Giáo án Sinh học 6 - Tuần 1 - Bài 1: Đặc Điểm Của Cơ Thể Sống

A. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Nêu được ví dụ phân biệt vật sống và vật không sống.

- Nêu được những đặc điểm chủ yếu của cơ thể sống

- Biết cách lập bảng so sánh đặc điểm của các đối tượng để xếp loại và rút ra nhận xét.

2. Kĩ năng:

- Biết cách thiết lập bảng so sánh đặc điểm của các đối tượng để xếp loại chúng và rút ra nhận xét.

 - Rèn kỹ năng tìm hiểu đời sống của sinh vật.

 3. Kĩ năng sống:

 - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin để nhận dạng được vật sống và vật không sống.

 - Kĩ năng phản hồi, lắng nghe tích cực trong quá trình thảo luận.

 - Kĩ năng thể hiện sự tự tin trong trình bày ý kiến cá nhân.

4. Thái độ:

 - Học tập nghiêm túc, yêu thích môn học, yêu thiên nhiên bảo vệ môi trường.

5. Dự kiến phương pháp:

 Dạy học nhóm, vấn đáp – tìm tòi.

B/ CHUẨN BỊ:

 1.Chuẩn bị của giáo viên:

 - Tranh vẽ thể hiện một vài nhóm sinh vật, sử dụng hình vẽ H 2.1 tr.8 SGK.

 - Bảng phụ phần 2.

2.Chuẩn bị của học sinh:

 - Soạn trước bài ở nhà, sưu tầm 1 số tranh ảnh liên quan.

C/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ:

3. Bài mới:

 Giới thiệu bài: Hàng ngày chúng ta tiếp xúc với các loại đồ vật, cây cối, con vật khác nhau. Đó là thế giới vật chất quanh ta, chúng bao gồm các vật không sống và các vật sống (hay sinh vật): Bài học hôm nay ta sẽ nghiên cứu vấn đề này.

 Phát triển bài:

 

doc3 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 5322 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học 6 - Tuần 1 - Bài 1: Đặc Điểm Của Cơ Thể Sống, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1	 
Tiết MỞ ĐẦU SINH HỌC
Bài 1: ĐẶC ĐIỂM CỦA CƠ THỂ SỐNG
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
- Nêu được ví dụ phân biệt vật sống và vật không sống.
- Nêu được những đặc điểm chủ yếu của cơ thể sống
- Biết cách lập bảng so sánh đặc điểm của các đối tượng để xếp loại và rút ra nhận xét.
2. Kĩ năng:
- Biết cách thiết lập bảng so sánh đặc điểm của các đối tượng để xếp loại chúng và rút ra nhận xét.
 - Rèn kỹ năng tìm hiểu đời sống của sinh vật.
 3. Kĩ năng sống:
 - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin để nhận dạng được vật sống và vật không sống.
 - Kĩ năng phản hồi, lắng nghe tích cực trong quá trình thảo luận.
 - Kĩ năng thể hiện sự tự tin trong trình bày ý kiến cá nhân.
4. Thái độ:
 - Học tập nghiêm túc, yêu thích môn học, yêu thiên nhiên bảo vệ môi trường.
5. Dự kiến phương pháp:
 Dạy học nhóm, vấn đáp – tìm tòi.
B/ CHUẨN BỊ:
	1.Chuẩn bị của giáo viên:
 - Tranh vẽ thể hiện một vài nhóm sinh vật, sử dụng hình vẽ H 2.1 tr.8 SGK.
 - Bảng phụ phần 2.
2.Chuẩn bị của học sinh:
 - Soạn trước bài ở nhà, sưu tầm 1 số tranh ảnh liên quan.
C/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:	 
 Giới thiệu bài: Hàng ngày chúng ta tiếp xúc với các loại đồ vật, cây cối, con vật khác nhau. Đó là thế giới vật chất quanh ta, chúng bao gồm các vật không sống và các vật sống (hay sinh vật): Bài học hôm nay ta sẽ nghiên cứu vấn đề này.
 Phát triển bài: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Nhận dạng vật sống và vật không sống - GV cho HS kể tên một số cây, con, đồ vật ở xung quanh rồi chọn một cây, con, đồ vật đại diện để quan sát.
- GV yêu cầu HS trao đổi nhóm -> trả lời CH:
2. Hòn đá có cần những điều kiện giống như con gà và cây đậu để tồn tại không?
3. Sau một thời gian chăm sóc, đối tượng nào tăng kích thước và đối tượng nào không tăng kích thước?
- GV chữa bài bằng cách gọi trả lời.
- GV cho HS tìm thêm một số ví dụ về vật sống và vật không sống.
- GV yêu cầu HS rút ra kết luận.
- GV tổng kết – rút ra kiến thức.
Hoạt động 1: Nhận dạng vật sống và vật không sống: - HS tìm những sinh vật gần vớ
1. Con gà, cây đậu cần điều kiện gì để sống?i đời sống như: cây nhãn, cây vải, cây đậu, con gà, con lợn, cái bàn, ghế
1. Cần các chất cần thiết để sống: nước uống, thức ăn, thải chất thải
2. Không cần.
3. HS thảo luận -> trả lời đạt yêu cầu: thấy được con gà và cây đậu được chăm sóc lớn lên, còn Hòn đá không thay đổi.
- Đại diện nhóm trình bày ý kiến của nhóm à nhóm khác bổ sung à chọn ý kiến đúng.
- HS nêu 1 vài ví dụ khác.
- HS nghe và ghi bài.
1.Nhận dạng vật sống và vật không sống:
 - Vật sống: Lấy thức ăn, nước uống, lớn lên, sinh sản.
 - Vật không sống: không lấy thức ăn, không lớn lên.
Hoạt động 2: Đặt điểm của cơ thể sống:
Hoạt động 2: Đặt điểm của cơ thể sống:
2. Đặt điểm của cơ thể sống:
- GV treo bảng phụ trang 6 lên bảng à GV hướng dẫn điền bảng.
 Lưu ý: trước khi điền vào 2 cột “Lấy chất cần thiết” và “Loại bỏ các chất thải”, GV cho HS xác định các chất cần thiết và các chất thải.
- GV yêu cầu HS hoạt động độc lập à hoàn thành bảng phụ.
- GV chữa bài bằng cách gọi HS trả lời à GV nhận xét.
- GV yêu cầu HS phân tích tiếp các ví dụ khác.
- GV hỏi: Qua bảng so sánh, hãy cho biết đặc điểm của cơ thể sống?
- GV nhận xét - kết luận. 
- HS quan sát bảng phụ, lắng nghe GV hướng dẫn. 
- HS xác định các chất cần thiết, các chất thải 
- HS hoàn thành bảng tr.6 SGK.
- HS ghi kết quả của mình vào bảng của GV à HS khác theo dõi, nhận xét à bổ sung.
- HS ghi tiếp các ví dụ khác vào bảng.
- HS rút ra kết luận: Có sự trao đổi chất, lớn lên, sinh sản.
- HS nghe – ghi bài.
 Đặc điểm của cơ thể sống là:
- Trao đổi chất với môi trường (lấy các chất cần thiết và lọai bỏ các chất thải ra ngoài).
- Lớn lên và sinh sản.
BẢNG BÀI TẬP
Ví dụ
Lớn lên
Sinh sản
Di chuyển
Lấy các chất cần thiết
Loại bỏ các chất thải
Xếp loại
Vật sống
Vật không sống
Hòn đá
-
-
-
-
-
+
Con gà
+
+
+
+
+
+
-
Cây đậu
+
+
-
+
+
+
-
Cái bàn 
-
-
-
-
-
-
+
4. Củng cố : 
Sử dụng câu hỏi cuối bài.
1. Giữa vật sống và vật không sống có những đặc điểm gì khác nhau?
	- Vật sống: Lấy thức ăn, nước uống, lớn lên, sinh sản.
- Vật không sống: không lấy thức ăn, không lớn lên.
2. Đánh dấu vào cho ý trả lời đúng. (sgk)
 5. Hướng dẫn - Dặn dò:
-	Học bài – Đọc và soạn trước bài mới.
Kẻ bảng phần 1a vào vở bà tập.

File đính kèm:

  • docgiao an sinh6.doc