Giáo án Sinh học 7 - Tiết 1 đến 36
I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Hs thấy rõ được mục đích,nhiệm vụ,ý nghĩa môn học.
- Xác định được vị trí của con người trong tự nhiên,dựa vào cấu tạo cơ thể cũng như các hoạt động tư duy của con người.
- Nắm được phương pháp học tập đặc thù của môn học cơ thể người và vệ sinh.
2.Kỹ năng:
- Hoạt động nhóm, tư duy độc lập và làm việc theo với sgk.
3.Thái độ:
- Có ý thức bảo vệ,giữ gìn vệ sinh cơ thể.
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Giáo viên: giáo án và tài liệu liên quan đến môn học
- Học sinh: sách, vở.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
1 Ôn định tổ chức.
2 Bài mới:
- Giáo viên: giới thiệu sơ qua về bộ môn cơ thể người và vệ sinh trong chương trình sinh học 8 để hs có cách nhìn tổng quát về kiến thức sắp học.
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Hs kể tên được các cơ quan trong cơ thể người,xđ được vị trí của các hệ cơ quan trong cơ thể mình.
- Giải thích được vai trò của HTK và hệ nội tiết trong sự điều hoà hoạt động các cơ quan.
2. Kỹ năng:
- Quan sát,tư duy lôgíc,hoạt động nhóm.
3.Thái độ:
- Giáo dục ý thức bảo vệ cơ thể tránh tác động mạnh vào 1 số hệ cơ quan quan trọng
II, ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
-tranh các hệ cơ quan của thú+người.
-bảng phụ,mô hình cấu tại cơ thể người.
III,HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
?. Nhiệm vụ của môn cơ thể người và vệ sinh.
?. Nêu pp cơ bản học tập bộ môn cơ thể người và vệ sinh.
3.Bài mới:
- Giáo viên có thẻ giới thiệu trình tự các hệ cơ quan sã đươc nc trong suốt năm học cơ thể người và vệ sinh.Để có khái quát chung(kháI quát về cơ thể người).
I, MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- Hs phải nắm được thành phần cấu trúc cơ bản của tb bao gồm:màng sinh chất,chất tb(lới nội chất,ribôxôm,ti thể,bộ máy gôngi,trung thể ),nhân (nst,nhân con).
- Hs phân biệt được chức năng từng cấu trúc của tế bào.
- Chứng minh được tb là đơn vị chức năng của cơ thể.
2.Kỹ năng:
-Rèn kỹ năng quan sát tranh hình,mô hình,suy luận,hđ nhóm.
3.Thái độ:
- Giáo dục ý thức học tập yêu thích bộ môn.
II,ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
- Tranh vẽ cấu tạo tb động vật.
- Bảng phụ.
III,HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
1.Ôn định tổ chức.
2.Kiểm tra bài cũ:
? CH1/sgk/10.
3.Bài mới:
- Cơ thể dù đơn giản hay phức tạp đều đợc cấu tạo từ đơn vị nhỏ nhất là tb.Vậy tb có cấu trúc và chức năng như thế nào?có phải tế bào là đơn vị nhỏ nhất trong cấu tạo và hđ sống của cơ thể. Bài3:tế bào.
với van tim. - Đại diện các nhóm trình bày đáp án→ nhóm khác nhận xét và bổ sung. - Cá nhân nghiên cứu thông tin trong sgk/59→ ghi nhớ kiến thức. - Trao đổi nhóm thống nhất ý kiến câu trả lời. - Đại diện các nhóm trình bày→ nhóm khác nhận xét và bổ sung. - Nhồi máu cơ tim,mỡ cao trong mạch,HA cao,HA thấp. - Hs nghiên cứu thông tin và bảng 18.2/sgk/59,60. - Trao đổi nhóm thống nhất câu trả lời. - Biện pháp rèn luyện là của mỗi hs cho phù hợp. - Các nhóm trình bày và một số cá nhân nêu ý kiến. - Đọc kết luận cuối bài. I. Sự vận chuyển máu qua hệ mạch. - Máu vận chuyển qua hệ mạch là nhờ: sức đẩy của tim,áp lực trong mạch và vận tốc máu. - HA là áp lực của máu lên thành mạch(do tâm thất co và dãn,có HA tối đa và HA tối thiểu). - ĐM: Vận tốc máu lớn nhờ sự co dãn của thành mạch. - TM: Máu vận chuyển nhờ: + Co bóp của các cơ quanh thành mạch. + Sức hút của lồng ngực khi hít vào. + Sức hút của tâm nhĩ khi dãn ra. + Van 1 chiều. II. Vệ sinh hệ tim mạch. 1. Các tác nhân gây hại cho hệ tim mạch: - Có nhiều tác nhân bên ngoài và trong có hại cho hệ tim mạch: + Khuyết tật tim,phổi xơ. + Sốc mạnh,mất máu nhiều,sốt cao + Chất kích thích mạnh, thức ăn nhiều mỡ động vật. + Do luyện tập TDTT quá sức. + Một số VK,VR. 2. Biện pháp bảo vệ và rèn luyện hệ tim mạch: - Tránh các tác nhân có hại. - Tạo cuộc sống vui vẻ. - Lựa chọn cho mình một hình thức tập luyện phù hợp. - Cần rèn luyện TDTT vừa sức và thường xuyên. 4. Củng cố: - Gv sử dụng CH 1 và 4/sgk/60. 5. Dặn dò: - Học và trả lời các câu hỏi cuối bài. - Đọc mục em có biết. - Chuẩn bị thực hành theo nhóm: băng,gạc,bông,dây cao su,vải mềm. 6. Rút kinh nghiệm: .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ký DUYệT THS BGH Tuần 10. Từ ngày 26 - 1/11 Tiết * Ôn tập I. mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hs hệ thống lại kiến thức trong 8 tuần. - Vận dụng kiến thức vào bài kiểm tra và thực tế. 2. Kĩ năng: - Tư duy,suy luận,liên hệ thực tế→ làm bài. 3. Thái độ: - Nghiêm túc làm bài. II. phương tiện kiểm tra: III. nội dung ôn tập. 1. ổn định tổ chức. 2. kiểm tra sự chuẩn bị của HS. Tìm hiểu về hiện tượng đông máu. Tiêu chí Nội dung 1- Hiện tượng - Khi bị thương đứt mạch máu→ máu chảy ra một lúc rồi ngừng nhờ một khối máu bịt vết thương. 2- Cơ chế →Tế bào máu→ tiểu cầu vỡ→ giải phóng enzim - Máu chảy: ↓ →Huyết tương→ chất sinh tơ máu → →tơ máu giữ các tế bào máu→ khối máu đông. 3- Khái niệm - Đông máu là hiện tượng hình thành khối máu đông hàn kín vết thương. 4- Vai trò - Giúp cơ thể bảo vệ chống mất máu khi bị thương. ?. Hãy đánh dấu vào câu trả lời đúng. * Máu gồm các thành phần cấu tạo: a. Tế bào máu: hồng cầu,bạch cầu,tiểu cầu. b. Nguyên sinh chất,huyết tương. c. Prôtêin, Lipít, muối khoáng. d. Huyết tương. e. Cả a,b,c,d. g. Chỉ a và d. * Vai trò của môi trường trong: a. Bao quanh tế bào để bảo vệ tế bào. b. Giúp tế bào trao đổi chất với bên ngoài. c. Tạo môi trường lỏng để vận chuyển các chất. d. Giúp tế bào thải các chất thừa trong quá trình sống. cấu tạo và chức năng của mạch máu. Nội dung Động mạch Tĩnh mạch Mao mạch 1- Cấu tạo: + Thành mạch. + Lòng trong. + Đặc điểm khác. Sơ đồ "mối quan hệ cho và nhận giữa các nhóm máu". A-A O-O AB-AB B_B Củng cố dặn dò. Xem nội dung ôn tập. Chuẩn bị cho tiết kiểm tra. IV. Rút kinh nghiệm. .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 18: kiểm tra 1 tiết. I. mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hs hệ thống lại kiến thức trong 8 tuần. - Vận dụng kiến thức vào bài kiểm tra và thực tế. 2. Kĩ năng: - Tư duy,suy luận,liên hệ thực tế→ làm bài. 3. Thái độ: - Nghiêm túc làm bài. II. phương tiện kiểm tra: - Gv: Đề kiểm tra. - Hs: Giấy kiểm tra. III. nội dung kiểm tra: 1. ổn định tổ chức. 2. Đọc đề kiểm tra: * Phần I: Trắc nghiệm(3 điểm) - Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng. Câu1: Một cung phản xạ gồm: a. Nơron hướng tâm,ly tâm,cơ quan thụ cảm,cơ quan phản ứng. b. Nơron hướng tâm,ly tâm,trung gian cơ quan thụ cảm,cơ quan phản ứng. c. Cơ quan thụ cảm,nơron trung gian,cơ quan phản ứng. d. Nơron hướng tâm,ly tâm,trung gian,cơ quan thụ cảm. Câu 2: Nguyên nhân của sự mỏi cơ. a. Do làm việc quá sức,lượng O2 cung cấp thiếu,lượng a.xít lắctíc bị tích tụ đầu độc cơ. b. Do lượng chất thải khí CO2 quá cao. c. Gồm cả a và b. Câu 3: Các bạch cầu tham gia bảo vệ cơ thể bằng các cơ chế: a. Thực bào. b. Tiết kháng thể vô hiệu hoá kháng nguyên. c. Phá huỷ các tế bào đã bị nhiễm virút,vi khuẩn. d. Cả a,b,c. e. a và b. * phần II: tự luận:(7 điểm) Câu1: (4 điểm) - Hãy giải thích vì sao máu chảy trong mạch không bao giờ đông,nhưng máu hễ ra khỏi mạch là đông ngay. Câu 2: (3 điểm) - Khi truyền máu có phải thử máu không? vì sao?. 3. Đáp án: * phầnI: trắc nghiệm: Câu1: b. Câu 2: a. Câu 3: e. * phần II: tự luận: Câu1: - Máu chảy trong mạch không đông là do: + Tiểu cầu khi vận chuyển trong thành mạch va chạm vào thành mạch nhưng không bị vỡ nhờ thành mạch trơn,nhẵn nên không giải phóng enzim để tạo thành sợi tơ máu. + Trên thành mạch có chất chống đông do 1 loại bạch cầu tiết ra. - Máu khi chảy ngoài mạch là đông ngay do: + Tiểu cầu khi ra ngoài va chạm vào bờ vết thương của thành mạch thô ráp nên bị phá huỷ→giải phóng enzim kết hợp với Pr và Canxi có trong huyết tương→tạo thành sợi tơ máu,các sợi tơ máu này đan lưới giữ lại tế bào hồng cầu và bạch cầu→tạo thành cục máu đông. Câu 2: - Khi truyền máu phải thử máu vì: nếu không thử máu sẽ có thể xảy ra hiện tượng ngưng máu(do hồng cầu của người cho bị kết dính trong huyết tương người nhận),hoặc có thể nhận máu nhiễm các loại tác nhân gây bệnh. 3. Dặn dò: - Các em về nhà học bài và chuẩn bị mới. V. Rút kinh nghiệm: Ký DUYệT THS BGH TUầN11 : Từ ngày:3 - 8/10 Tiết 20: thực hành- sơ cứu cầm máu. I. mục tiêu: 1.Kiến thức: Phân biệt vết thương làm tổn thương động mạch,tĩnh mạch và mao mạch. 2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng: + Băng bó vết thương. + Biết cách garô và nắm những quy định khi đặt garô. 3.Thái độ: Có thái độ nghiêm túc khi thực hành. II. phương tiện dạy-học: - Gv: + băng, gạc, bông, dây cao su, vải mềm. - Hs: chuẩn bị theo nhóm 4 người. III. hoạt động dạy-học: 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra: Gv kiểm tra sự chuẩn bị thực hành của hs theo nhóm. 3. Bài mới: Mở bài: Nêu vấn đề: chúng ta đã biết vận tốc máu ở mỗi loại mạch là khác nhau,vậy khi bị tổn thương chúng ta xử lý như thế nào?. Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung * Hoạt động 1: tìm hiểu về các dạng chảy máu. - Gv thông báo về các dạng chảy máu là: + Chảy máu mao mạch. + Chảy máu tĩnh mạch. + Chảy máu động mạch. ?. Em hãy cho biết biểu hiện cảu các dạng chảy máu đó. - Gv giúp hs hoàn thiện kiến thức. * Hoạt động 2: tập băng bó vết thương. - Gv yêu cầu: ?. Khi bị chảy máu ở lòng bàn tay thì băng bó như thế nào. - Cho hs nghiên cứu cách băng bó trong sgk/62 và cho hs tiến hành tập băng bó. - Gv quan sát các nhóm làm việc→ giúp đỡ nhóm yếu. - Gv cho các nhóm đánh giá kết quả lẫn nhau. - Gv nhận xét và đánh giá kết quả của các nhóm. ?. Khi bị chảy máu ở ĐM cần băng bó như thế nào. - Cuối cùng gv công nhận và đánh giá. * Hoạt động 3: viết thu hoạch. - Gv yêu cầu hs về nhà viết báo cáo theo nhóm làm theo mẫu sgk/63. - Cá nhân tự ghi nhận 3 dạng chảy máu. - Bằng kiến thức thực tế và suy đoán→ trao đổi nhóm thống nhất câu trả lời. - Đại diện các nhóm trình bày. → nhóm khác nhận xét và bổ sung. - Các nhóm tiến hành: + Bước 1: Cá nhân tự nghiên cứu sgk/61. + Bước 2: Mỗi nhóm tiến hành băn bó theo nhóm hướng dẫn. + Bước 3: đại diện một số nhóm trình bày các thao tác và mẫu của nhóm. → các nhóm nhận xét. - Yêu cầu: + Mẫu gọn,dẹp. + Không gây đau cho nạn nhân. - Các nhóm tiến hành theo 3 bước tương tự như mục a. - Chú ý H19.1,2/sgk/62. - Yêu cầu: + Mẫu băng gọn,không chặt quá và không lỏng quá + Vị trí dây garô. I. các dạng chảy máu: - C 3 dạng chảy máu: + Chảy máu mao mạch: chảy ít và chậm. + Chảy máu tĩnh mạch: máu chảy nhanh hơn và nhiều hơn. + Chảy máu động mạch: máu chảy nhiều và thành tia. II. tập băng bó vết thương: 1. Băng bó vết thương ở lòng bàn tay(máu chảy ở MM và TM). - Các bước tiến hành như sgk/61. 2. Băng bó vết thương ở ĐM: - Các bước tiến hành như sgk/62. 4. Củng cố,dặn dò: - ý thức học tập. - Kết quả của các nhóm. - Hoàn thành báo cáo. - ôn lại kiến thức về hệ hô hấp ở động vật. IV. Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Chương IV: hô hấp Tiết 21: hô hấp và các cơ quan hô hấp. I. mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hs trình bày được khái niệm khái niệm hô hấp và vai trò của hô hấp với cơ thể sống.
File đính kèm:
- SINH HOC(1).doc