Giáo án Sinh học 7 - Bài 56: Cây phát sinh giới động vật

I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU.

1.kiến thức:

- HS nắm được bằng chứng về mối quan hệ và nguồn gốc giữa các nhóm ĐV.

-HS trình bày được ý nghĩa và tác dụng của cây phát sinh giới động vật.

-HS xác xác định được vị trí quan hệ của các nho0ms động vật trên cây phát sinh Động vật.

- Biết so sánh và tìm được đặc điểm tiến hoá.

2. kỹ năng:

-Rèn luyện ở HS một số kĩ năng như:

+Khai thác kênh hình kênh chữ có hiệu quả.

+kỹ năng hoạt động theo nhóm nhỏ

+Rèn các thao tác tư duy (phân tích,so sánh, tổng hợp )

3. Thái độ:

- Liên hệ thực tế ý thức bảo vệ các loài động vật có lợi và tiêu diệt loài có hại.

-Giáo dục các em niềm tin vào khoa học,mọi sự vật hiện tượng đều có cơ sở và giải thích được, từ đó hình thành tình cảm đối với thiên nhiên. Xây dựng được niềm vui, hừng thú trong học tập.

 

II- CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

1.Chuẩn bị của gv:

-Tranh phóng to sơ đồ h 56.1 sgk

-Tranh về cây phát sinh động vật

 

2.chuẩn bị của hs

-Đọc trứơc bài ở nhà.

-Sgk, vở ghi

III.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

-Sử dụng tranh ảnh làm phương tiện khai thác tri thức theo hướng phát huy tính cực ở hs (Nhóm phương pháp trực quan).

IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ:

 

doc7 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 517 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học 7 - Bài 56: Cây phát sinh giới động vật, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án sinh học 7
Bài 56:
Cây phát sinh giới động vật
Ngày soạn: 02/04/2010
Ngày dạy : 08/04/2010
Lớp dạy : 7B
I- Mục đích yêu cầu.
1.kiến thức:
- HS nắm được bằng chứng về mối quan hệ và nguồn gốc giữa các nhóm ĐV.
-HS trình bày được ý nghĩa và tác dụng của cây phát sinh giới động vật.
-HS xác xác định được vị trí quan hệ của các nho0ms động vật trên cây phát sinh Động vật.
- Biết so sánh và tìm được đặc điểm tiến hoá.
2. kỹ năng:
-Rèn luyện ở HS một số kĩ năng như:
+Khai thác kênh hình kênh chữ có hiệu quả.
+kỹ năng hoạt động theo nhóm nhỏ
+Rèn các thao tác tư duy (phân tích,so sánh, tổng hợp)
3. Thái độ:
- Liên hệ thực tế ý thức bảo vệ các loài động vật có lợi và tiêu diệt loài có hại.
-Giáo dục các em niềm tin vào khoa học,mọi sự vật hiện tượng đều có cơ sở và giải thích được, từ đó hình thành tình cảm đối với thiên nhiên. Xây dựng được niềm vui, hừng thú trong học tập.
II- chuẩn bị của gv và hs:
1.Chuẩn bị của gv:
-Tranh phóng to sơ đồ h 56.1 sgk
-Tranh về cây phát sinh động vật
2.chuẩn bị của hs
-Đọc trứơc bài ở nhà.
-Sgk, vở ghi
III.phương pháp dạy học:
-Sử dụng tranh ảnh làm phương tiện khai thác tri thức theo hướng phát huy tính cực ở hs (Nhóm phương pháp trực quan).
IV. tiến trình bài học:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
?Hãy kể tên các hình thức sính sản ở Động vật và phân biệt các hình thức sinh sản đó? hình thức sinh sản nào tiến hoa hơn ?
3. Bài mới.
Lời dẫn : Trong chương trình sinh học 7 các em đã được nghiên cứu tất cả các nhóm động vật từ thấp đến cao chúng có rất nhiều đặc điểm giống và khác nhau vậy dựa vào đâu mà người ta nói chúng có quan hệ với nhau và người ta biểu thị các mối quan hệ giữa các nhóm động vật đó như thế nào, hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu sang bài mới
Phương pháp
Nội dung
I- Bằng chứng về mối quan hệ giữa các nhóm động vật.
- HS nghiên cứu thông tin sgk, quan sát tranh vẽ hình 182, 183 sgk trả lời câu hỏi.
? Bằng cách nào con ngươì biết được các nhóm ĐV có mối quan hệ với nhau?
HS trả lời:
Dựa vào di tích hoá thạch để biết quan hệ giữa các nhóm động vật..
-GV mở rộng liên hệ quá trình tìm ra mối quan hệ giữa các loài động vật.
mở rộng thêm một số bằng chứng khoa học khac để chứng minh nguồn gốc của các loài động vật.
-GV treo tranh hình 56.1giới thiệu về hoá thạch cá vây chân cổ, lưỡng cư cổ, chim cổyêu cầu HS làm bài tập sau:
? Tìm đặc điểm giống nhau của lưỡng cư cổ và cá vây chân cổ. Điểm giống nhau của lưỡng cư cổ với lưỡng cư ngày nay.
HS: lưỡng cư cổ đ cá vây chân cổ có vảy, có đuôi, nắp mang.
* Lưỡng cư cổ, lưỡng cư ngày nay có 4 chi 5 ngón.
?Tìm điểm giống nhau giữa chim cổ với bò sát, điểm giống nhau giữa chim cổ với chim ngày nay?
HS:
- Chim cổ giống bò sát có răng, đuôi dài, nhiều đốt.
ị Những đặc điểm giống và khác nhau nói lên điều gì? về mối quan hệ họ hàng giữa các nhóm động vật.
ị Rút ra kết luận:
Giới động vật từ khi được hình thành đã có cấu tạo thường xuyên thay đổi theo hướng thích nghi với những thay đổi của điều kiện ngoại cảnh.Các loài ĐV đều có quan hệ họ hàng với nhau.
Người ta đã chứng minh lưỡng cư cổ bắt nguồn từ cá vay chân cổ, bò sat cổ bắt nguồn từ lươngc cư cổ, chim cổ và thú có nguồn gốc từ từ bò sát cổ(Dựa vào bằng chứng hình thái giải phẫu học, bằng chứng phôi sinh học)
Kết luận: Di tích hoá thạch của các động vật cổ có nhiều đặc điểm giống đv ngày nay nói lên những loài đv mới được hình thành có đặc điểm giống tổ tiên của chúng.
II- Cây phát sinh giới động vật.
GV: (Giới thiệu về học thuyết tiến hoá)
-Những cơ thể có tổ chức càng giống nhau phản ánh quan hệ nguồn gốc càng gần nhau.và người ta minh hoạ quan hệ họ hàng giữa các loài sinh vật bằng một cây phát sinh
-Treo tranh cây phát sinh:
HS quan sát hình vẽ: Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi.
? Cây phát sinh đv biểu thị điều gì?
HS: Cho biết mức độ quan hệ họ hàng của nhóm đv.
? Mức độ quan hệ họ hàng thể hiện như thế nào.
HS: Nhóm vị trí gần nhau cùng nguồn gốc họ hàng.
? Tại sao khi quan sát cây phát sinh lại biết được số loài của nhóm đv nào đó(đông hơn hay ít hơn)
HS:
-Vì hình thức(biểu thị) trên cây phát sinhlớn thì số loài đông.
GV:
? Ngành chân khớp có quan hệ họ hàng với ngành nào?
(Với thân mềm.)
? Chim và thú có quan hệ với nhóm nào?
(Với bò sát)
-GV ghi tóm tắt phần trả lời các nhóm lên bảng.
ý kiến bổ sung gạch chân để nhóm khác dễ theo dõi.
? Cho biết ngành chân khớp có quan hệ họ hàng gần với nghành thân mềm hơn hay là gần với ĐVCXS hơn.
?Cho biết ngành thân mềm có quan hệ họ hàng gần với ngành ruột khoang hơn hay với ngành giun đốt hơn.
-HS trả lời, HS khác nhận xét bổ sung.
GV:
Giải thích: Khi một nhóm đv xuất hiện chúng phát sinh biến dị cho phù hợp với môi trường dần dần thích nghi. Ngày nay khí hậu ổn định, mỗi loài tồn tại có cấu tạo thích nghi với môi trường riêng.
HS rút ra kết luận.
- Cây phát sinh động vật phản ánh quan hệ họ hàng giữa các loài động vật.
* Ghi nhớ (sgk)
* Ghi nhớ (sgk)
4. Củng cố:
-Gọi HS lên bảng: ? thông qua cây phát sinh em biết được gì? 
-Chỉ định 1 HS đọc mục em có biết.
5. Dặn dò:
- Về nhà học bài và trả lời các câu hỏi trong SGK
-Đọc trước bài mới.
PHIẾU HỌC TẬP
Cỏc em hóy làm bài tập sau:
-Trờn hỡnh 56.2A, hóy gạch chõn một nột những đặc điểm của lưỡng cư cổ giống với cỏ võy chõn cổ, gạch chõn hai nột những đặc điểm của lưỡng cư cổ giống với lưỡng cư ngày nay?
-Trờn hỡnh 56.2B, hóy gạch chõn một nột những đặc điểm chim cổ giống với bũ sỏt ngày nay? gạch chõn hai nột những đặc điểm chim cổ giống với chim ngày nay?
III- Rút kinh nghiệm
....................................................................................
...........................................
....................................................................

File đính kèm:

  • docBai 56 cay phat sinh gioi dong vat(1).doc
Giáo án liên quan