Giáo án Sinh học 7 năm học: 2012- 2013

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Học sinh chứng minh được sự đa dạng và phong phú của động vật thể hiện ở số loài và môi trường sống.

2. Kĩ năng

- Rèn kĩ năng quan sát, so sánh.

- Kĩ năng hoạt động nhóm.

3. Thái độ

- Giáo dục ý thức học tập yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC

- Tranh ảnh về động vật và môi trường sống

doc244 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1486 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Sinh học 7 năm học: 2012- 2013, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ạy dày, ruột, có gan tiết mật giúp cho sự tiêu hoá thức ăn.
- Bóng hơi
Trong khoang thân, sát cột sống, giúp cá chìm nổi dễ dàng trong nước.
- Thận (hệ bài tiết)
Hai dải, sát cột sống. Lọc từ máu các chất không cần thiết để thải ra ngoài.
- Tuyến sinh dục (hệ sinh sản)
Trong khoang thân, ở cá đực là 2 dải tinh hoàn, ở cá cái là 2 buồng trứng phát triển trong mùa sinh sản.
- Não (hệ thần kinh)
Não nằm trong hộp sọ, ngoài ra còn tuỷ sống nằm trong các cung đốt sống, điều khiển, điều hoà hoạt động của cá.
Bước 4: Tổng kết
- GV nhận xét từng mẫu mổ: mổ đúng, nội quan gỡ không bị nát, trình bày đẹp.
- Nêu sai sót của từng nhóm cụ thể.
- Nhận xét tinh thần, thái độ học tập của các nhóm.
- Cho các nhóm thu dọn vệ sinh.
- Kết quả bảng phải điền sẽ là kết quả tường trình
- GV đánh giá điểm cho 1 số nhóm.
4. Kiểm tra - đánh giá
- GV đánh giá việc học của HS
- Cho HS trình bày các nội dung đã quan sát được
- Cho điểm 1-2 nhóm có kết quả tốt.
5. Hướng dẫn học bài ở nhà
- Chuẩn bị bài cấu tạo trong của cá chép.
Tuần 18
Tiết 35
Ngày soạn:2/1/2010
Ngày dạy: 5/1/2010
Bài 30: ÔN tập kì I
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
Củng cố lại kiến thức của HS trong phần động vật không xương sống về:
- Tính đa dạng của động vật không xương sống.
- Sự thích nghi của động vật không xương sống với môi trường.
- Các đặc điểm cấu tạo, lối sống của các đại diện đặc trưng cho ngành.
- ý nghĩa thực tiễn của ĐVKXS trong tự nhiên và trong đời sống.
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng phân tích, tổng hợp kiến thức.
- Kĩ năng hoạt động nhóm.
3. Thái độ
- Giáo dục ý thức học tập, lòng say mê yêu thích bộ môn.
II. Đồ dùng dạy và học
- Bảng phụ ghi nội dung bảng 1 và 2.
III. Tiến trình bài giảng
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
Hoạt động 1: Tính đa dạng của động vật không xương sống
- GV yêu cầu HS đọc đặc điểm của các đại diện, đối chiếu với hình vẽ ở bảng 1 trang 99 SGK và làm bài tập:
+ Ghi tên ngành vào chỗ trống
+ Ghi tên đại diện vào chỗ trống dưới hình.
- GV gọi đại diện lên hoàn thành bảng
- GV chốt đáp án đúng
- Từ bảng 1 GV yêu cầu HS:
+ Kể thêm các đại diện ở mỗi ngành.
+ Bổ sung đặc điểm cấu tạo trong đặc trưng của từng lớp động vật.
- GV yêu cầu HS nhận xét tính đa dạng của động vật không xương sống.
- HS tự điền kiến thức đã học vào các hình vẽ, tự điền vào bảng 1.
+ Ghi tên ngành của 5 nhóm động vật.
+ Ghi tên các đại diện.
- Một vài HS viết kết quả, lớp nhận xét, bổ sung.
- HS vận dụng kiến thức để bổ sung:
+ Tên đại diện
+ Đặc điểm cấu tạo
- Các nhóm suy nghĩ thống nhất câu trả lời.
Kết luận: 
- Động vật không xương sống đa dạng về cấu tạo, lối sống nhưng vẫn mang đặc điểm đặc trưng của mỗi ngành thích nghi với điều kiện sống.
Hoạt động 2: Sự thích nghi của động vật không xương sống
- GV hướng dẫn HS làm bài tập:
+ Chọn ở bảng 1 mỗi hàng dọc (ngành) 1 loài.
+ Tiếp tục hoàn thành các cột 3, 4, 5, 6
- GV gọi HS hoàn thành bảng.
- GV lưu ý HS có thể lựa chọn các đại diện khác nhau, GV chữa hết các kết quả của HS
- HS nghiên cứu kĩ bảng 1 vận dụng kiến thức đã học, hoàn thành bảng.
- Một vài HS lên hoàn thành theo hàng ngang từng đại diện, lớp nhận xét, bổ sung.
STT
Tên động vật
Môi trường sống
Sự thích nghi
Kiểu dinh dưỡng
Kiểu di chuyển
Kiểu hô hấp
1
Trùng giày
Hoạt động 3: Tầm quan trọng thực tiễn của động vật không xương sống
- Yêu cầu HS đọc thông tin bảng 3 và ghi tên loài vào ô trống thích hợp.
- GV gọi HS lên điền bảng
- GV bổ sung thêm các ý nghĩa thực tiễn khác.
- GV chốt lại bằng bảng kiến thức chuẩn.
- HS lựa chọn tên các loài động vật ghi vào bảng 3.
- 1 HS lên điền, lớp nhận xét, bổ sung.
- Một số HS bổ sung thêm.
Tầm quan trọng
Tên loài
- Làm thực phẩm
- Có giá trị xuất khẩu
- Được chăn nuôi
- Có giá trị chữa bệnh
- Làm hại cơ thể động vật và người
- Làm hại thực vật
- Làm đồ trang trí
- Tôm, cua, sò, trai, ốc, mực…
- Tôm, cua, mực…
- Tôm, sò, cua…
- Ong mật…
- Sán lá gan, giun đũa…
- Châu chấu, ốc sên…
- San hô, ốc…
4. Củng cố
- Yêu cầu HS làm bài tập sau:
Em hãy chọn các từ ở cột B sao cho tương ứng với câu ở cột A.
Cột A
Cột B
Đáp án
1- Cơ thể chỉ là một tế bào nhưng thực hiện đủ các chức năng sống của cơ thể.
2- Cơ thể đối xứng toả tròn, thường hình trụ hay hình dù với 2 lớp tế bào.
3- Cơ thể mềm, dẹp, kéo dài hoặc phân đốt
4- Cơ thể mềm, thường không phân đốt và có đá vôi
5- Cơ thể có bộ xương ngoài bằng kitin, có phần phụ phân đốt.
a- Ngành chân khớp
b- Các ngành giun
c- Ngành ruột khoang
d- Ngành thân mềm
e- Ngành động vật nguyên sinh
5. Hướng dẫn học bài ở nhà
	- Ôn tập toàn bộ phần động vật không xương.
Tuần 18
Tiết 36
Ngày soạn:3/1/2010
Ngày dạy: 7/1/2010
Kiểm tra học kì I
I. Mục tiêu
Khi học xong bài này học sinh:
- Củng cố lại nội dung các đặc điểm, cấu tạo, lối sống các đại diện của các ngành đã học.
- Có kĩ năng làm bài kiểm tra.
- Có thái độ nghiêm túc trong thi cử.
II. Phương tiện
- GV: đề bài đã chuẩn bị sẵn.
- HS: Sự chuẩn bị theo nội dung đã ôn tập.
III. Tiến trình bài giảng
	- GV đọc đề bài 1 lần.
	- Phát đề, yêu cầu HS làm bài.
 Đề kiểm tra học kỡ I
 Năm học 2009-2010
 Mụn sinh học-lớp 7
I,Trắc nghiệm(2điểm) 
Khoanh trũn chữ cỏi đõự cõu trả lời đỳng
Cõu 1: Quan sỏt trựng roi xanh em thõ6ý cú những đặc điểm nào?
a.Cú roi, nhiều hạt diệp llục, vừa tự dưỡng vừa dị dưỡng, sinh sản vụ tớnh theo cỏch phõn đụi
b. Cú lụng bơi, dị dưỡng, sinh sản hữu tớnh thao cỏch tiếp hợp
c. Cú chõn giả, luụn biến hỡnh, sinh sản vụ tớnh theo cỏch phõn đụi
d. Cú chõn giả, luụn biến hỡnh, sinh sản vụ tớnh, sống kớ sinh
Cõu 2: Ở ruột giun đũa trưởng thành gõy hại gỡ cho cơ thể con người?
a. Giun đũa tiết độc tố gõy buồn nụn đau bụng vặt , ăn khụng tiờu hoặc bị tắc ruột
b. Giun đũa đẻ nhiều làm cho người cú bụng to, khú thở, bị bệnh chõn voi
c. Giun lõý cỏc chất dinh dưỡng trong thức ăn của người làm cơ thể người gầy yếu , suy dinh dưỡng
d. a và c đỳng
Cõu 3: Trai lấy thức ăn theo kiếu bị động , thức ăn vào khoang ỏo rồi qua lỗ miệng nhờ hoạt động của :
a. ống hỳt b. Hai đụi tấm miệng
c. Lỗ miệng d. Cả a, b,c 
Cõu 4: Chức năng chớnh phần đầu ngực của tụm là:
a. Định hướng phỏt hiện mồi
b. Giữ và xử lớ mồi
c. Bũ và bắt mồi
d. Cả a, b,c
II, Tự luận
Cõu 1( 3đ)
Nờu dặc điểm cấu tạo ngoài của giun đất thớch nghi với đời sống chui luồn trong đất ? Giun đất cú tỏ dụng gỡ với đất hồng
Cõu 2 ( 2đ)
Trỡnh bày tập tớnh bắt mồi và tiờu hoỏ của nhện ?
Cõu 3( 3đ)
Nờu cấu tạo ngoài của cỏ thớch nghi với đời sống ở nước
 Đỏp ỏn đề kiểm tra học kỡ I
 Năm học 2009-2010 
 Mụn sinh học lớp 7 
I, Trắc nghiệm (2đ)
Mỗi cõu trả lời đỳng cho 0,5 đ
Cõu 1: Đỏp ỏn đỳng : a
Cõu 2: Đỏp ỏn đỳng : d
Cõu 3: Đỏp ỏn đỳng : b
Cõu 4: Đỏp ỏn đỳng : d
II, Tự luận
Cõu 1: ( 3đ)
- Cơ thể hỡnh giun ...,(0,5đ)
- Cỏc đốt phần đầu cú thành cơ phỏt triển (0,5 đ)
- Chi bờn tiờu giảm nhưng vẫn giữ cỏc vũng tơ làm chỗ dựa khi chui rỳc trong đất (0,5đ)
* Lợi ớch: 
- Làm đất tơi xốp (0,5đ)
- Tạo điều kiện cho khụng khớ thấm vào đất (0,5đ)
- Làm tăng độ màu mỡ do phõn và chất bài tiết của giun thải ra (o,5đ)
Cõu 2 (2đ)
- Nhện dựng lưới để bắt mồi (0,5đ)
- Một số loại nhện cũn dựng tơ nhện để di chuyển và trúi mồi (0,5đ)
- Nhện tiết chất dịch tiờu hoỏ vào cơ thể con mồi để chờ một thời gian cho phần thịt của con mồi dưới tỏc dụng của enzim biến đỏi hoàn toàn thành chất lỏng (0,5đ)
- Nhện hỳt dịch lỏng để sống(0,5 đ)
Cõu 3(3đ)
- Thõn hỡnh thoi gắn với đầu thành 1 khối vững chắc (0,5đ) 
- Vảy là những tấm xương mỏng , xếp như ngúi lợp được ohủ một lớp da tiết chất nhày (1đ)
- Mắt khụng cú mi (0,5đ)
-Võy cỏ hỡnh dỏng như mỏi chốo giữ cho chức năng di chuyển và điều chỉnh sự thăng bằng (1đ)
Tuần 19
Tiết 37
Ngày soạn:12 /1/2010
Ngày dạy: 15 /1/2010
Lớp lưỡng cư
Bài 35: ếch đồng
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- HS nắm vững các đặc điểm đời sống của ếch đồng.
- Mô tả được đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch đồng thích nghi với đời sống vừa ở cạn vừa ở nước.
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng quan sát tranh và mẫu vật.
- Kĩ năng hoạt động nhóm.
3. Thái độ
- Giáo dục ý thức bảo vệ động vật có ích.
II. Đồ dùng dạy và học
- Bảng phụ ghi nội dung bảng SGK trang 114.
- Tranh cấu tạo ngoài của ếch đồng.
- Mẫu: ếch nuôi trong lồng nuôi.
- HS: chuẩn bị theo nhóm.
III. Tiến trình bài giảng
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Cho những VD nêu ảnh hưởng của điều kiện sống khác nhau đến cấu tạo cơ thể và tập tính của cá?
- Vai trò của cá đối với đời sống con người?
3. Bài mới
Hoạt động 1: Đời sống
Mục tiêu: 
- HS nắm được đặc điểm đời sống của ếch đồng.
- Giải thích được một số tập tính của ếch đồng.
- GV yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK và thảo luận:
- Thông tin trên cho em biết điều gì về đời sống của ếch đồng?
- GV cho HS giải thích một số hiện tượng:
- Vì sao ếch thường kiếm mồi vào ban đêm?
- Thức ăn của ếch là sâu bọ, giun, ốc nói lên điều gì?
(con mồi ở cạn và ở nước nên ếch có đời sống vừa cạn vừa nước).
- HS tự thu nhận thông tin trong SGK trang 113 và rút ra nhận xét.
- 1 HS trình bày, các HS khác nhận xét bổ sung.
- HS trình bày ý kiến.
Kết luận: 
- ếch có đời sống vừa ở nước vừa ở cạn (nửa nước, nửa cạn).
- Kiếm ăn vào ban đêm.
- Có hiện tượng trú đông.
- Là động vật biến nhiệt.
Hoạt động 2: Cấu tạo ngoài và di chuyển
Mục tiêu: HS giải thích được những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch đồng thích nghi với đời sống vừa ở cạn vừa ở nước.
- HS nêu được cách di chuyển của ếch khi ở nước và khi ở cạn.
a. Di chuyển
- GV yêu cầu HS quan sát cách di chuyển của ếch trong lồng nuôi và hình 35.2 SGK, mô tả động tác di chuyển trên cạn.
+ Quan sát cách di chuyển trong nước của ếch và hình 35.3 SGK, mô tả động tác di chuyển trong nước.
- HS quan sát, mô tả được:
+ Trên cạn: khi ngồi chi sau gấp chữ Z, lúc nhảy chi sau bật thẳng " nhảy cóc.
+ Dưới nước: Chi sau đẩy nước, chi trước bẻ lái.
Kết luận: 
- ếch có 2 cách di chuyển;
	+ Nhảy cóc (trên cạn)
	+ Bơi (dưới nước).
b. Cấu tạo ngoài
- GV yêu cầu HS quan sát kĩ hình 35.1, 2, 3 và hoàn chỉnh bảng trang 114.
- Thảo luận và trả 

File đính kèm:

  • docsinh lop 7.doc
Giáo án liên quan