Giáo án Sinh học 7 - Tiết 69: Tham quan thiên nhiên (Tiết 2)

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Kiến thức:

-Tạo cơ hội cho học sinh tiếp xúc với thiên nhiên nói chung và thế giới động vật nói riêng.

-Học sinh được làm quen với các phương pháp quan sát động vật và ghi chép các thu hoạch ngoài thiên nhiên, tập dượt cách nhận biết động vật.

2. Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ năng quan sát.

-Kĩ năng sử dụng các dụng cụ để theo dõi hoạt động sống của động vật.

3. Thái độ:

-Nâng cao lòng yêu thiên nhiên, có hứng thú với nghiên cứu khoa học và có thái độ thận trọng khi tiếp xúc hoặc giao tiếp với động vật.

II. Phương pháp:

Sử dụng phương pháp thực hành ngoài trời.

III. Phương tiện dạy học:

1.Chuẩn bị của thầy

-Chuẩn bị địa điểm cho học sinh quan sát.

-Chuẩn bị máy ảnh, ống nhòm .(nếu có)

2.Chuẩn bị của trò:

-Chuẩn bị đầy đủ những dụng cụ cần thiết cho cá nhân: mũ, nón.

-Dụng cụ sử dụng: +Túi nilông để đựng mẫu.

 +Lọ để đựng.

 +Bay đào.

IV. Tiến trình bài giảng:

1.ổn định tổ chức lớp:

2.Kiểm tra đầu giờ:

-Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh cho tiết tham quan thiên nhiên.

-Sĩ số học sinh tham quan, quán triệt ý thức học sinh.

3.Bài mới

Hoạt động 2

-Mục tiêu:

+Rèn luyện cho học sinh ý thức tìm tòi quan sát ngoài thiên nhiên.

+Học sinh biết dùng dụng cụ thích hợp để thu thập được mẫu vật.

 

doc2 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 625 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học 7 - Tiết 69: Tham quan thiên nhiên (Tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 65 Tiết thứ: 69 
Tham quan thiên nhiên (Tiết 2)
Ngày soạn: 	 Ngày dạy: 
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
-Tạo cơ hội cho học sinh tiếp xúc với thiên nhiên nói chung và thế giới động vật nói riêng.
-Học sinh được làm quen với các phương pháp quan sát động vật và ghi chép các thu hoạch ngoài thiên nhiên, tập dượt cách nhận biết động vật.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng quan sát.
-Kĩ năng sử dụng các dụng cụ để theo dõi hoạt động sống của động vật.
3. Thái độ :
-Nâng cao lòng yêu thiên nhiên, có hứng thú với nghiên cứu khoa học và có thái độ thận trọng khi tiếp xúc hoặc giao tiếp với động vật.
II. Phương pháp:
Sử dụng phương pháp thực hành ngoài trời.
III. Phương tiện dạy học:
1.Chuẩn bị của thầy
-Chuẩn bị địa điểm cho học sinh quan sát.
-Chuẩn bị máy ảnh, ống nhòm ...(nếu có)
2.Chuẩn bị của trò:
-Chuẩn bị đầy đủ những dụng cụ cần thiết cho cá nhân: mũ, nón...
-Dụng cụ sử dụng: +Túi nilông để đựng mẫu.
	 +Lọ để đựng.
	 +Bay đào. 
IV. Tiến trình bài giảng:
1.ổn định tổ chức lớp:
2.Kiểm tra đầu giờ:
-Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh cho tiết tham quan thiên nhiên.
-Sĩ số học sinh tham quan, quán triệt ý thức học sinh.
3.Bài mới
Hoạt động 2
-Mục tiêu:
+Rèn luyện cho học sinh ý thức tìm tòi quan sát ngoài thiên nhiên.
+Học sinh biết dùng dụng cụ thích hợp để thu thập được mẫu vật.
-Tiến hành
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
->Gv nêu những nguyên tắc quan sát ngoài thiên nhiên.
->Phân chia lớp làm 4 nhóm nhỏ, cử tổ trưởng và thư kí (tổ phó).
->Bước 1: y/c sử dụng những dụng cụ học sinh mang theo để bắt các động vật phải nhẹ nhàng, không giết hại động vật.
->Qs hình 64.2 SGK trang 203.
->Gv phân tích thêm một số nội dung quan sát ngoài thiên nhiên?
->Hướng dẫn học sinh ghi chép theo 6 nội dung đã quan sát:
+Chú ý phân loại.
+Cách di chuyển.
+Cách dinh dưỡng (thức ăn)
+Hiện tượng nguỵ trang của động vật.
->Y/c học sinh đọc * phần II SGK trang 203.
->Qs hình 64.2 SGK trang 203
?Học sinh kể tên các giác quan của người ( mắt, tai) và nêu chức năng của giác quan.
->Nội dung quan sát y/c học sinh thực hiện 6 nội dung theo SGK trang 204
II.Quan sát ngoài thiên nhiên:
1.Bước 1: Nguyên tắc quan sát
-Tận dụng giác quan để khám phá thiên nhiên: tai nghe, mắt nhìn, mũi ngửi.
-Tay: sẵn sàng thao tác các dụng cụ mang theo: vợt, bay. lọ
-Đi theo nhóm nhỏ: nghiêm túc
2.Bước 2: Phân chia môi trường quan sát.
N1: ở nước
N2: ở đất
N3: ở ven bờ
N4: ở tán cây.
-Các nhóm quan sát:
+Tập tính sinh hoạt.
+Điều kiện sống.
+Phân loại.
3.Bước 3: Ghi chép ngoài thiên nhiên:
-Kết quả quan sát cần được thể hiện trên ghi chép.
-Bỏ các động vật đã thu thập được vào túi nilông hoặc dụng cụ để đem về nghiên cứu.
4.Củng cố bài:
-Qua phần quan sát và xử lí mẫu vật em cho biết:
+Nhóm động vật nào gặp nhiều nhất? Tại sao?
+Nhóm động vật nào gặp ít nhất? Tại sao?
+Nhóm động vật nào không gặp? Tại sao?
5.Dặn dò và hướng dẫn học bài:
-Chuẩn bị toàn bộ mẫu, phần ghi chép để viết thu hoạch.
-Các nhóm chuẩn bị: +Bút dạ
	+Giấy khổ to
	+Các dụng cụ để viết thu hoạch.

File đính kèm:

  • docsinh7t69.doc