Giáo án Sinh học 7 - Tiết 36: Kiểm tra học kỳ I - Năm học 2010-2011
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức.
- Nhận biết được cơ quan di chuyển của trùng roi.
- Nhận biết được môi trường sống của thuỷ tức.
- Nhận biết được loại trùng gây ra bệnh sốt rét.
- Nhận biết được môi trường sống của Giun dẹp.
- Phân biệt được các bộ phận phù hợp với chức năng của Tôm.
- Phân biệt được cấu tạo của các bộ phận vỏ trai.
- So sánh đặc điểm cấu tạo của lớp giáp xác và lớp hình nhện (đại diện, môi trường sống, râu, phân chia cơ thể, phần phụ ngực để di chuyển, cơ quan hô hấp).
- Trình bày được cấu tạo ngoài của cá chép thích nghi với đời sống ở nước
- Giải thích được vì sao lại xếp mực bơi nhanh cùng ngành với ốc sên bò chậm chạp.
2. Kĩ năng.
Có kĩ năng trình bày bài kiểm tra.
II. Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên
Đề kiểm tra, hướng dẫn chấm.
2. Học sinh
Ôn tập lại toàn bộ kiếm thức đã học.
III. Ma trận
Nội dung kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng
TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL
Ngành Động vật nguyên sinh 2(0,5) 2(0,5)
Ngành Ruột khoang 1(0,25) 1(0,25)
Ngành Giun dẹp 1(0,25) 1(0,25)
Ngành Thân mềm 1(1) 1(2) 2(3)
Ngành Chân khớp 1(1) 1(2) 2(3)
Cá chép 1(3) 1(3)
Tổng 4(1) 1(3) 2(2) 1(2) 1(2) 9(10)
IV. Tổ chức giờ học.
1. Ổn định tổ chức.
Sĩ số: /27. Vắng: .
2. Đề bài - Hướng dẫn chấm.
Đề bài
I. Phần trắc nghiệm. (3 điểm)
Câu 1: (1 điểm) Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:
1. Cơ quan di chuyển của trùng roi là:
a. Lông bơi. b. Chân giả. c. Roi. d. Vây bơi.
2. Môi trường sống của thuỷ tức là:
Ngày soạn: 21/12/2010. Ngày giảng: 23/12/2010. Tiết 36: Kiểm tra học kì i I. Mục tiêu. 1. Kiến thức. - Nhận biết được cơ quan di chuyển của trùng roi. - Nhận biết được môi trường sống của thuỷ tức. - Nhận biết được loại trùng gây ra bệnh sốt rét. - Nhận biết được môi trường sống của Giun dẹp. - Phân biệt được các bộ phận phù hợp với chức năng của Tôm. - Phân biệt được cấu tạo của các bộ phận vỏ trai. - So sánh đặc điểm cấu tạo của lớp giáp xác và lớp hình nhện (đại diện, môi trường sống, râu, phân chia cơ thể, phần phụ ngực để di chuyển, cơ quan hô hấp). - Trình bày được cấu tạo ngoài của cá chép thích nghi với đời sống ở nước - Giải thích được vì sao lại xếp mực bơi nhanh cùng ngành với ốc sên bò chậm chạp. 2. Kĩ năng. Có kĩ năng trình bày bài kiểm tra. II. Đồ dùng dạy học 1. Giáo viên Đề kiểm tra, hướng dẫn chấm. 2. học sinh Ôn tập lại toàn bộ kiếm thức đã học. III. Ma trận Nội dung kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Ngành Động vật nguyên sinh 2(0,5) 2(0,5) Ngành Ruột khoang 1(0,25) 1(0,25) Ngành Giun dẹp 1(0,25) 1(0,25) Ngành Thân mềm 1(1) 1(2) 2(3) Ngành Chân khớp 1(1) 1(2) 2(3) Cá chép 1(3) 1(3) Tổng 4(1) 1(3) 2(2) 1(2) 1(2) 9(10) IV. Tổ chức giờ học. 1. ổn định tổ chức. Sĩ số: /27. Vắng: ......................................................... 2. Đề bài - Hướng dẫn chấm. Đề bài I. Phần trắc nghiệm. (3 điểm) Câu 1: (1 điểm) Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất trong các câu sau: 1. Cơ quan di chuyển của trùng roi là: a. Lông bơi. b. Chân giả. c. Roi. d. Vây bơi. 2. Môi trường sống của thuỷ tức là: a. Biển. b. Nước ngọt. c. Trong đất. d. Ký sinh. 3. Bệnh sốt rét do loại trùng nào gây nên: a. Trùng biến hình . b. Trùng kiết lị. c. Trùng sốt rét. d. Cả a, b, c 4. Giun dẹp thường kí sinh ở: a. Trong máu b. Trong mật, gan c. Trong ruột d. Cả a, b, c Câu 2: (1 điểm) Nối các ý ở cột A với các ý ở cột B sao cho phù hợp: Cột A Các bộ phận của Tôm Nối Cột B Chức năng các bộ phận 1. 2 mắt kép và 2 đôi râu ..................... a. Bò và bắt mồi 2. Chân hàm ..................... b. Bơi, giữ thăng bằng và ôm trứng. 3. Chân càng, chân bò ..................... c. Lái và giúp tôm nhảy 4.Chân bơi ..................... d. Giữ và xử lý mồi 5.Tấm lái ..................... e. Định hướng phát hiện mồi Câu 3: (1 điểm) Hãy chọn các từ, cụm từ sau: Đá vôi, sừng, ba, xà cừ điền vào chỗ trống sao cho đúng. Vỏ thân mềm cấu tạo bằng ....................... gồm ....................... lớp: Ngoài là lớp ......................., trong là lớp ......................., giữa là lớp đá vôi. Ngọc trai hình thành trong lớp xà cừ. II. Phần tự luận. (7 điểm) Câu 1: (2 điểm) Hãy lập bảng so sánh đặc điểm cấu tạo của lớp giáp xác và lớp hình nhện (đại diện, môi trường sống, râu, phân chia cơ thể, phần phụ ngực để di chuyển, cơ quan hô hấp) Câu 2: (3 điểm) Trình bày cấu tạo ngoài của cá chép thích nghi với đời sống ở nước? Câu 3: (2 điểm) Vì sao lại xếp mực bơi nhanh cùng ngành với ốc sên bò chậm chạp? hướng dẫn chấm Câu Hướng dẫn chấm Điểm I.Trắc nghiệm Câu 1 1. c 2. a 3. c 4. d 3 điểm 1 điểm 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu 2 1. e 2. d 3. a 4. b 5. c 1 điểm 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu 3 1. Đá vôi 2. Ba 3. Sừng 4. Xà cừ. 1 điểm 0,25 0,25 0,25 0,25 II. Tự luận Câu 1 So sánh đặc điểm cấu tạo của lớp Giáp xác và lớp Hình nhện. Tên lớp So sánh Giáp xác Hình nhện Đại diện Tôm sông Nhện nhà Môi trường sống Nước ngọt ở cạn Râu 2 đôi Không có Phân chia cơ thể Đầu – ngực và bụng Đầu – ngực và bụng Phần phụ ngực để di chuyển 5 đôi 4 đôi Co quan hô hấp Mang Phổi và ống khí. 7 điểm 2 điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 Câu 2 Cá chép có cấu tạo ngoài thích nghi với đời sống ở nước: + Thân cá chép thon dài, đầu thuôn nhọn gắn chặt với thân. + Mắt cá không có mi, màng mắt tiếp xúc với môi trường nước. + Vảy cá có da bao bọc,trong da có nhiều tuyến tiết chất nhày. + Sự sắp xếp vảy cá trên thân khớp với nhau như ngói lợp + Vảy cá có các tia vây được căng bởi da mỏng, khớp động với thân. 3 điểm 1 0,5 0,5 0,5 0,5 Câu 3 Xếp mực bơi nhanh cùng ngành với ốc sên bò chậm chạp vì cơ thể chúng đều có đặc điểm chung là: thân mềm, không phân đốt, có vỏ đá vôi Có khoang áo, hệ tiêu hoá phân hoá và cơ quan di chuyển thường đơn giản. 2 điểm 1 1 V. Tổng kết, hướng dẫn học về nhà. - GV nhận xét tiết kiểm tra. - Xem trước bài 18 sgk và trả lời các câu hỏi cuối bài.
File đính kèm:
- Tiet 36.doc