Giáo án Sinh học 8

I. Mục tiêu bài học:

1.Kiến thức :

 - Học sinh nêu được mục đích, ý nghĩa cơ bản của môn học này đối với mỗi người, đặc biệt đối với học sinh.

 - Xác định được vị trí của con người trong tự nhiên và các phương pháp học tập đặc thù của môn học

2.Kĩ năng :

 - Rèn luyện kỹ năng làm bài tập trắc nghiệm.

3.Thái độ :

 - Giáo dục ý thức ham học bộ môn.

II. Phương tiện dạy học:

*GV: Những mẩu chuyện về các nhà Bác học, các giáo sư, bác sỹ giỏi ở Việt Nam.

 Tranh ảnh trong SGK

*HS: Phiếu học tập

III. Tiến trình bài học:

 

doc98 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1661 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Sinh học 8, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ọc mục "em có biết"
- Giờ sau thực hành.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tuần 10
Ngày soạn:13/ 10/2013.
Ngày dạy: / 10 / 2013	
Tiết 19- bài 19 : Thực hành: Sơ cứu cầm máu.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
 - Phân biệt vết thương làm tổn thương tĩnh mạch, động mạch hay mao mạch.
 - Biết thao tác sơ cứu cầm máu.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng băng bó hoặc làm garô và biết những quy định khi garô 
3.Thái độ : Có ý thức hỗ trợ cộng đồng khi gặp tình huống cần sơ cứu cầm máu.
II. Phương tiện dạy học.
* GV: Chuẩn bị theo nhóm gồm: 
 - Băng: 1 cuộn. Gạc: 2 miếng. Bông: 1 cuộn nhỏ. 
 - Dây cao su hoặc dây vải.
 - Mảnh vải mềm dài 10 x 30 cm: 1 mảnh.
* HS: Chuẩn bị theo nhóm gồm: 
 - Băng: 1 cuộn. Gạc: 2 miếng. Bông: 1 cuộn nhỏ. 
 - Dây cao su hoặc dây vải.
 - Mảnh vải mềm dài 10 x 30 cm: 1 mảnh
III. Tiến trình bài học.
1. Tổ chức: 
 8A : 
 8B : 
2. Kiểm tra:
- Trình bày sự vận chuyển máu qua hệ mạch ? Cách rèn luyện hệ tim mạch ?
- Máu có vai trò gì ? Khi bị chảy máu nhiều sẽ gây tác hại gì ?
3. Bài mới:
* Mở bài
*Phát triển bài 
Hoạt động 1: Các dạng chảy máu.
- GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin thảo luận hoàn thành bảng. 
- HS nghiên cứu thông tin - thảo luận nhóm.
- 3 HS lên bảng điền vào 3 nội dung yêu cầu.
Bảng các dạng mạch máu:
Các dạng chảy máu
Biểu hiện
Cách sơ cứu
- Chảy máu mao mạch
- Máu chảy ít, từ từ, có thể tự đông khi ra khỏi mạch.
- Sát trùng vết thương 
- Dùng ngón tay b̃ịt chặt miệng vết thương hoặc dùng băng dán
- ấn tay vào động mạch phía trên vết thương 
- Buộc garô phía trên vết thương hướng về tim 
- Đưa mau đến bệnh viện
- Chảy máu tĩnh mạch
- Máu chảy nhanh, mạnh hơn mao mạch, có thể tự đông.
- Chảy máu động mạch
- Máu chảy nhanh, mạnh,thành tia
ơ
Hoạt động 2: Sơ cứu cầm máu với các trường hợp chảy máu ngoài.
- GV yêu cầu HS đọc thông tin.
+ Nêu các bước tiến hành sơ cứu cầm máu khi bị thương ở lòng bàn tay?
+ Nêu các bước tiến hành sơ cứu cầm máu khi bị thương ở cổ tay ?
- Trên cơ sở kiến thức SGK học sinh nêu độc lập.
- HS khác bổ sung, hoàn chỉnh.
- Các nhóm tiến hành lần lượt từng nội dung.
1. Tập băng bó vết thương ở lòng ban tay:
- GV yêu cầu các tổ tiến hành các bước theo hướng dẫn trong sgk.
- Nhóm trưởng điều khiển các thành viên trong nhóm cùng làm.
- GV đi tới các tổ theo dõi, nhắc nhỏ, giải đáp thắc mắc của học sinh.
- GV yêu cầu mỗi nhóm chọn 1 mẫu băng tốt nhất
- GV kiểm tra đánh giá mẫu băng đó.
2. Tập băng bó vết thương ở cổ tay
- GV yêu cầu các tổ tiến hành các bước theo hướng dẫn trong sgk.
 - Nhóm trưởng điều khiển các thành viên trong nhóm cùng làm.
- GV đi tới các tổ theo dõi, nhắc nhỏ, giải đáp thắc mắc của học sinh.
- GV yêu cầu mỗi nhóm chọn 1 mẫu băng tốt nhất
- GV kiểm tra đánh giá mẫu băng đó.
- GV yêu cầu HS đọc thông tin.
+ Nêu các bước tiến hành sơ cứu cầm máu khi bị thương ở lòng bàn tay?
+ Nêu các bước tiến hành sơ cứu cầm máu khi bị thương ở cổ tay ?
- Trên cơ sở kiến thức SGK học sinh nêu độc lập.
- HS khác bổ sung, hoàn chỉnh.
- Các nhóm tiến hành lần lượt từng nội dung.
1. Tập băng bó vết thương ở lòng ban tay:
* Yêu cầu mẫu đánh giá:
- Mẫu băng phải đủ các bước.
- Gọn và đẹp.
- Không quá chặt và không quá lỏng. 
2. Tập băng bó vết thương ở cổ tay.
* Yêu cầu mẫu đánh giá:
- Vị trí garô cách vết thương không quá gần hoặc quá xa.
- Mẫu băng phải đủ các bước.
- Gọn và đẹp.
- Không quá chặt và không quá lỏng.
Hoạt động 3: Thu hoạch.
- Giáo viên yêu cầu học sinh viết bài thu hoạch với các nội dung như:
+ Phân biệt máu chảy trong TM với ĐM.
+ Cách buộc dây garô.
+ Tại sao chỉ vết thương ở động mạch mới dùng biện pháp garô?
+ Cách xử lí vết thương động mạch không phải ở tay và chân? Hoàn thành bảng 19 sgk/ 63. 
- Học sinh viết bài thu hoạch theo mẫu sgk/ 63.
4. Củng cố - đánh giá :
- GV thu bản thu hoạch( nếu học sinh đã làm xong).
- GV chấm điểm ý thức cho các nhóm.
5. Hướng dẫn về nhà:
 - Ôn tập toàn bộ các bài từ đầu học kỳ để chuẩn bị kiểm tra 1 tiết
 - Giờ sau kiểm tra 1 tiết.
Ngày soạn:22/ 10/2013.
Ngày dạy: / 10 / 2013.	
Tiết 20: Kiểm tra 1 tiết.
I. Mục tiêu bài học.
1.Kiến thức:
 - Đo các kiến thức đã học qua phần: Bài mở đầu - khái quát cơ thể người, vận động, tuần hoàn. 
 - Đo đối tượng học sinh trung bình và khá. Mức độ kiểm tra 200 điểm.
 - Hình thức: Tự luận và trắc nghiệm khách quan.
2.Kỹ năng:
 - Biết vận dụng tốt kiến thức đã học để trả lời câu hỏi.
 - Rèn kỹ năng trình bài khoa học.
3.Thái độ:
 Giáo dục ý thức tự giác, độc lập khi làm bài của học sinh. 
II. Phương tiện dạy học.
*GV:- Đề kiểm tra 
* HS : Giấy, bút, thước kẻ 
III Tiến trình bài học:
1 Tổ chức:
 8A : 
 8B : 
2. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của học sinh 
3. Bài mới:
*Mở bài
*Phát triển bài 
A - Ma trận đề kiểm tra:
Tên chủ đề
Nhận biết
(bậc 1)
Thông hiểu
( bậc 2)
Vận dụng thấp
( bậc 3)
Vận dụng cao
( bậc 4)
Tổng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Mở đầu - Khái quát về cơ thể người
- Cấu tạo và chức năng của tế bào.
- Cấu tạo và chức năng của noron 
Số câu
Số điểm
2
30 = 15 %
2
30 = 15 %
Vận động
- Phân loại khớp
- Nguyên nhân mỏi cơ.
- Cấu tạo và tính chất của xương
- Tiến hoá của hệ cơ và bộ xương.
Số câu
Số điểm
 3
30 = 15%
1
60 = 30%
4
90 = 45 %
Tuần hoàn
Đông máu và các nguyên tắc truyền máu.
- Cấu tạo của tim
Số câu
Số điểm
2
80 = 40%
2
80 = 40%
Tổng
5
60 = 30 %
2
80 = 40 %
1
60 = 30 %
8
200 = 100 %
B - Đề kiểm tra:
Đề lẻ
A. Phần trắc nghiệm ( 3 điểm)
1. Hãy sắp xếp các bào quan tương ứng với các chức năng bằng cách ghép chữ (a, b, c...) với số (1, 2, 3,...) vào ô kết quả ở bảng sao cho phù hợp.
Chức năng
Bào quan
Kết quả
1. Nơi tổng hợp prôtêin
2. Vận chuyển các chất trong tế bào.
3. Tham gia hoạt động hô hấp giải phóng năng lượng.
4. Cấu trúc quy định sự hình thành prôtêin.
5. Thu nhận, tích trữ, phân phối sản phẩm trong hoạt động sống của tế bào.
a. Lưới nội chất
b. Ti thể
c. Ribôxôm
d. Bộ máy Gôngi
e. NST
1-
2-
3-
4-
5-
2. Nơron thần kinh nào dẫn truyền về tuỷ sống các xung động khi da bị bỏng
 A. Nơron trung gian B. Nơron li tâm
 C. Nơron hướng tâm D. Cả 3 nơron trên.
3. Khớp nào là khớp động trong số các khớp sau:
 A. Khớp khuỷu tay B. Khớp xương hộp sọ
 C. Khớp giữa các đốt sống D. Cả A, B.
4. Khi cơ làm việc nhiều, nguyên nhân gây mỏi cơ chủ yếu là :
	A. Các tế bào cơ sẽ hấp thụ nhiều glucôzơ. 
	B. Các tế bào cơ sẽ hấp thụ nhiều O2.
	C. Các tế bào cơ thải ra nhiều CO2.
	D. Thiếu O2 cùng với sự tích tụ axit lactic gây đầu độc cơ.
5. Xương có tính mềm dẻo và rắn chắc vì:
A. Cấu trỳc hỡnh ống và cú muối khoỏng. 
B. Sự kết hợp giữa chất hữu cơ (cốt giao) và chất khoỏng ( chất vụ cơ). 
C. Trong xương cú tuỷ xương và cú chất hữu cơ. 
D. Cấu trỳc hỡnh ống cú chứa tuỷ xương.
b. Phần tự luận ( 7 điểm)
Câu1. (1,5 điểm): Giải thích vì sao tim hoạt động cả đời không mệt mỏi?
Câu2. (3 điểm): Bộ xương người tiến hoá hơn bộ xương thú thể hiện như thế nào?
Câu3. (2,5 điểm) ở người có những nhóm máu nào, vẽ sơ đồ truyền máu? Các nguyên tắc tuân thủ khi truyền máu?
Đáp án chấm
I. Phần trắc nghiệm khách quan: (3 điểm)
Câu
Đáp án
Điểm
1
Đáp án đúng: 1- c	 2- a	 3- b 4- e	 5- d
1
2
Đáp án đúng: C
0,5
3
Đáp án đúng: A
0,5
4
Đáp án đúng: D
0,5
5
Đáp án đúng: B
0,5
I. Phần tự luận: (7 điểm)
Câu
Đáp án
Điểm
1
(1,5) 
- Tim hoạt động cả đời không mệt mỏi vì : 
Tim co dãn theo chu kì. Mỗi chu kì gồm 3 pha kéo dài 0,8 giây
Trong đó pha co tâm nhĩ: 0,1s nghỉ 0,7s. 
Pha co tâm thất 0,3s, nghỉ 0,5s 
Pha dãn chung: 0,4s.
 0,375
0,375
0,375
0,375
2
(3,0)
- Hộp sọ phát triển, sọ lớn hơn mặt, đầu ở vị trí cân bằng trên cổ trong tư thế đứng thẳng.
- Cột sống cong ở 4 chỗ, lồng ngực nở sang hai bên. Giúp dáng đứng thẳng
- Xương chi phân hoá. Chi trước có khớp linh hoạt hơn chi sau, đặc biệt là các khớp cổ tay, bàn tay giúp người sử dụng công cụ lao động khéo léo. Xương chi sau lớn, khớp chi sau chắc chắn, đặc biệt khớp xương đùi với đai hông là khớp chỏm cầu, có hố sâu, tuy hạn chế về phạm vi hoạt động nhiều tăng khả năng chống đỡ. Xương gót phát triển, xương bàn và xương ngón chân khớp với nhau tạo hình vòm vừa vững chắc, vừa linh hoạt trong di chuyển.
1,0
1,0
1,0
3
(2,5)
- ở người có 4 nhóm máu ở người : A, B, O, AB.
- Sơ đồ truyền máu :
	A
Â
O
O
B
B
AB
AB
-
 Các nguyên tắc cần tuân thủ khi truyền máu:
+ Lựa chọn nhóm máu cho phù hợp.
+ Kiểm tra mầm bệnh trước khi truyền máu.
0,5
1,5
0,25
0,25
 Đề chẵn
A. Phần trắc nghiệm ( 3 điểm)
1. Xương lớn lên về bề ngang là vỡ:
A. Sự phân chia của các tế bào xương 
B. Sự phân chia của các tế bào lớp sụn tăng trưởng 
C. Kết hợp chất hữu cơ và muối khoỏng (vụ cơ). 
D. Cấu trỳc hỡnh ống .
 2. Nơron thần kinh nào dẫn truyền xung thần kinh tới các cơ quan phản ứng
 A. Nơron trung gian B. Nơron hướng tâm
 C. Nơron li tâm D. Cả 3 nơron trên.
3. Khi cơ làm việc nhiều, nguyên nhân gây mỏi cơ chủ yếu là :
	A. Các tế bào cơ sẽ hấp thụ nhiều glucôzơ. 
	B. Các tế bào cơ sẽ hấp thụ nhiều O2.
	C. Các tế bào cơ thải ra nhiều CO2.
	D. Thiếu O2 cùng với sự tích tụ axit lactic gây đầu độc cơ.
4. Khớp nào là khớp bất động trong số các khớp sau:
 A. Khớp khuỷu tay B. Khớp xương hộp sọ
 C. Khớp giữa các đốt sống D. Cả A, B.
5. Hãy sắp xếp các bào quan tương ứng với các chức năng bằng cách ghép chữ (a, b, c...) với số (1, 2, 3,...) vào ô kết quả ở bảng sao cho phù hợp.
Chức năng
Bào quan
Kết quả
1. Thu nhận, tích trữ, phân phối sản phẩm trong hoạt động sống của tế bào.
2. Tham gia hoạt động hô hấp giải phóng năng lượng.
3. Nơi tổng hợp prôtêin
4. Cấu trúc quy định sự hình thành prôtêin.
5. Vận chuyển các chất trong tế bào.
a. Lới nội chất
b. Ti thể
c. Ribôxôm
d. Bộ máy Gôngi
e. NST
1-
2-
3-
4-
5-
b. Phần tự luận ( 7 điểm)
 Cõu 1:(1,5 điểm): Trỡnh bày cấu tạo tim ? 
Câu 2: (3 điểm): Hệ cơ người tiến hoá hơn hệ cơ thú thể hiện như thế nào ?
Câu 3: (2,5 điểm): Nêu vai trò và cơ chế của sự đông máu ?
Đáp án chấm 
A. Phần trắc nghiệm khách

File đính kèm:

  • docsinh 8.doc
Giáo án liên quan