Giáo án Sinh học 7 - Chương trình học cả năm - Năm học 2009-2010

PHÂN BIỆT ĐỘNG VẬT VỚI THỰC VẬT.

ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỘNG VẬT

a Mục tiêu.

a. Kiến thức:

- HS nêu được đặc điểm cơ bản để phân biệt động vật với thực vật.

- Nêu được đặc điểm chung của động vật.

- HS nắm được sơ lược cách phân chia giới động vật.

b. Kĩ năng:

- Rèn khả năng quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp.

- Kĩ năng hoạt động nhóm.

c. Giáo dục:

- ý thức học tập yêu thích bộ môn.

2. Chuẩn bị của GV và HS

a. Chuẩn bị của GV:Tranh phóng to hình 2.1, 2.2.

b. Chuẩn bị của HS: Kẻ bảng 1 trang 9. Ôn lại kiến thức về cấu tạo tế bào thực vật

3. Tiến trình bài dạy

 a.Kiểm tra bài cũ: (5')

? Câu hỏi:

 Chứng minh động vật rất đa dạng và phong phú?

-Đáp án :

 Động vật có rất nhiều loài: cá, trâu, bò, gà.với số lượng loài lớn như số lượng ong trong một bày.

* Vào bài:(1') Động vật và thực vật đều xuất hiện rất sớm trên hành tinh chúng ta, chúng xuất phát từ nguồn gốc chung nhưng trong quá trình tiến hoá đã hình thành nên hai nhóm sinh vật khác nhau. Vậy giữa chúng có những đặc điểm gì giống và khác nhau? Làm thế nào để phân biệt chúng?

b. Dạy nội dung bài mới:

 

c. Củng cố luyện tập (4')

Trả lời câu hỏi 1,3 trong sách gioá khoa.

d. Hướng dẫn học sinh tự học bài ở nhà (1')

- Học bài theo nội dung câu hỏi cuối bài.

- Đọc mục" Em có biết"

- Xem trước bài 3

- Tìm hiểu đời sống của một số động vật xung quanh

- Ngâm cỏ khô vào bình nước trtước 5 ngày

- Váng nước ao hồ, rễ cây bèo Nhật bản

a. Kiến thức

a.Kiến thức:

- HS thấy được ít nhất hai đại diện điển hình cho ngành động vật nguyên sinh là: trùng roi và ttrùng giày.

- Phân biệt được hình dạng, cách di chuyển của 2 đại diện này.

b.Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng sử dụng và quan sát mẫu bằng kính hiển vi.

c.Giáo dục:

- Nghiêm túc, tỉ mỉ, cẩn thận.

2.Chuẩn bị của GV và HS:

a.Chuẩn bị của G V: - Kính hiển vi, lam kính, lamen, kim nhọn, ống hút, khăn lau.

 - Tranh trùng giày, trùng roi, trùng biến hình.

b.Chuẩn bị của GV - Váng nước ao hồ, rễ cây bèo Nhật Bản, cỏ khô ngâm trong nước trong 5 ngày.

3. Tiến trình bài dạy

a.Kiểm tra bài cũ: (5')

Gv kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh

 *Vào bài: Ngành ĐVNS là những động vật có cấu tạo chỉ gồm một tế bào xuất hiện sớm nhất ở Đại nguyên sinh nhưng đến thế kỉ XVII mới phát hiện ra. Nhờ sáng chế ra kính hiển vi mà Lơven Huc đã nhìn thấy ĐVNS. Chúng phân bố ở khắp mọi nơi: đất, nước, không khí, cơ thể sinh vật. Vậy chúng có cấu tạo như thế nào

b. Nội dung bài :

 

doc190 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 515 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Sinh học 7 - Chương trình học cả năm - Năm học 2009-2010, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đánh giá:( 4’)
Những động vật có đặc điểm như thế nào được xếp vào lớp giáp xác?
Có vỏ kitin, đá vôi bao bọc.
Phần lớn sống ở nước thở bằng mang.
đầu có 2 râu, chân có nhiều đốt khớp với nhau.
Đẻ trứng, ấu trùng lột xác nhiều lần.
III. Hướng dẫn học bào và làm bài ở nhà:(1’)
Học bài theo nội dung câu hỏi SGK.
Đọc mục “ Em có biết”
Kẻ bảng 1,2 trang 82,84. Chép bài tập trang 83 vào vở bài tập.
Xem trước bài 25: Nhện và sự đa dạng của lớp hình nhện.
Mỗi nhóm bắt một con nhện nhà.
---------------------------------------------------
Ngàysoạn: 21/08/2010
Ngày dạy : 24/08/2010
Dạy Lớp : 8A
Ngày dạy : 28/08/2010
Dạy Lớp : 8B
Ngày dạy : 26/08/2010
Dạy Lớp : 8C
Lớp hình nhện
Tiết 26:
 Nhện và sự đa dạng của lớp hình nhện.
.
1. Mục tiêu
a. Kiến thức:
- Học sinh trình bày được đặc điểm cấu tạo ccủa lớp hình nhện và một số tập tính của chúng. 
- Nêu được sự đa dạng của nhệ, ý nghĩa thực tiễn của chúng.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng phân tích, hoạt động nhóm, quan sát.
3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức bảo vệ những loại nhện có ích trong tự nhiên.
2. Chuẩn bị của GV và HS:
a. Chuẩn bị của GV : Tranh vẽ, bảng phụ.
b. Chuẩn bị của HS Kẻ bảng trang 82,85.
.
A.Kiểm tra bài cũ(5’)
* Câu hỏi: 
 ? Chứng minh lớp giáp xác rất đa dạng và phong phú?
* Đáp án:
 Lớp giáp xác đa dạng thể hiện ở số lượng loài, môi trường sống, lối sống, cấu tạo, kích thước cơ thể.
II. Dạy bài mới.
1. Vào bài: (1’)
 Thiên nhiên nhiệt đới nước ta nóng ẩm thichá hợp với đời sống các loài hình nhện. Cho nên lớp hình nhện nước ta rất đa dạng và phong phú. Vậy sự đa dạng và phong phú của lớp hình nhện thể hiện như thế nào? Ta vào nội dung bài hôm nay:
2. Nội dung bài.
GV
?
?
GV
GV
GV
Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm cấu tạo, tập tính của nhện.
Mục tiêu: HS thấy được những đặc điểm cấu tạo và những tập tính của nhện.
Quan sát hình 23.1, đối chiếu với mẫu nhện đã chuẩn bị hoặc tranh vẽ.
Có thể chia cơ thể nhện thành mấy phần?
Nêu đặc điểm cấu tạo từng phần?
Thảo luận nhóm hoàn thành nội dung bảng 1 tang 82 trong sách giáo khoa.( 5’)
Theo dõi giúp đỡ nhóm yếu.
Gọi đại diện nhóm báo cáo nhận xét bổ xung. 
Đưa đáp án đúng.
I.Nhện(19’)
- Quan sát hình 23.1, đối chiếu với mẫu nhện đã chuẩn bị hoặc tranh vẽ.
* Cơ thể chia làm 2 phần: Phần đầu ngực và phần bụng.
- HS nêu đặc điểm cấu tạo từng phần.
- Thảo luận nhóm hoàn thành nội dung bảng 1 tang 82 trong sách giáo khoa.
Các phần của cơ thể
Số chú thích
Tên bộ phận quan sát thấy
Chức năng
Phần đầu ngực
1
Đôi kìm có tuyến độc
Bắt mồi và tự vệ
2
Đôi chân xúc giác ( phủ đầy lông)
Cảm giác về khứu giác và xúc giác
3
4 đôi chân bò
Di chuyển và chăng lưới
Phần bụng
4
Phía trước là đôi khe thở
Hô hấp
5
ở giữa là một lỗ sinh dục
Sinh sản
6
Phía sau là núm tuyến tơ.
Sinh ra tơ nhện
?
GV
GV
?
?
GV
GV
GV
?
GV
?
GV
Gv
?
GV
?
GV
GV
Qua bảng nêu cấu tạo và chức năng từng phần của nhện tren tranh vẽ?
 Khái quát lại cấu tạo của nhện trên tranh vẽ.
Với đặc điểm cấu tạo như vậy lớp hình nhện có những tập tính nào?
Nghiên cứu mục 2 trang 83.
ở nhện có những tập tính gì?
Có tập tính chăng lưới và bắt mồi.
Trên thực tế em cho biết nhện chăng lưới như thế nào?
Hình 25.2 là quá trình chăng lưới ở nhện nhưng sắp xếp chưa đúng trình tự. Yêu cầu quan sát và thảo luận nhóm sắp xếp lại cho đúng trình tự
 ( 1’) 
Treo tranh hình 25.2 yêu cầu học sinh lên bảng sắp xếp lại cho đúng trình tự.
Hoàn thành bài tập mục lệnh 1 trang 83.
Gọi đại nhóm báo cáo . Nhận xét bổ xung.
Đưa đáp án đúng: 
 4-A ; 2 – B ; 1- C ; 3-D.
Trình bày băng lời quá trình chăng lưới của nhện ?
Khía quát lại trên tranh: Đầu tiên nhện chăng dây tơ khung, chăng dây tơ phóng xạ, chăng các sợi tơ vòng,chờ mồi ở trung tâm lưới hoặc một số loài nhện núp ở chỗ khác chờ mồi.
 ở nhện có 2 loại lưới : hình phễu chăng ở mặt đất, và hình tấm chăng trên không.
Nhện chăng lưới để làm gì?
Chăng lưới để bắt mồi. Trên thực tế người ta còn dùng lưới nhện để sản xuất áo chống đạn rất tốt.
Vậy nhện bắt mồi như thế nào? Yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin mục b thực hiện bài tập mục lệnh 2 trang 83.(1’)
Gọi học sinh báo cáo. Nhận xét bổ xung.
Đưa đáp án đúng: 4,1,2,3
Quá trình bắt mồi diễn ra như thế nào?
Hoạt động 2: Tìm hiểu sự đa dạng và ý nghĩa của lớp hình nhện.
Mục tiêu: Thấy được sự đa dạng và ý nghĩa thực tiễn của lớp hình nhệnl
Quan sát hình 25.3-> 25.5 Nhận biết một số đại diện của lớp hình nhện.
Qua quan sát em có nhận xét gì về lớp hình nhệ?
Lớp hình nhện rất đa dạng thể hiện ở số lượng loài, môi trường sống, lối sống, cấu tạo và tập tính.
Quan sát hình vẽ, kết hợp với kiến thức thực tế hoàn thành bảng 2 trang 85 trong SGK.
Gọi đại diện nhóm báo cáo nhận xét bổ sung.
Đưa đáp án đúng.
- Học theo bảng 1 trong SGK
2. Tập tính
a.Chăng lưới.
-Thảo luận nhóm sắp xếp lại cho đúng trình tự.
- Học sinh lên bảng sắp xếp lại cho đúng trình tự.
- chăng dây tơ khung, chăng dây tơ phóng xạ, chăng các sợi tơ vòng,chờ mồi ở trung tâm lưới
b. Bắt mồi: 
- nhện ngoạm chặt mồi, chích nọc độc, tiết dịch tiêu hoá vào cơ thể mồi, trói chặt mồi rồi treo vào lưới một thời gian, hút dich lỏng ở mồi.
II. Sự đa dạng của lớp hình nhện.(15’)
1. Một số đại diện.
- Quan sát hình 25.3-> 25.5 Nhận biết một số đại diện của lớp hình nhện.
* Lớp hình nhện rất đa dạng và phong phú: số lượng loài, môi trường sống, lối sống, cấu tạo và tập tính.
- Quan sát hình vẽ, kết hợp với kiến thức thực tế hoàn thành bảng 2 trang 85 trong SGK.
STT
Các đại diện
Nơi sống
Hình thức sống
ảnh hưởng 
đến con người
Kí sinh
Ăn thịt
Có lợi
Có hại
1
2
3
4
5
Nhện chăng lưới
Nhện nhà
Bọ cạp
Cái ghẻ
Ve bò
Trong nhà, ngoài vườn.
Trong nhà,khe tường
Hang hốc, nơi khô ráo
Da người
Lông da trâu, bò
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
GV: Gọi đại diện học sinh báo cáo. Nhận xét 2. ý nghĩa.
bổ xung. 
GV Đưa đáp án đúng. - Đa số lớp hình nhện có lợi, một số 
? Lớp hình nhện có ý nghĩa như thế nào? ít có hại
GV Gọi học sinh đọc kết luận chung	* kết luận chung: ( SGK- 85)
* Kiểm tra đánh giá( 4’)
Chọn câu đúng:
Số phần phụ của nhện: a- 5 ; b- 4 ; c- 6
Để thích nghi với lối sống săn mồi nhện có tập tình gì?
Chăng lưới, b- Bắt mồi c- Cả a và b
III. Hướng dẫn học bài và làm bài.(1’)
Học bài theo nội dung câu hỏi trong SGK trang 85.
Chuẩn bị mẫu con châu chấu. Xem trước bài 26.
Ngàysoạn: 21/08/2010
Ngày dạy : 24/08/2010
Dạy Lớp : 8A
Ngày dạy : 28/08/2010
Dạy Lớp : 8B
Ngày dạy : 26/08/2010
Dạy Lớp : 8C
Lớp sâu bọ
Tiết 27: Châu chấu
.
1. Mục tiêu.
a. Kiến thức: HS trình bày được đặc điểm cấu tạo ngoài của châu chấu liên quan đến di chuyển.
- Nêu được đặc điểm cấu tạo trong, các đặc điểm dinh dưỡng, sinh sản và phát triển của châu chấu.
2. Kĩ năng.
- Phát triển kĩ năng quan sát tranh, mẫu vật. Hoật động nhóm.
3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức học tập bộ môn, có ý thức bảo vệ động vật có ích, loại trừ ĐV có hại.
2. Chuẩn bị của GV và HS.
a. Chuẩn bị của GV : Tranh vẽ, mô hình con châu chấu.
b. Chuẩn bị của HS Mẫu con châu chấu.
B . Phần thể hiện trên lớp.
A.Kiểm tra bài cũ.( 5’)
* Câu hỏi:
? Nêu đặc điểm cấu tạo và chức năng từng bộ phận của nhện?
2. đáp án: 
 Cơ thể gồm 2 phần:
* Phần đầu ngực:+ Đôi kìm: Bắt mồi và tự vệ.
 + Đôi chân xúc giác: Cảm giác
 + 4 Đôi chân bò: Di chuyển, chăng lưới.
 * Phần bụng: 
 +Đôi khe thở: Hô hấp.
 + Một lỗ sinh dục: Sinh sản.
 + Núm tuyến tơ: Sinh tơ nhện.
II. Dạy bài mới:
1. Vào bài: (1’) Lớp sâu bọ có số lượng loài lớn và có ý nghĩa thực tiễn trong ngành chân khớp. Đại diện cho lớp sâu bọ là châu chấu. Châu chấu có cấu tạo rất tiêu biểu, dễ quan sát . Vì vậy được chọn làn đối tượng nghiên cứu. Vậy Châu chấu có cấu tạo như thế nào? ta vào nội dung bài hôm nay:
2. Nội dung bài:
Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo ngoài và di chuyển của châu chấu.
Mục tiêu: Mô tả được cấu tạo ngoài và di chuyển của châu chấu.
Yêu cầu học sinh quan sát hình 26.1 kết hợp nghiên cứu thông tin trong sách giáo khoa. Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi mục lệnh trang 86.( 3’)
Cơ thể châu chấu chia thành mấy phần?
Châu chấu di chuyển bằng cách nào?
Cách di chuyển đó có ý nghĩa như thế nào đối với châu chấu?
Chốt lại kiến thức và giới thiệu thêm mục em cío biết?
Hoạt động 2: Cấu tạo trong
Mục tiêu: Nêu được đặc điểm cấu tạo trong
 Nghiên cứu thông tin, quan sát hình 26.3
? Nêu đặc điểm cấu tạo trong của châu chấu?
So sánh cấu tạo trong của châu chấu và tôm có gì khác?
Hệ tiêu hoá và hệ bài tiết có gì khác?
Hoạt động 3: Dinh dưỡng:
Mục tiêu: Nắm được hình thức dinh dưỡng vủa châu chấu.
Gọi học sinh đọc thông tin.
Thức ăn của châu chấu là g? được tiêu hoá như thế nào?
Vì sao bụng châu chấu luôn phập phồng?
 Hoạt động 4: Sinh sản và phát triển?
Mục tiêu: Nắm được hình thức sinh sản của châu chấu.
Châu chấu là loài đơn tính hãy lưỡng tính?
Nêu đặc điểm sinh sản của châuchấu?
Vì sao phải lột xác nhiều lần mới lớn lên được?
Châu chấu non và châu chấu trưởng thành có gì khác nhau?
I.cấu tạo ngoài(17’)
- Học sinh quan sát hình 26.1 kết hợp nghiên cứu thông tin trong sách giáo khoa. Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi mục lệnh trang 86.( 3’)
- Cơ thể gồm 3 phần: Đầu, ngực, bụng
- Di chuyển : Nhảy, bay, bò
II. Cấu tạo trong.
- Nghiên cứu thông tin, quan sát hình 26.3
Hệ tuần hoàn
Hệ hô hấp
Hệ tiêu hoá
Hệ thần kinh
III. Dinh dưỡng.(7’)
IV. Sinh sản và phát triển (10’)
là loài đơn tính
Lớn lên qua nhiều lần lột xác.
Phát triển qu giai đoạn ấu trùng.
*Kiểm tra đánh giá:(4’)
 - Trả lời câu hỏi trong SGK
III. Hướng dẫn học bài và chuản bị bài.(1’)
Học bài theo câu hỏi SGK.
Xem trước bài 27.
Kẻ bảng 1,2 trang 91,92 trong sách giáo khoa.
-----------------------------------------------------
Ngàysoạn: 21/08/2010
Ngày dạy : 24/08/2010
Dạy Lớp : 8A
Ngày dạy : 28/08/2010
Dạy Lớp : 8B
Ngày dạy : 26/08/2010
Dạy Lớp : 8C
Tiết 28:
Đa dạng và đặcđiểm chung của lớp sâu bọ
1. Mục tiêu
1.Kiến thức
- Thông qua các đại diện thấy được đặc điển chung của lớp sâu b.
- Sự đa dạng của lớp sâu bọ. Nêu được vai trò thựch tiễn của lớp sâu bọ.
 2

File đính kèm:

  • docgiao an sinh 7 theo chuan kien thuc(1).doc