Giáo án Sinh học 7 - Tiết 23 đến 30 - Năm học 2009-2010
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- HS biết đợc vì sao tôm đợc xếp vào ngành chân khớp, lớp giáp xác.
- Cấu tạo ngoài của tôm thích nghi với MT nớc.
2.Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng -quan sát, xác định cấu tạo qua mẫu vật và tranh vẽ.
Kỹ năng hoạt động nhóm
3.Thái độ:
- Giáo dục ý thức bảo vệ ĐV và yêu thích bộ môn
II.Chuẩn bị của GV-HS:
1 GV :Tranh vẽ cấu tạo ngoài của tôm
Mẫu tôm sông
Bảng phụ ghi nội dung bảng 1,các mảnh giấy rời ghi tên,chức năng phần phụ.
2 HS : Vật mầu :Con tôm sống,chín.
Kẻ bảng sgk/75 vào vở bài tập
III.Tiến trình bài dạy:
1 Kiểm tra bài cũ : ( Không)
*ĐVĐ(1’) GV: Chân khớp là ngành Đv có số lợng loài rất lớn chiếm2/3 tổng số Đv hiện biết.
Gồm 3 lớp: Giáp xác
Hình nhện
Sâu bọ
2.Nội dung bài mới(39’)
3.Luyện tập,củng cố(4’):
HS đọc ghi nhớ SGK.
Bài tập:
Đánh dấu x vào ở câu trả llời đúng.
1.Tôm dợc xếp vào nghành chân khớp vì
Cơ thể có hai phần: Đầu ngực và bụng
Có phần phu phân đốt, khớp đọng với nhau.
Hô hấp bằng mang.
Cơ thể gồm 3 phần: Đầu, bụng, đuôi.
2.Tôm thuộc lớp giáp xác vì:
Vỏ cơ thể bằng ki tin ngấm can xi cứng.
Sống trong nớc.
Cơ thể có vỏ cuticun.
Cả a,b c.
4. Hớng dẫn học sinh tự học ở nhà(1’):
Học bài theo câu hỏi SGK.
Đọc mục em có biết.
Chuẩn bị cho tiết sau thực hành.
Mỗi nhóm 1 con tôm sông
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
HS nhận biết đợc cấu tạo trong của tôm trên vật mẫu
Xác định đợc một số vị trí các nội quan.
2.Kỹ năng:
Rèn kỹ năngủ dụng đồ mổ, quan sát nhận biết kiến thức qua vật mẫu.
Kỹ năng hoạt động nhóm
3.Thái độ:
Giáo dục tính cẩn thận tỉ mỉ ham học hỏi.
II.Chuẩn bị của GV-HS:
1.GV : Chậu khay bộ đồ mổ, kính lúp
2 HS : Vật mầu : Tôm sông.
III.Tiến trình bài dạy:
1. Kiểm tra bài cũ : 2”
Kiểm tra sự chuẩn bị mẫu vật của HS.
Phát dụng cụ.
2.Nội dung bài mới
1. GV hớng dẫn nội dung thực hành:
a. Mổ và quan sát mang tôm:
GV: Hớng dẫn cách mổ nh H23A,B trang 77.
Dùng kính lúp quan sát chân ngực, lá mang Nhận biết các bộ phân - Chú thích chữ vào H 23.1.
HS: Thảo luận ý nghĩa đặc điểm của lá mang với chức năng hô hấp.
b. Quan sát cấu tạo trong:
* Cơ quan tiêu hoá:
- Thực quản ngắn, dạ dày màu tối cuối dạ dày có tuyến gan, ruột mảnh,hậu môn ở cuối đuôi.
- HS quan sát mẫu mổ, đối chiếu H23.3 A.
Nhận biết các bộ phận của cơ quan tiêu hoá.
- Điền chú thích chữ vào H 23.3 B.
* CQ thần kinh:( Dùng kẹp gỡ bỏ nội quan).
ân.(2->3’) Thức ăn của châu chấu là loại gì? Thức ăn đợc tiêu hoá ntn? Vì sao bụng châu chấu luôn phập phồng? -Mục tiêu: Tìm hiểu sự sinh sản và phát triển. -Tiến hành: HS tự nghiên cứu thông tin trả lời câu hỏi. Nêu đặc điểm sinh sản của châu chấu? Vì sao châu chấu non phải lột xác nhiều lần? 1.Cấu tạo ngoài và di chuyển: (10’) a. Cấu tạo ngoài: Cơ thể gồm 3 phần: Đầu:Râu, mắt kép,CQ miệng. Ngực: 3 đôi chân, 2 đôi cánh. Bụng: nhiều đốt mỗi đốt có 1 đôi lỗ thở. b. Di chuyển: Bò Nhảy Bay 2. Cấu tạo trong:( 10’) * Hệ tiêu hoá: - Miệng Hầu diều Dạ dày R. tịt R. sau trực tràng Hậu môn. - Ruột tịt tiết dịch vị vào dạ dày, ống bài tiết đỏ chất thải vào ruột sau. * Hệ hô hấp: - Có hệ thống ống khí phân nhánh. * Hệ tuần hoàn: - Tim hình ống, hệ mạch hở chỉ vận chuyển chất dinh dỡng. * Hệ thần kinh: - Dạng chuỗi có hạch não phát triển. 3. Dinh dưỡng:( 8’) - Ăn chồi và lá cây. - TĂ tập chung ở diều nghiền nát ở dạ dày. Tiêu hoá nhờ enzim ở ruột tịt tiết ra. - Hô hấp qua lỗ thở ở mặt bụng. 4. Sinh sản và phát triển:( 7’) - Châu chấu phân tính - Đẻ trứng thành ổ dưới đất, phát triển qua biến thái. 3.Luyện tập,củng cố(4’) HS đọc ghi nhớ SGK. Bài tập: Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất: Những đặc điểm nào giúp nhận dạng châu chấu? Cơ thể có 2 phần đầu ngực, bụng. Cơ thể có 3 phần đầu ngực, ngực, bụng. Có vỏ kitin bao bọc cơ thể. Đầu có 1 đôi râu Ngực có 3 đôi chân, 2 đôi cánh f.Câu b,d e đúng. GV:Sử dụng các câu hỏi cuối bài. 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà(1’): -Học bài theo câu hỏi SGK. -Đọc mục em có biết. - Sưu tầm tranh ảnh về các đại diện của sâu bọ -Kẻ bảng 91-sgk vào vbt. -đọc trước bài:Đa dạng và đặc điểm chung của lớp sâu bọ. Ngày soạn: Ngày dạy: Dạy lớp: Ngày dạy: Dạy lớp: Tiết 28: đa dạng và đặc điểm chung của sâu bọ I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Thông qua các đại diện nêu đợc sự đa dạng của lớp sâu bọ Trình bày đợc đặc điểm chung của lớp sâu bọ. - Nêu đợc vai trò thực tiễn của chúng. 2.Kỹ năng: - Rèn kỹ năng -quan sát phân tích tranh. Kỹ năng hoạt động nhóm 3.Thái độ: - Giáo dục ý thức bảo phong tránh các sâu bọ có hại trong tự nhiên. II.Chuẩn bị của GV-HS: 1 GV :Tranh 1 số đại diện lớp sâu bọ. Bảng phụ 2 HS : Su tầm 1 số tranh ảnh về sâu bọ. III.Tiến trình bài dạy: I Kiểm tra bài cũ : 5” Câu hỏi: Nêu 3 đặc điểm nhận dạng của châu chấu? Đáp án : Cơ thể có 3 phần đầu ngực, ngực, bụng. Có vỏ kitin bao bọc cơ thể. Đầu có 1 đôi râu Ngực có 3 đoi chân, 2 đôi cánh . II Dạy bài mới 2.Nội dung bài mới: Hoạt động của Thầy-Trò Phần ghi bảng GV ? ? GV HS ? GV ? HS GV ? GV GV HS ? ? * Hoạt động1 Mục tiêu:tìm hiểu sự đa dạng về lối sống, tập tính của sâu bọ. Tiến hành: Yêu cầu HS làm việc độc lập. Quan sát H 27.1 – 27.7 đọc chú thích. ở H27 có những đại diện nào? Em hãy cho biết thêm những đặc điểm của mỗi đại diện mà em biết? ( Bọ ngựa ăn sâu bốc khả năng biến đổi màu sắc MT) - Ve sầu đẻ trứng trên cây, ấu trùng dới đất, ve đực kêu vào mùa hè. Yêu cầu các nhóm hoàn chỉnh bảng 1. Cử diện nhóm báo cáo. Nhóm khác nhận xét bổ xung. Qua kiến thức trong bảng em hãy rút ra nhận xét về sự đa dạng của lớp sâu bọ? ( Số lợng loài, MTS , lối sống tập tính) * Hoạt động 2 Mục tiêu: Tìm hiểu đặc điểm chung và vai trò của lớp sâu bọ. Tiến hành: Yêu cầu HS đọc SGK. Thảo luận nhóm Chọn những đặc điểm chung nổi bậtcủa lớp sâu bọ đánh dấu vào Cử đại diện nhóm báo cáo kết quả. Nhóm khác nhận xét bổ xung. Chốt lại các đặc điểm chung. So sánh lớp sâu bọ với lớp hình nhện? Yêu cầu HS đọc thông tin SGK – Làm bài tập điền bảng 2 T92. Treo bảng phụ ( Bảng2). 1,2 HS lên bảng điền kết quả cả lớp theo dõi nhận xét bổ xung. Qua kiến thức trong bảng em hãy cho biết vai trò của lớp sâu bọ? Nêu các biện pháp chống sâu bọ gây hại? 1. Một số đại diện sâu bọ khác: 10’ a, Sự đa dạng về loài lối sống và tập tính. -Đại diện: -Mọt gỗ,bọ ngựa,ve sầu,chuồn chuồn,bớm,ong mật,ruồi ,muỗi. - Sâu bọ rất đa dạng: + Có số lợng loài lớn. + MTS đa dạng + Có lối sống, tập tính phong phú thích nghi với ĐKS. 2. Đặc điểm chung của lớp sâu bọ và vai trò thực tiễn: 25’ a. Đặc điểm chung: Cơ thể gồm 3 phần: Đầu Ngực Bụng - Đầu có 1 đôi râu, ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh. - Hô hấp bằng ống khí. - Phát triển qua biến thái. b. Vai trò thực tiễn: * ích lợi: Làm thuốc chữa bệnh. Làm thực phẩm. Thụ phấn cho cây. Làm thức ăn cho ĐV khác. Diệt sâu bọ có hại. Làm sạch MT. * Tác hại: Gây hại cho cây trồng. Làm sạch cho sản xuất nông nghiệp. 3.Luyện tập,củng cố HS đọc ghi nhớ SGK. Hãy cho biết 1 số loài sâu bọ có tập tính phong phú ở địa phơng? Nêu biện pháp chống sâu bọ có hại nhng an toàn cho MT? 4. Hớng dẫn học sinh tự học ở nhà(1’): Học bài theo câu hỏi SGK. ôn lại ngành chân khớp. Đọc mục em có biết. Xem trớc bài. --------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn: Ngày dạy: Dạy lớp: Ngày dạy: Dạy lớp: Tiết29: ôn tập kiến thức cũ Ngày soạn: Ngày dạy: Dạy lớp: Ngày dạy: Dạy lớp: Tiết 30: đặc điểm chung và vai trò của ngành chân khớp I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Trình bày đợc đặc điểm chung của ngành chân khớp. - Giải thích đợc sự đa dạng của ngành chân khớp. - Nêu đợc vai trò thực tiễn của chân khớp. 2.Kỹ năng: - Rèn kỹ năng phân tích tranh. Kỹ năng hoạt động nhóm 3.Thái độ: - Giáo dục ý thức học tập bộ môn và bảo vệ các ĐV quí hiếm. II.Chuẩn bị của GV-HS: 1 GV :Tranh 1 số đại diện ngành chân khớp. Bảng phụ 2 HS : Su tầm 1 số tranh ảnh về chân khớp.. III.Tiến trình bài dạy: I Kiểm tra bài cũ : (không) II Dạy bài mới GV: Tơng ứng với số lợng loài và tầm quan trọng của ngành chân khps. Dù sống dới nớc hay trên cạn trên không chân khớp đều có những đặc điểm chung nh nhau và có vai trò lớn đối với tự nhiên và đời sống con ngời. 2.Nội dung bài mới: Hoạt động của Thầy-Trò Phần ghi bảng GV HS GV GV GV HS GV HS GV ? ? GV GV HS GV HS ? ? * Hoạt động 1 Mục tiêu:Tìm hiểu đặc điểm chung của ngành chân khớp. Tiến hành: Yêu cầu HS quan sát H29.1 – 29.6 đọc ghi chú thông tin dới hình. Thảo luận nhóm lớn. Hoàn thành bài tập – Lựa chon đặc điểm chung của ngành. Cử đại diện báo cáo kết quả. Nhóm khác nhận xét bổ xung. Chốt lại đáp án đúng. Chân khớp tuy có đặc điểm chung nh nháuong chúng sống đợc ở nhiều MT khác nhau, Có cấu tạo cơ thể khác nhau. * Hoạt động 2 Mục tiêu: Tìm hiểu sự đa dạng của ngành chân khớp. Tiến hanh: Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức đã học. Thảo luận nhóm nhỏ. Đánh x vào bẳng 1. Cử đại diện nhóm báo cáo bằng cách lên bảng điền. Nhóm khác nhận xét bổ xung. Yêu cầu các nhóm tiếp tục thảo luận bảng 2. * Lu ý: 1 đại diện có thể có nhiều tập tính. Cử đại diện 1,2 nhómlên báo cáo kết quả. Nhóm khác nhận xét bổ xung. Chốt lại kiến thức đúng. Vì sao chân khớp lại đa dạng về tập tính? ( Hệ TK phát triển hơn các ngành trớc). Qua kiến thức ở bảng 1&2 hãy rút ra kết luận? Chân khớp có vai trò trong thiên nhiên. * Hoạt động 3 Mục tiêu: Tìm hiểu vai trò thực tiễn của chân khớp. Tiến hành; Yêu cầu HS dựa vào kiến thức đã học và liên hệ thực tế để hoàn thành bảng 3 T 97. Lựachọn những đại diện có ở địa phơng điền tên vào các đại diện Treo bảng phụ 1 Nhóm khác nhận xét bổ xung Nêu vai trò của chân khớp vơi nghành tự nhiênvà đời sống. Nêu tác hại của chân khớp? Trong 3lớp chân khớp thì lớp nào có giá trị thực phẩm lớn nhất ? cho ví dụ? ( Lớp giáp xác: Tôm, cua) Đặc điểm chung: 10’ - Phần phụ hpân đốt., các đốt khớp động với nhau. - Có vỏ kitin che chở bên ngoài và làm chỗ bám cho cơ. - Sự phát triển và tăng trởng gắn liền với sự lột xác. 2. Sự đa dạng của chân khớp: a. Sự đa dạng về cấu tạo và MT sống: 8’ - Chân khớp có MTS đa dạng Cấu tạo cơ thể cũng đa dạng. b. Đa dạng và tập tính: 4’ - Chân khớp có nhiều tập tính khác nhau để thích nghi với MT vì hệ TK phát triển hơn. * Kết luận: - Nhờ sự thích nghi cao với đời sống và MT khác nhầum chân khớp đa dạng về cấu tạo, MT và tập tính. 3. Vai trò thực tiễn: 16’ * ích lợi: - Cung cấp thực phẩm cho con ngời. - Làm thức ăn cho Đv. - Làm thuốc chữa bệnh. - Thụ phấn cho cây trồng. - Làm sạch MT. * Tác hại: - Làm hại cây trồng. - Làm hại cho nông nghiệp. - Hại đồ gỗ, tàu thuyền. - Là vật chủ trung gian truyền bệnh. *Kiểm tra đánh giá :3” HS đọc ghi nhớ SGK. Đặc điểm nào giúp cho chân khớp phát triển rộng rãi? Nêu những đặc điểmđặc trng để phân biệt chân khớp. Lớp nào trong ngành chân khớp có giá trị thực phẩm lớn nhất? 4. Hớng dẫn học sinh tự học ở nhà(1’): Học bài theo câu hỏi SGK. ôn lại ngành chân khớp. Mỗi nhóm mang 1 con cá chép để trong lọ. Xem trớc bài. II.Chuẩn bị của GV-HS: 1 GV :Máy chiếu – Băng hình. 2 HS : ôn lại kến thức ngành chân khớp phiếu học tập. III.Tiến trình bài dạy: I Kiểm tra bài cũ : ( không) II. Dạy bài mới: * Hoạt động1: 10’ GV: Nêu yêu cầu của bài thực hành. + Theo dõi ND băng hình. + Ghi chép lại diễn biến của tập tính. + Có thái độ nghiêm túc trong giờ học. GV: Phân chia nhóm thực hành. * Hoạt động 2: HS xem băng hình. 10’ GV: Cho HS xem lần thứ nhất toàn bộ đoạn băng hình. GV: Cho HS xem lại đoạn băng với yêu cầu ghi chép các tập tính của sâu bọ. + Tìm kiếm cất giữ TĂ. + Sinh sản. + Tính thích ngghi và tồn tại của sâu bọ. HS theo dõi băng hình QS đến đâu điền vào phiếu học tập đến đó. Với những đoạn khó hiểu có thể trao đổi trong nhóm hoặc yêu cầu GV chiếu lại. * Hoạt động 3: 20’ Thảo luận ND băng hình. GV: Dành thời gian để các nhóm thảo luận, hoàn thành phiếu học tập của nhóm. GV: Cho HS thảo luận trả lời các câu hỏi. ? : Kể tên những sâu bọ QS đợc? ? : Kể tên các loại TĂ và cách kiếm ăn đặc trng của từng loại? ? : Nêu cách tự vệ, tấn công của sâu bọ? ? : Kể tên các tập tính sinh sản của sâu bọ? ? : Ngoài những tập tính trong phiếu học tập em còn phát hiện thêm những tập
File đính kèm:
- Sinh hoc 7 Chuan(1).doc