Giáo án Sinh học 6 tiết 6 đến tiết 37

Hoạt động 1(10’) Cả lớp.

GV: Cho HS đọc yêu cầu và nội dung bài thực hành. Phát dụng cụ cho các nhóm, hs kiểm tra dụng cụ.

HS: Đọc to các bước tiến hành làm tiêu bản.

GV: Thao tác mẫu: làm tiêu bản tế bào biểu bì vảy hành Và tiêu bản tế bào thịt quả cà chua.( các bước theo sgk hs đọc), đặt tiêu bản lên bàn kính, quan sát theo sgk T19 ( cách sử dụng kính hiển vi).

Hoạt động 2(15’) Nhóm.

GV: Phân công nhiệm vụ cho các nhóm:

Nhóm 1-3: làm tiêu bản tế bào biểu bì vảy hành và quan sát.

Nhóm 4-6: làm tiêu bản tế bào thịt quả cà chua và quan sát.

HS: Tiến hành quan sát.

GV: Theo dõi, giúp đỡ các nhóm, nhắc nhở, giải đáp thắc mắc của học sinh.

GV: Cho các nhóm đổi tiêu bản để quan sát.

Hoạt động 3(15’) cá nhân.

HS: vẽ hình đã quan sát được dưới kính hiển vi.

GV: treo tranh phóng to H6.2 giới thiệu:

+ Củ hành và TB biểu bì vảy hành.

+ Quả cà chua và TB thịt quả cà chua.

HS: qua sát, đối chiếu với hình vẽ của mình, phân biệt vách ngăn tế bào.

GV: Kiểm tra kết quả của các nhóm xem HS có vẽ đúng với tiêu bản quan sát được không ? đánh giá, cho điểm thực hành các nhóm.

 

 

doc206 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 551 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Sinh học 6 tiết 6 đến tiết 37, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh dưỡng tự nhiên là gì? Nêu các hình thức sinh sản sinh dưỡng tự nhiên thường gặp ở cây có hoa? Giâm cành và chiết cành khác nhau như thế nào?
10. Nêu cấu tạo và chức năng các bộ phận của hoa? Nêu đặc điểm hoa lưỡng tính và hoa đơn tính? 
HS: Sau TL, báo cáo kết quả, các nhóm nghe và nhận xét, hoàn thiện đáp án từng câu.
GV: Chuẩn kiến thức và chốt ý chính.
Hoạt động 2
Trả lời các câu hỏi nâng cao
11. Tại sao các lỗ khí thường tập chung ở mặt dưới của phiến lá? (hạn chế thoát hơi nước)
12. Tại sao ở 1 số loại lá mặt trên thường có màu sẫm hơn mặt dưới? (lớp thịt lá phía trên có nhiều lục lạp hơn)
13. Tại sao lại nói không có cây xanh thì không có sự sống trên trái đất? (cây xanh tạo ra chất hữu cơ và ôxi)
14. Tại sao diệt cỏ dại rất khó, phải diệt bằng cách nào cho hiệu quả nhất mà không làm ảnh hưởng đến môi trường? (nhặt hết phần thân, rễ cỏ ở dưới đất)
15. Tại sao những hoa nhỏ thường mọc thành cụm? ( sâu bọ dễ phát hiện)
HS: trả lời câu hỏi, nhận xét.
GV: Chốt ý chính và KL, y/c HS tự ghi theo ý hiểu.
Chương IV: Lá
1. Lá gồm Phiến lá và cuống lá, trên phiến lá có nhiều gân lá (cấu tạo sgk)
2. Có 2 nhóm lá chính: Lá đơn và lá kép
3. Có 3 kiểu xếp lá trên cây: mọc cánh , mọc đối, mọc vòng (ý nghĩa)
4. Cấu tạo trong phiến lá: sgk
5. Quang hợp: sgkT72.
6. Hô hấp: sgkT78
* Quan hệ giữa hô hấp và quang hợp
7. ý nghĩa của sự thoát hơi nước qua lá.
8. Lá biến dạng
Chương V: sinh sản sinh dưỡng
9. sinh sản sinh dưỡng tự nhiên.
- Giâm cành, chiết cành.
Chương VI: Hoa và sinh sản hữu tính
10. Cấu tạo của hoa, chức năng các bộ phận của hoa, các loại hoa (lưỡng tính và đơn tính)
* Bài tập khó:
4. Đánh giá
GV: Khắc sâu kiến thức cần ghi nhớ.
Bài tập 1 : chọn ý đúng
1. Điểm khác nhau cơ bản của thực vật với động vật là:
A Thực vật sống khắp nơi trên Trái Đất, phản ứng chậm với các kích thích từ bên ngoài.
B Thực vật tự tổng hợp chất hữu cơ, phản ứng chậm với các kích thích từ bên ngoài, phần lớn không có khả năng di chuyển
C Thực vật rất đa dạng và phong phú, phần lớn không có khả năng di chuyển
D Thực vật rất đa dạng và phong phú và sống khắp nơi trên Trái Đất
2- Cây có rễ cọc là cây có:
A Nhiều rễ con mọc ra từ 1 rễ cái
B Nhiều rễ con mọc ra từ gốc thân
C Nhiều rễ con mọc ra từ nhiều rễ cái
D Cha có rễ cái không có rễ con
3- Bộ phận quan trọng nhất của hoa là:
A Tràng hoa và nhị
B Đài hoa và nhụy
C Nhị hoa và nhụy hoa
D Tràng hoa và nhụy hoa
4- Chức năng quan trọng nhất của lá là:
A Thoát hơi nước và trao đổi khí
B Hô hấp và quang hợp
C Thoát hơi nớc và quang hợp
D Hô hấp và vận chuyển chất dinh dưỡng
5- Nguyên liệu chủ yếu lá cây sử dụng để chế tạo tinh bột là:
A CO2 và muối khoáng B O2 và muối khoáng
C Nước và O2 D Nước và CO2
6- Cây có thể sinh sản sinh dỡng bằng thân bò là:
A Cây rau muống
B Cây rau ngót
C Cây cải canh
D Cây mùng tơi
7- Cây rau má có thể sinh sản sinh dưỡng bằng
 Rễ B Thân C Lá D Củ
8- Tế bào thực vật khác tế bào động vật chủ yếu là:
A Vách tế bào và nhân C Lục lạp và nhân
B Chất tế bào và nhân D Vách tế bào và lục lạp
Bài 2: Ghép nối TT
A
B
Rễ củ
2. Rễ móc
3. Rễ thở
4. Giác mút
Rễ phụ mọc ra từ thân và cành trên mặt đất, móc vào trụ bám, giúp cây leo lên, ví dụ cây trầu không, hồ tiêu, vạn niên thanh, 
Rễ phình to, chứa chất dự trữ cho cây khi ra hoa, tạo quả, ví dụ củ cải, cà rốt, 
Rễ biến đổi thành giác mút đâm vào thân hoặc cành của cây khác, ví dụ tơ hồng, tầm gửi
Sống trong điều kiện thiếu không khí, rễ mọc ngược lên từ trên mặt đất, lấy ôxi cung cấp cho các phần rễ dưới đất, ví dụ cây bụt mọc, cây bần, mắm, 
5. Hướng dẫn học bài ở nhà
- HS ôn bài.
- Ôn nội dung tiết 34.
- Chuẩn bị kiểm tra học kì I.
Ngày soạn:
Ngày dạy: 
Tiết 36 - Bài 30
 Thụ phấn
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Học sinh phát biểu được khái niệm thụ phấn.
- Nêu được những đặc điểm chính của hoa tự thụ phấn. Phân biệt hoa tự thụ phấn và hoa giao phấn.
- Nhận biết những đặc điểm chính của hoa thích hợp với lối thụ phấn nhờ sâu bọ.
2. Kĩ năng
+ Quan sát mẫu vật, tranh vẽ.
3. Thái độ
- Giáo dục ý thức yêu và bảo vệ thiên nhiên.
II. Ptdh
- GV:	Mẫu vật: hoa tự thụ phấn, hoa thụ phấn nhờ sâu bọ.
	Máy chiếu
- HS: Mỗi nhóm: 1 loại hoa tự thụ phấn, 1 loại hoa thụ phấn nhờ sâu bọ.
III. phương pháp dạy học trực quan,đàm thoại,hđ nhóm
iv.tổ chức dạy học
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
*Khởi động:
3. Bài mới
Hoạt động của GV+HS
Nội dung chính
Hoạt động 1
Tìm hiểu hoa tự thụ phấn và hoa giao phấn
*MT: nhận biết hoa tự thụ phấn và hoa giao phấn
*CTH:
GV: Cho HS quan sát tranh vẽ về hiện tượng thụ phấn, y/c quan sát tranh và nêu khái niệm thụ phấn.
HS: Qua quan sát nêu được kn thụ phấn
GV: y/c HS quan sát hình 30.1 trả lời câu hỏi: 
+ Thế nào là hoa tự thụ phấn?
+ Hoa tự thụ phấn cần có những điều kiện nào?
Thảo luận nhóm nhỏ (2’)
Đọc TT sgk phần b và trả lời câu hỏi:
Giao phấn là gì?
Tại sao 1 số hoa lại phải giao phấn?
Hiện tượng giao phấn nhờ những yếu tố nào?
HS: Báo cáo kết quả TL, nhận xét, bổ sung.
GV: chuẩn kiến thức, chốt ý chính
Hoạt động 2
Tìm hiểu đặc điểm hoa thụ phấn nhờ sâu bọ
*MT: nhận biết điểm hoa thụ phấn nhờ sâu bọ
*CTH:
GV: y/c HS tự quan sát H30.2 sgk, tìm những đặc điểm phù hợp với lối thụ phấn nhờ sâu bọ của hoa (màu sắc, mùi hương, hạt phấn, đầu nhụy)
HS: trả lời, nhận xét, bổ sung.
CH: Lờy thêm ví dụ về hoa thụ phấn nhờ sâu bọ em biết, hoa có ở địa phương?
GV: Chốt ý chính và cho HS quan sát 1 số hoa thụ phấn nhờ sâu bọ.
* Thụ phấn là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy
1. Hoa tự thụ phấn và hoa giao phấn (24')
a) Hoa tự thụ phấn
- Hoa có hạt phấn rơi vào đầu nhụy của chính hoa đó gọi là hoa tự thụ phấn
- Đặc điểm hoa tự thụ phấn:
+ Hoa lưỡng tính.
+ Nhị và nhuỵ chín đồng thời. 
Hoa giao phấn
- Giao phấn là hiện tợng hạt phấn của hoa này chuyển đến đầu nhụy của hoa khác.
- Hoa giao phấn thực hiện được nhờ nhiều yếu tố: sâu bọ, gió, ngời... 
2. Đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ sâu bọ
(12')
- Màu sắc sặc sỡ, có hương thơm, mật ngọt, hạt phấn to và có gai, đầu nhụy có chất dính
4. Đánh giá 4'
- GV củng cố nội dung bài.
- GV yêu cầu HS nhắc lại đặc điểm của hoa tự thụ phấn, hoa giao phấn, hoa thụ phấn nhờ sâu bọ.
- GV đánh giá giờ học.
5. Hướng dẫn học bài ở nhà
- Học bài và trả lời câu hỏi SGK.
- Chuẩn bị: cây ngô có hoa, hoa bí ngô, bông, que...
- Đọc trước bài: thụ phấn (tiếp).
Ngày soạn: 
 Ngày dạy: 
Tiết 37- Bài 30:
Thụ phấn (tiếp theo)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Học sinh giải thích được tác dụng của những đặc điểm có ở hoa thụ phấn nhờ gió, so sánh với thụ phấn nhờ sâu bọ.
- Hiểu hiện tượng giao phấn.
- Biết được vai trò của con người từ thụ phấn cho hoa góp phần nâng cao năng suất và phẩm chất cây trồng.
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng quan sát, thực hành.
- Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên. Vận dụng kiến thức góp phần thụ phấn cho cây.
II. ptdh
- Cây ngô có hoa, hoa bí ngô.
- Dụng cụ thụ phấn cho hoa.
- Máy chiếu
III. phương pháp TIếT DạY trực quan,đàm thoại,hđ nhóm
Iv.tổ chức dạy học
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ 7'
CH: Thụ phấn là gì? hoa tự thụ phấn khác hoa giao phấn như thế nào?
CH: Hoa thụ phấn nhờ sâu bọ thường có những đặc điểm gì nổi bật?
*Khởi động: Mở bài: Ngoài thụ phấn nhờ sâu bọ, hoa còn được thụ phấn nhờ gió và nhờ con người.
3. Bài mới
Hoạt động 1:
Tìm hiểu đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ gió
*MT: nhận biết đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ gió
*CTH:
- GV hướng dẫn HS quan sát mẫu vật và hình 30.3, 30.4, trả lời câu hỏi:
+ Nhận xét về vị trí của hoa ngô đực và cái?
+ Vị trí đó có tác dụng gì trong cách thụ phấn nhờ gió?
- Yêu cầu HS đọc thông tin mục 3 và hoàn thành phiếu học tập.
- GV chữa phiếu học tập, có thể đánh giá điểm một số nhóm làm tốt.
- Yêu cầu các nhóm: So sánh hoa thụ phấn nhờ sâu gió và hoa thụ phấn nhờ sâu bọ?
- GV chuẩn kiến thức như SGV.
Hoạt động 2:
 ứng dụng kiến thức về thụ phấn
*MT: nhận biết ứng dụng kiến thức về thụ phấn
*CTH:
- Yêu cầu HS đọc thông tin mục 4 để trả lời câu hỏi cuối mục.
- Hãy kể những ứng dụng về sự thụ phấn của con người? GV có thể gợi ý bằng câu hỏi nhỏ.
+ Khi nào hoa cần thụ phấn bổ sung?
+ Con người đã làm gì để tạo điều kiện cho hoa thụ phấn?
- GV chốt lại các ứng dụng về sự thụ phấn.
- Con người chủ động thụ phấn cho hoa nhằm:
+ Tăng sản lượng quả và hạt.
+ Tạo ra các giống lai mới.
- GV đặt câu hỏi củng cố:
+ Hoa thụ phấn nhờ gió có những đặc điểm gì?
+ Trong trường hợp nào thụ phấn nhờ người là cần thiết?
GV: Chốt ý chính.
3. đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ gió (20')
Đặc điểm hoa thụ phấn nhờ gió:
+ Hoa tập trung ở đầu ngọn cây.
+ Bao hoa thường tiêu giảm.
+ Chỉ nhị dài, bao phấn treo lủng lẳng.
+ Hạt phấn nhiều, nhỏ, nhẹ.
+ Đầu nhị dài, có nhiều lông.
4. ứng dụng kiến thức về thụ phấn (15')
- Con người chủ động giúp hoa giao phấn nhằm tăng sản lượng quả và hạt, tạo được giống lai mới có phẩm chất tốt, năng xuất cao.
4. Đánh giá 3'
 - Cho học sinh làm bài tập trang 102 để kiểm tra ,giáo viên có thể cho điểm
- Trả lờp câu hỏi SGK
5. Hướng dẫn học bài ở nhà 2'
- Học bài và trả lời câu hỏi SGK.
- Hoàn thiện bài tập.
- Tập thụ phấn cho hoa.
Học kì ii
 Ngày soạn:
 Ngày dạy: 
Tiết 38	 Bài 31: Thụ tinh, kết hạt và tạo quả
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Học sinh hiểu được thụ tinh là gì? Phân biệt được thụ phấn và thụ tinh, thấy được mối quan hệ giữa thụ phấn và thụ tinh.
- Nhận biết dấu hiệu cơ bản của sinh sản hữu tính.
- Xác định sự biến đổi các bộ phận của hoa thành quả và hạt sau khi thụ tinh.
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng làm việc độc lập và làm việc theo nhóm.
- Kĩ năng quan sát, nhận biết.
- Vận dụng kiến thức để giải thích hiện tượng trong đời sống.
3. Thái độ
- Giáo dục ý thức trồng và bảo vệ cây.
II. PHƯƠNG TIệN DạY HọC
- Tranh phóng to hình 31.1 SGK.
III.PHươNG PHáP: Hoạt động nhóm nhỏ+cá nhân
 IV. phương pháp dạy học trực quan,đàm thoại,hđ nhóm
Iv. Tổ chức dạy học 
1. ổn định tổ chức
- Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ
- Đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ gió?
- Những đặc điểm đó có lợi gì cho thụ phấ

File đính kèm:

  • doc6-37 sinh6.doc
Giáo án liên quan