Giáo án Sinh học 6 - Tiết 50, bài 40
I.Mục tiêu bài học :
1.Kiến thức :
+ HS Mô tả được hình dạng của cơ quan sinh dưỡng cây thông
+ Xác định được đặc điểm, hình dạng v vị trí của nĩn đực và nón cái
+ Trình by được vai trị của cc cy hạt trần
2.Kĩ năng : Rèn kĩ năng thực hành thí nghiệm quan sát,các thao tác trình by khoa học vở thí nghiệm.
3.Thái độ : Giáo dục lòng say mê môn học và bảo vệ thực vật.
II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
1.Giáo viên : -Tranh vẽ: H 40.1, 2, 3 A, B trang 132, 133 SGK.
- Dụng cụ: Bốn bộ kính lp, kim mũi mc
- Mẫu vật thật: Cành lá và nón thông, cành phi lao, dương liễu, bách tán, trắc bách diệp, tuế .
-Bảng phụ
2.Học sinh : - Xem lại kiến thức cc loại thn, cấu tạo hoa.
-Thu nhặt nón cái thông đ chín.
III. Hoạt động dạy học:
Ngày soạn : 19-02-2013 HẠT TRẦN – CÂY THÔNG Tiết : 50 Bài : 40 I.Mục tiêu bài học : 1.Kiến thức : + HS Mơ tả được hình dạng của cơ quan sinh dưỡng cây thơng + Xác định được đặc điểm, hình dạng và vị trí của nĩn đực và nĩn cái + Trình bày được vai trị của các cây hạt trần 2.Kĩ năng : Rèn kĩ năng thực hành thí nghiệm quan sát,các thao tác trình bày khoa học vở thí nghiệm. 3.Thái độ : Giáo dục lòng say mê môn học và bảo vệ thực vật. II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : 1.Giáo viên : -Tranh vẽ: H 40.1, 2, 3 A, B trang 132, 133 SGK. - Dụng cụ: Bốn bộ kính lúp, kim mũi mác - Mẫu vật thật: Cành lá và nĩn thơng, cành phi lao, dương liễu, bách tán, trắc bách diệp, tuế….. -Bảng phụ 2.Học sinh : - Xem lại kiến thức các loại thân, cấu tạo hoa. -Thu nhặt nĩn cái thơng đã chín. III. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định tình hình lớp : - Điểm danh học sinh - Chuẩn bị kiểm tra bài cũ 2. Kiểm tra bài cũ : a. Câu hỏi kiểm tra:Không kiểm tra b. Dự kiến trả lời: 3. Giảng bài mới : CÁC BƯỚC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH VỞ THỰC HÀNH NHỮNG ĐIỂM LƯU Ý Bước 1: Tình huống xuất phát - Tổ chức trị chơi đốn ý nghĩ theo gợi ý (GV gợi ý bằng câu hỏi) ? Một ngày lễ diễn ra vào mùa đơng ? Gần tết dương lịch ? Trẻ em nhận được quà giấu trong những chiếc tấc hoặc giày vào ngày này + Ở các nước Âu – Mỹ người ta thường làm gì vào ngày này - Yêu cầu Hs vẽ cây thơng - Hs suy đốn theo các gợi ý của giáo viên + dự đốn: ngày noel (25-12) + Trang trí cây thơng - Tự liên tưởng đến hình dạng của cây thơng để vẽ biểu tượng ban đầu Bước 2: Hình thành biểu tượng ban đầu - Quan sát tìm các hình vẽ đúng và sai trong khi học sinh vẽ - Khuyến khích HS nêu những suy nghĩ, nhận thức ban đầu của mình về cây thơng dưới dạng các câu hỏi - Tiến hành vẽ cây thơng + tự chú thích theo suy nghĩ của mình - HS nêu câu hỏi: + Cây thơng cĩ hoa, cĩ quả, hạt khơng? + Cây thơng cĩ cấu tạo như thế nào? + Lá thơng hình gì? + Cây thơng cĩ mạch dẫn khơng? + Thơng sinh sản bằng gì? + Cây thơng cĩ vai trị gì? Vẽ cây thơng theo tưởng tượng của bản thân - Chú thích các bộ phận - Ghi câu hỏi thắc mắc của cá nhân vào vở thực hành - HS chỉ tưởng tượng được cây thơng noel - HS cĩ thể hỏi thêm về những cây hạt trần, sự phát triển của thơng… Bước 3: Xây dựng giả thuyết và thiết kế phương án thí nghiệm - Chọn và giới thiệu các hình vẽ của HS về biểu tượng ban đầu - Gợi ý HS đề xuất giả thuyết về cây thơng trên cơ sở các nhĩm biểu tượng + GT1......... + GT2......................... - HS quan sát + so sánh sự giống nhau và khác nhau - Đề xuất giả thuyết: + GT1: Cây thơng cĩ rễ cọc, thân gỗ, lá thật; cĩ mạch dẫn, lá hình tam giác; cĩ quả, hạt + GT2: Cây thơng cĩ rễ, thân, lá thật; cĩ mạch dẫn, khơng cĩ hoa; dùng làm cảnh + GT3: Cây thơng cĩ rễ cọc, thân, lá thật; cĩ mạch dẫn; cung cấp gỗ để làm gường, tủ, bàn, ghế…. + GT4: Cây thơng cĩ rễ cọc, thân gỗ, lá thật; cĩ mạch dẫn, lá to; cĩ hạt, khơng cĩ hoa, quả - HS ghi các giả thuyết của cá nhân vào vở thực hành - Thảo luận và đưa ra các giả thuyết chung của nhĩm - Cĩ thể ghi lại các giả thuyết chung của nhĩm - Đặt câu hỏi nghi vấn để hướng HS tới việc đề xuất phương án kiểm chứng giả thuyết - GV hướng học sinh tới phương án quan sát cành thơng cĩ mang nĩn.. - Thảo luận nhĩm à đề xuất phương án thí nghiệm kiểm chứng giả thuyết + P.Á 1: Xem băng hình về cây thơng + P.Á 2: Quan sát trực tiếp cây thơng, cành lá thơng…. - Ghi phương án kiểm chứng của cá nhân và của nhĩm Bước 4: Tiến hành thực nghiệm tìm tịi – nghiên cứu - GV phát kính lúp và mẫu vật cho các nhĩm HS làm thí nghiệm - Tiến hành quan sát + tách các cành nhỏ mang lá + Chẻ dọc nĩn thơng, tách lá nỗn, hạt thơng + dự đốn nĩn đực - cái - Vẽ lại hình ảnh mới quan sát được và chú thích các bộ phận tương ứng vào vở thực hành - Ghi chép quá trình thí nghiệm _ . * Lưu ý: Nếu HS vẽ lại mà chưa chú thích đúng thì GV cũng chưa chỉnh sửa thuật ngữ cho HS Bước 5: Kết luận và hệ thống hĩa kiến thức - Giới thiệu tranh H40.1, 40.2, 40.3 - Phát phiếu học tập Rễ Thân Lá Mạch dẫn Hoa Quả Hạt Đặc điểm Cọc Gỗ Kim + - - Trần - - Treo bảng tổng kết kiến thức Nĩn đực Nĩn cái Màu sắc, kích thước Màu Vàng, nhỏ Màu nâu, lớn Cách mọc Thành cụm Mọc riêng lẻ Đặc điểm vảy Mang 2 túi phấn chứa các hạt phấn Mang 2 lá nỗn chứa nỗn - Giới thiệu một số đại diện hạt trần: bách tán, trắc bách diệp, tuế, phi lao… - Quan sát + chỉnh sữa lỗi sai trên hình vẽ (khơng được mở sgk) - Đối chiếu với hình vẽ ban đầu - Hồn thành phiếu học tập - Kết luận về cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản của thơng I. Cơ quan sinh dưỡng của cây thơng + Thân : Thân gỗ , cĩ mạch dẫn + Lá :nhỏ, hình kim, 2 lá cùng mọc ra từ 1 cành con rất ngắn. + Rễ cọc, to, khoẻ , mọc sâu II. Cơ quan sinh sản Cơ quan sinh sản của thơng là nĩn + Hạt nằm trên lá nỗn hở (hạt trần) chưa cĩ quả thật sự - HS bổ sung kiến thức về giá trị của hạt trần III. Giá trị của hạt trần - Làm cảnh - Cung cấp gỗ - Vẽ lại hình hồn chỉnh + chú thích - ghi lại kết luận cá nhân và của nhĩm - Cĩ thể vẽ thêm cành con mang hai lá thơng hình kim vào vở thực hành 4. Dặn dò, chuẩn bị tiết sau: - Chuẩn bị cành mang lá đơn, lá kép; rễ cọc, chùm; hoa huệ, hoa hồng,... vài cây cĩ hoa, 1 số quả : cam, bưởi … IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
File đính kèm:
- PP BAN TAY NAN BOT SINH 6 TIET 50.doc