Giáo án Sinh học 7 - Trọn bộ chương trình giảng dạy cả năm - Năm học 2011-2012
TIẾT 2
TRÙNG ROI, TRÙNG BIẾN HÌNH, TRÙNG GIÀY
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HS nêu được đặc điểm cấu tạo, dinh dưỡng và sinh sản của trùng roi xanh, khả năng hướng sáng của trùng roi xanh.
- HS nêu được đặc điểm cấu tạo, di chuyển, dinh dưỡng và sinh sản của trùng biến hình và trùng giày
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp
- Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhóm
3. Thái độ:
- Yêu thích bộ môn
II. CHUẨN BỊ
- GV: Tìm hiểu tài liệu về trùng roi.
- HS: Đọc và nghiên cứu bài mới.
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: (không)
3. Các hoạt động dạy và học
4. Củng cố:
- Trình bày cấu tạo, di chuyển, dinh dưỡng của trùng roi xanh?
- Trùng roi xanh giống thực vật ở điểm nào?
5. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài
- Đọc mục; Em có biết.
- Xem trước bài mới
I. MỤC TIÊU: Sau bài học này, học sinh cần đạt
1. Kiến thức:
- HS nêu được đặc điểm chung của động vật nguyên sinh
- HS chỉ ra được vai trò thực tiễn và tác hại do ĐVNS gây ra
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp.
- Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhóm
3. Thái độ:
- Có ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: - Chuẩn bị tranh vẽ, bảng phụ
- HS: Kẻ phiếu học tập vào vở
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
- Trùng kiết lị và trùng sốt rét có đặc điểm gì khác về cấu tạo?
- Nêu nguyên nhân và tác hại, cách phòng chống bệnh kiết lị và bệnh sốt rét?
3. Dạy học bài mới:
I. MỤC TIÊU: Sau bài học này, học sinh cần đạt
1. Kiến thức:
- HS nêu được đặc điểm cấu tạo, hình dạng, dinh dưỡng và cách sinh sản của thủy tức đại diện cho ngành ruột khoang và là ngành động vật đa bào đầu tiên
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp, so sánh
- Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhóm
3. Thái độ:
- Yêu thích môn học
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: - Chuẩn bị tranh vẽ H8.1, H8.2, bảng phụ
- HS: Kẻ phiếu học tập vào vở
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Dạy học bài mới:
g - HS trình bày được đặc điểm chung của lưỡng cư 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp. - Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhĩm 3. Thái độ: - Yêu thích bộ mơn II. CHUẨN BỊ: - GV: - Chuẩn bị tranh vẽ, bảng phụ - HS: Kẻ phiếu học tập vào vở III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, trực quan, giảng giải - Tổ chức hoạt động nhĩm IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Trình bày những đặc điểm thích nghi với đời sống trên cạn thể hiện ở cấu tạo trong của ếch? 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trị Nội dung * Hoạt động 1: Tìm hiểu đa dạng về thành phần lồi - GV yêu cầu HS đọc thơng tin, thảo luận: + Phân biệt 3 bộ lưỡng cư bằng những đặc điểm đặc trưng nhất? HS đọc thơng tin, thảo luận sau đĩ trình bày, nhận xét, bổ sung rồi rút ra kết luận. - GV hồn thiện kiến thức cho HS * Hoạt động 2: Tìm hiểu đa dạng về mơi trường sống và tập tính - GV yêu cầu HS quan sát H37.1, đọc các chú thích, thảo luận hồn thành bảng “Một số đặc điểm sinh học của Lưỡng cư” HS quan sát, thảo luận sau đĩ trình bày, nhận xét, bổ sung và rút ra kết luận * Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc điểm chung của lưỡng cư - GV yêu cầu HS đọc thơng tin bảng, thảo luận: + Hãy nêu đặc điểm chung của Lưỡng cư? HS thảo luận sau đĩ trình bày, nhận xét, bổ sung và rút ra kết luận * Hoạt động 4: Tìm hiểu vai trị của lưỡng cư - GV yêu cầu HS đọc thơng tin, thảo luận: + Lưỡng cư cĩ vai trị gì đối với con người? Cho ví dụ? HS đọc thơng tin, thảo luận sau đĩ trình bày, nhận xét, bổ sung rồi rút ra kết luận. - GV hồn thiện kiến thức cho HS - GV yêu cầu HS đọc kết luận chung I. Đa dạng về thành phần lồi - Lớp lưỡng cư cĩ 4000 lồi, được chia làm 3 bộ: + Bộ lưỡng cư cĩ đuơi: hai chi sau và hai chi trước dài tương đương nhau + Bộ lưỡng cư khơng đuơi: hai chi sau dài hơn hai chi trướnc + Bộ lưỡng cư khơng chân: thiếu chi II. Đa dạng về mơi trường sống và tập tính - Nội dung ghi như phiếu học tập III. Đặc điểm chung của lưỡng cư - Mơi trường sống: nước và cạn - Da: da trần(khơng cĩ vảy), ẩm ướt - Cơ quan di chuyển: bốn chi cĩ màng ít hoặc nhiều(trừ ếch giun) - Cơ quan hơ hấp: Mang(nịng nọc), phổi và da(cá thể trưởng thành) - Cơ quan tuần hồn: tim 3 ngăn, cĩ 2 vịng tuần hồn, máu đi nuơi cơ thể là máu pha - Mơi trường sinh sản: dưới nước - Sự phát triển: qua biến thái - Là động vật biến nhiệt - Thụ tinh ngồi IV. Vai trị của lưỡng cư - Cĩ ích cho nơng nghiệp: diệt sâu bọ, sinh vật trung gian truyền bệnh - Cĩ giá trị thực phẩm: ếch đồng - Làm thuốc chữa bệnh: cĩc - Làm vật thí nghệm: ếch đồng * Cần bảo vệ và tổ chức gây nuơi những lồi cĩ ý nghĩa kinh tế 4. Củng cố: - Trình bày các bộ lưỡng cư và nêu đặc điểm phân biệt chúng? - Trình bày đặc điểm chung của lưỡng cư? * Câu hỏi “ Hoa điểm 10”: Vì sao cần bảo vệ và tổ chức gây nuơi lưỡng cư? 5. Dặn dị: - Học bài - Đọc mục: “Em cĩ biết” - Soạn bài mới V. RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn: Ngày giảng: LỚP BỊ SÁT Tiết 40 THẰN LẰN BĨNG ĐUƠI DÀI I. MỤC TIÊU: Sau bài học này, học sinh cần đạt 1. Kiến thức: - HS nắm được đặc điểm đời sống của thằn lằn bĩng - HS giải thích được các đặc điểm cấu tạo ngồi thích nghi với đời sống cạn - Mơ tả được cách di chuyển của thằn lằn 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp. - Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhĩm 3. Thái độ: - Yêu thích bộ mơn II. CHUẨN BỊ: - GV: - Chuẩn bị tranh vẽ, mơ hình thằn lằn, bảng phụ - HS: Kẻ phiếu học tập vào vở III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, trực quan, giảng giải - Tổ chức hoạt động nhĩm IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Trình bày các bộ lưỡng cư và nêu đặc điểm phân biệt chúng? - Trình bày đặc điểm chung của lưỡng cư? 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trị Nội dung * Hoạt động 1: Tìm hiểu đời sống thằn lằn bĩng đuơi dài - GV yêu cầu HS đọc thơng tin, thảo luận hồn thành bảng “ So sánh đặcđiểm đời sống của thằn lằn với ếch đồng” HS đọc thơng tin, thảo luận sau đĩ lên bảng trình bày, nhận xét, bổ sung rồi rút ra kết luận. - GV hồn thiện kiến thức cho HS * Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo ngồi và sự di chuyển + VĐ 1: Tìm hiểu cấu tạo ngồi - GV yêu cầu HS quan sát H38.1, đọc thơng tin, thảo luận hồn thành bảng trong SGK và so sánh với ếch đồng để thấy thằn lằn thích nghi hồn tồn với đời sống trên cạn HS quan sát, thảo luận sau đĩ trình bày, nhận xét, bổ sung và rút ra kết luận + VĐ 2: Tìm hiểu di chuyển - GV yêu cầu HS quan sát H38.2, đọc thơng tin, thảo luận: + Mơ tả cách di chuyển của thằn lằn? HS quan sát, thảo luận sau đĩ trình bày, nhận xét, bổ sung và rút ra kết luận - GV hồn thiện kiến thức cho HS - GV yêu cầu HS đọc kết luận chung I. Đời sống - Mơi trường sống: trên cạn - Đời sống: - Bắt mồi về ban ngày - Cĩ hiện tượng trú đơng - Thường phơi nắng - Là động vật biến nhiệt - Sinh sản: - Thụ tinh trong - Trứng cĩ vỏ dai, nhiều nỗn hồng, nở thành con, phát triển trực tiếp. II. Cấu tạo ngồi và di chuyển 1. Cấu tạo ngồi - Thằn lằn cĩ cấu tạo ngồi thích nghi hồn tồn với đời sống trên cạn 2. Di chuyển - Khi di chuyển thân và đuơi tì vào đất, cử động uốn thân phối hợp các chi để tiến về phía trước 4. Củng cố: - Trình bày cấu tạo ngồi của thằn lằn thích nghi với đời sống ở cạn ? - Trình bày sự di chuyển của thằn lằn? * Câu hỏi “ Hoa điểm 10”: Thằn lằn cĩ những đặc điểm cấu tạo nào thích nghi với đời sống ở cạn? 5. Dặn dị: - Học bài - Đọc mục: “Em cĩ biết” - Soạn bài mới PHIẾU HỌC TẬP: SO SÁNH ĐẶC ĐIỂM ĐỜI SỐNG CỦA THẰN LẰN BĨNG ĐUƠI DÀI VỚI ẾCH ĐỒNG ĐẶC ĐIỂM ĐỜI SỐNG ẾCH ĐỒNG THẰN LẰN Nơi sống và bắt mồi Ưa sèng vµ b¾t måi trong níc hoỈc bê c¸c vùc níc Ưa sèng, b¾t måi ë nh÷ng n¬i kh« r¸o Thời gian hoạt động Bắt mồi lúc chập tối hoặc ban đêm Bắt mồi về ban ngày Tập tính Thường ở những nơi tối Thường phơi nắng Trú đơng trong các hốc đất ẩm ướt Trú đơng trong các hốc đất khơ ráo Sinh sản Thụ tinh ngồi Thụ tinh trong Đẻ nhiều trứng Đẻ ít trứng Trứng cĩ màng mỏng, ít nỗn hồng Trứng cĩ vỏ dai, nhiều nỗn hồng Trứng nở thành nịng nọc, phát triển cĩ biến thái Trứng nở thành con, phát triển trực tiếp PhiÕu häc tËp: §Ỉc ®iĨm cÊu t¹o ngoµi cđa th»n l»n thÝch nghi ®êi sèng ë c¹n STT Đặc điểm cấu tạo ngồi Ý nghÜa thÝch nghi 1 Da kh«, cã v¶y sõng bao bäc Ng¨n c¶n sù tho¸t h¬i níc cđa c¬ thĨ 2 Cã cỉ dµi Ph¸t huy c¸c gi¸c quan trªn ®Çu 3 M¾t cã mi cư ®éng, cã níc m¾t B¶o vƯ m¾t, gi÷ cho m¾t kh«ng bÞ kh« 4 Mµng nhÜ n»m trong mét hèc nhá bªn ®Çu B¶o vƯ mµng nhÜ, vµ híng c¸c dao ®éng ©m thanh vµo mµng nhÜ 5 Th©n dµi, ®u«i rÊt dµi ®éng lùc chÝnh cđa sù di chuyĨn 6 Bµn ch©n cã n¨m ngãn cã vuèt Tham gia sù di chuyĨn trªn c¹n V.RÚT KINH NGHIỆM: Tiết 41 CẤU TẠO TRONG CỦA THẰN LẰN I. MỤC TIÊU: Sau bài học này, học sinh cần đạt 1. Kiến thức: - HS trình bày được đặc điểm cấu tạo trong của thằn lằn phù hợp với đời sống hồn tồn ở cạn - HS thấy được sự hồn thiện của các cơ quan qua so sánh với lưỡng cư 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp, so sánh. - Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhĩm 3. Thái độ: - Yêu thích bộ mơn II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: - Chuẩn bị tranh vẽ, mơ hình thằn lằn, bảng phụ - HS: Kẻ phiếu học tập vào vở III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, trực quan, giảng giải - Tổ chức hoạt động nhĩm IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: - Trình bày cấu tạo ngồi của thằn lằn thích nghi với đời sống ở cạn ? - Trình bày sự di chuyển của thằn lằn? 2. Dạy học bài mới: Hoạt động của thầy và trị Nội dung * Hoạt động 1: Tìm hiểu bộ xương - GV yêu cầu HS quan sát bộ xương thằn lằn để xác định vị trí của các xương và so sánh với bộ xương ếch HS quan sát sau đĩ lên bảng trình bày, nhận xét, bổ sung rồi rút ra kết luận. - GV hồn thiện kiến thức cho HS: Xuất hiện xương cùng và xương mỏ ác tạo thành lồng ngực, tham gia vào hơ hấp * Hoạt động 2: Tìm hiểu các cơ quan dinh dưỡng - GV yêu cầu HS quan sát H39.2, đọc chú thích để xác định vị trí của các hệ cơ quan. + Hệ tiêu hĩa của thằn lằn gồm những cơ quan nào? + Hệ tuần hồn cĩ gì khác so với lưỡng cư? + Hơ hấp của thằn lằn khác ếch ở điểm nào? HS quan sát, thảo luận sau đĩ trình bày, nhận xét, bổ sung và rút ra kết luận - GV hồn thiện kiến thức cho HS * Hoạt động 3: Tìm hiểu thần kinh và giác quan - GV yêu cầu HS quan sát mơ hình não thằn lằn để xác định các bộ phận của não + Bộ não của thằn lằn cĩ gì khác với ếch? HS quan sát, thảo luận sau đĩ trình bày, nhận xét, bổ sung và rút ra kết luận - GV hồn thiện kiến thức cho HS - GV yêu cầu HS đọc kết luận chung I. Bộ xương - Bộ xương gồm + Xương đầu + Cột sống + Xương chi: xương dâi, xương các chi - Sự sai khác: xuất hiện xương sườn, cĩ 8 đốt sống cổ, cột sống dài II. Cấu tạo ngồi và di chuyển 1. Hệ tiêu hĩa - ống tiêu hĩa phân hĩa rõ hơn, ruột già cĩ khả năng hấp thụ lại nước 2. Hệ tuần hồn – Hơ hấp - Tim 3 ngăn, 2 vịng tuần hồn, xuất hiện vách hụt ở tâm thất nên máu đi nuơi cơ thể ít bị pha hơn - Hơ hấp: Phổi cĩ nhiều vách ngăn và cĩ nhiều mao mạch bao quanh, cĩ các cơ liên sườn tham gia hơ hấp 3. Bài tiết - Xoang huyệt cĩ khả năng hấp thụ lại nước làm nước tiểu đặc chống mất nước III. Thần kinh và giác quan - Bộ não gồm 5 phần, cĩ não trước và tiểu não phát triển liên quan đến đời sống và hoạt động phức tạp hơn - Giác quan: + Mắt cĩ mí và tuyến lệ + Tai : xuất hiện ống tai ngồi 3. Kiểm tra đánh giá: - Trình bày cấu tạo trong của thằn lằn thích nghi với đời sống ở cạn ? - Trình bày sự khác nhau giữa bộ xương ếch và thằn lằn? * Câu hỏi “ Hoa điểm 10”: Lập bảng so sánh cấu tạo các hệ cơ quan của thằn lằn và ếch? 4. Dặn dị: - Học bài - Soạn bài mới Tiết 42 ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP BỊ SÁT I. MỤC TIÊU: Sau bài học này, học sinh cần đạt 1. Kiến thức: - HS trình bày được sự đa dạng của bị sát thể hiện ở số lồi,
File đính kèm:
- sinh 7 ca nam.doc