Giáo án Sinh học 6 - Tiết 3+4 - Năm học 2010-2011

I. Mục tiêu : Sau bài này học sinh phải :

1. Kiến thức :

 - Đưa ra được ví dụ về sự đa dạng phong phú của thực vật

 - Tìm ra đặc điểm chung của thực vật

 - Biết quan sát , so sánh để phân biệt cây có hoa và cây không có hoa dựa vào đặc điểm của cơ quan sinh sản .

 - Phân biệt cây 1 năm và cây lâu năm

2. Kỹ năng :

 - Rèn kỹ năng quan sát trang H 3,1 H 3 .4 Để thu nhận kiến thức . Kỹ năng hoạt động cá nhân , hoạt động nhóm , vận dụng kiến thức vào cuộc sống .

 - Rèn kỹ năng quan sát tranh và mẫu vật , kỹ năng so sánh . Tiếp tục các hoạt động học tập hợp tác theo nhóm nhỏ .

3. Thái độ :

 - Giáo dục lòng yêu thiên nhiên cỏ cây từ đó GD ý thức bảo vệ TV

 - Có ý thức bảo vệ chăm sóc thực vật

II. Chuẩn bị:

1. GV : Chuẩn bị tranh ảnh mô tả thiên nhiên .Tranh phóng to hình 4.1, cây mẫu cà chua , cạy đậu có hoa quả hạt

2. HS :Sưu tầm tranh ảnh các loại thực vật sống trên đất , ôn lại kiến thức quang hợp trong sách “ Tự nhiên xã hội ở tiểu học “.Nghiên cứu SGK , cây dương xỉ , cây rau b

III. Hoạt động dạy học:

1. Mở bài: Thực vật rất đa dạng và phong phú nhưng chúng có những đặc điểm chung , vật đặc điểm chung của chúng là gì ? Thì hôm nay sẽ cho chúng ta biết những điểm đó

2. Phát triển bài:

Hoạt động 1 : Sự phong phú, đa dạng của thực vật

* Mục tiêu : Thấy được sự đa dạng và phong phú cuỉa thực vật về số lượng loài , nơi sống hình dạng

* Tiến trình:

 

doc7 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 599 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học 6 - Tiết 3+4 - Năm học 2010-2011, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thái độ : 
 - Giáo dục lòng yêu thiên nhiên cỏ cây từ đó GD ý thức bảo vệ TV 
 - Có ý thức bảo vệ chăm sóc thực vật
II. Chuẩn bị: 
1. GV : Chuẩn bị tranh ảnh mô tả thiên nhiên .Tranh phóng to hình 4.1, cây mẫu cà chua , cạy đậu có hoa quả hạt 
2. HS :Sưu tầm tranh ảnh các loại thực vật sống trên đất , ôn lại kiến thức quang hợp trong sách “ Tự nhiên xã hội ở tiểu học “.Nghiên cứu SGK , cây dương xỉ , cây rau b
III. Hoạt động dạy học:
1. Mở bài: Thực vật rất đa dạng và phong phú nhưng chúng có những đặc điểm chung , vật đặc điểm chung của chúng là gì ? Thì hôm nay sẽ cho chúng ta biết những điểm đó 
2. Phát triển bài:
Hoạt động 1 : Sự phong phú, đa dạng của thực vật
* Mục tiêu : Thấy được sự đa dạng và phong phú cuỉa thực vật về số lượng loài , nơi sống hình dạng
* Tiến trình:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
-Y/C HS quan sát tranh , y/c Hs chú ý đến nơi sống và tên thực vật 
- Y/C HS hoạt động nhóm thảo luận cẩu hỏi ở SGK trang 11 , GV theo dõi và giúp đỡ những nhóm có học lực yếu .
- GV sửa bài gọi 1 HS đại diện cho nhóm trình bày 
- Y/C HS rút ra kết luận về thực vật 
- GV tìm hiểu có bao nhiêu nhóm đúng và bao nhiêu nhóm sai 
- Số lượng loài TV ? 
- HS quan sát tranh 3.1à 3.4 SGK và các tranh mang theo 
- HS hoạt động nhóm tự phân công 1 bạn đọc câu hỏi , 1 bạn ghi chép lại ý kiến thống nhất của nhóm trong bảng .
- HS nghe phần trình bày của các bạn , Bổ xung nếu cần .
- TV đa dạng và phong phú 
- HS tham khảo 5 giữa trang 11 SGK
* Tiểu kết 1 : Thực vật sống ở mọi nơi trên trái đất , chúng có rất nhiều dạng khác nhau , thích nghi với môi trường sống.
Hoạt động 2 : Đặc điểm chung của thực vật
* Mục tiêu : Tìm ra đặc điểm chung của thực vật 
* Tiến trình:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Y/C HS làm bài tập Đ trang 11 SGK 
- Giữa ĐV và TV có điểm nào khác nhau cơ bản 
- Rút ra đặc điểm chung của thực vật 
- HS làm bài tập 
- 2 HS làm bài tập của mình , các HS khác nhận xét bổ xung 
- Đọc nhận xét hiện tượng ( phần cuối trang 11 SGK
- ĐV di chuyển , TV không di chuyển 
-TV phản ứng chậm với môi trường 
- HS trả lời các Hs khác bổ xung 
- 1 HS đọc to thông tin 5 cuối trang 11 SGK các HS khác theo dõi 
* Tiểu kết 2 :
- Thực vật có khả năng tự tạo ra chất dinh dưỡng
- Không có khả năng di chuyển
- Phản ứng chậm với các kích thích từ bên ngoài
Hoạt động 3:Thực vật có hoa và thực vật không có hoa.
* Mục tiêu : Biết được các cơ quan cây xanh có hoa , phân biệt cây xanh có hoa và cây xanh không có hoa 
* Tiến trình:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Y/C HS quan sát hình 4.1 SGK /13 cho HS xem mẫu vật cây đậu thật và tìm hiểu các cơ quan của cây đậu 
-Cây đậu có những loại cơ quan nào ? Chức năng của từng loại cơ quan ?
- Cơ quan sinh dưỡng gồm những bộ phận nào ?
- Cơ quan sinh sản gồm những bộ phận nào?
- Y/C HS hoạt động theo nhóm , làm bài tập bảng 2 SGK / 13 GV theo dõi và hướng dẫn 
- Gọi đại diện các nhóm trình bày những nhận xét 
- Lưu ý cho HS : cây dương xỉ có cơ quan sinh sản đặc biệt là bào tử 
- Xem lại bảng trên về cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản thì chia thực vật ra làm mấy nhóm 
- Y/C HS đọc thông tin 5 SGK/13
- Y/C HS làm Đ trang 14 SGK
- GV sửa bài 
- HS quan sát hình 4.1SGK/13 xem cây đậu đối chiếu với bảng 1 SGK/13 
- Có 2 loại cơ quan : Cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản . Cơ quan sinh dưỡng nuôi dưỡng cây . Cơ quan sinh sản duy trì và ä nòi giống 
- Rễ thân lá 
- Hoa và quả 
- HS hoạt động theo nhóm 
- Đại diện nhóm trình bày , các nhóm khác nhận xét và bổ xung .
- 2 nhóm : TV có hoa và TV không có hoa 
- 1 HS đọc to thông tin 5 SGK/13 các Hs khác theo dõi 
- HS làm bài tập 
- HS theo dõi và sửa 
* Tiểu kết 3 : Thực vật có hai nhóm :
- Nhóm thực vật có hoa : cơ quan sinh sản là hoa và quả 
- Nhóm thực vật không có hoa : Cơ quan sinh sản không phải là hoa quả 
- Cơ thể thực vật có hoa gồm 2 loại cơ quan 
- Cơ quan sinh dưỡng : rễ , thân , lá có chức năng chính là nuôi cây 
- Cơ quan sinh sản : hoa , quả . hạt có chức năng sinh sản , duy trì và phát triển nòi giống .
Hoạt động 4: Cây một năm và cây hai năm
* Mục tiêu : Phân biệt cây 1 năm và cây lâu năm
* Tiến trình:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- cây ngô , lúa , mướp gọi là cây 1năm 
- Cây hồng , cây mít gọi lá cây lâu năm 
- Thế nào là cây 1 năm ? cây lâu năm ?
- 1 năm : vòng đời kết thúc trong 1 năm 
- Lâu năm : sống lâu năm ra hoa kết qủa nhiều lần trong đời 
- GV giảng thêm vòng gỗ ở cây lâu năm 
- HS thảo luận theo nhóm nhỏ 
- Đại diện trả lời 
* Tiểu kết 4 :
- Cây 1 năm : ra hoa kết quả 1 lần trong 1 vòng đời
- Cây lâu năm : ra hoa kết quả nhiều lần trong vòng đời
3. Kết luận chung : gọi 1 HS đọc phần kết luận cuối bài
4. Kiểm tra đánh giá :
Tìm câu trả lời đúng nhất :
TV có số lượng loài rất đông 
TV sống ở nhiều môi trường khác nhau 
TV có khả năng trao đổi chất , sinh sản và phát triển 
TV Tự động tổng hợp được chất hữu cơ , không có khả năng di chuyển , phản ứng chậm với các kích thích của môi trường .
	 Đáp án (c)
- Dựa vào đâu để nhận biết TV có hoa và thực vật không có hoa 
	- Trong những nhóm cây sau đây nhóm nào là cây 1 năm 
Cây xoài , cây bưởi , cây đậu 
Cây lúa , cây ngô , cây hành 
Cây táo , cây mít , cây đậu xanh 
Cây su hào , cây cải 
	 Đáp án : b , d 
5. Dặn dò :
- Học bài , đọc phần em có biết , chuẩn bị cho bài sau ,làm bài tập trang 12 , kẻ bảng trang 13 vào vở bài tập.
- Học bài , đọc mục em có biết , làm bài tập trang 15 , xem bài tiếp theo 
6.Rút kinh nghiệm:
.. 
.. 
 Tuần: 2 Ngày soạn:20/08/2010
 Tiết : 4 Ngày dạy: 
CHƯƠNG I : TẾ BÀO THỰC VẬT
BÀI 5 : KÍNH LÚP,KÍNH HIỂN VI VÀ CÁCH SỬ DỤNG
I. Mục tiêu : Qua bài này học sinh phải: 
1. Kiến thức : 
 - Phân biệt được các bộ phận của kính lúp và kính hiển vi 
 - Biết cách sử dụng kính lúp và kính hiển vi 
2. Kỹ năng : 
 - Rèn kỷ năng quan sát , khả năng thao tác các dụng cụ hay thiết bị 
3. Thái độ : 
 - Giáo dục HS có ý thức bảo vệ của công và giữ gìn các đồ vật , sử dụng các thiết bị thí nghiệm , đúng thao tác .
II. Chuẩn bị: 
1. GV : Kính lúp cầm tay , kính hiển vi , mẫu vật 1số lá cây , hoa 
2. HS : Rễ hành , 1 đám rêu tường 
III. hoạt động dạy học:
1. Mở bài: Muốn có hình ảnh phóng to hơn vật thật ta phải dùng kính lúp và kính hiển vi có cấu tạo như thế nào và cách sử dụng ra sao thì hôm nay ta học bài “ kính lúp – kính hiển vi , cách sử dụng “ sẽ giúp ta biết những điều đó 
2. Phát triển bài:
Hoạt động 1 :Kính lúp và cách sử dụng 
* Mục tiêu : Biết sử dụng kính lúp cầm tay 
*Tiến trình:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* vấn đề 1 : Tìm hiểu cấu tạo của kính lúp 
- GV yêu cầu học sinh đọc 5 SGK/17 à kính lúp có cấu tạo như thế nào ?
* Vấn đề 2 : cách sử dụng kính lúp cầm tay:
-Y/C HS đọc nội dung hướng dẫn SGK trang 17 , Quan sát hình 5.2 SGK/17 .
- Cách quan sát kính lúp như thế nào ?
* Vấn đề 3 : tập quan sát mẫu vật bằng kính lúp 
- GV kiểm tra tư thế đặt kính lúp của HS và Y/C HS vẽ lại hình và GV kiểm tra 
- GV kiểm tra lại phần tổng hợp của HS và HS rút ra kết luận 
- HS đọc thông tin , nắm bắt ghi nhớ cấu tạo “ 1 tay cầm  bằng nhựa “
- HS cầm kính lúp đối chiếu các phần như thông tin .
- Để mặt kinh sát vật mẫu mắt nhìn vào mắt kính di chuyển kính lúp cho đến khi nhìn rõ vật
- HS quan sát hình cây rêu , vẽ lại hình cây rêu 
- HS tổng kết lại cấu tạo , cách sử dụng kính lúp
* Tiểu kết 1 :s
- Kính lúp dùng để quan sát những vật nhỏ bé , kính lúp có 2 phần : Tay cầm bằng kim loại và tấm kính trong lồi 2 mặt .
 - Cách sử dụng kính lúp : để mặt kính sát mẫu vật từ từ đua kính lên cho đến khi nhìn rõ vật.
Hoạt động 1 :Kính hiển vi và cách sử dụng 
* Mục tiêu : Nắm được cấu tạo và cách sử dụng 
*Tiến trình:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* vấn đề 1 : Tìm hiểu cấu tạo kính hiển vi 
- GV Y/C HS hoạt động theo nhóm 
- GV kiểm tra gọi 1-2 đại diện nhóm lên trình bày
- Bộ phận nào của kính hiển vi là quan trọng nhất ?
* Vấn đề 2 : Cách sử dụng kính hiển vi 
- GV làm thao tác trước lớp để học sinh theo dõi 
- GV phát tiêu bản để lớp quan sát 
- GV rút ra kết luận 
- Đặt kính trước bàn trong nhóm , cử 1 người đọc SGK/18 phần cấu tạo kính 
- Nhóm xác định các bộ phận của kính gồm 8 phần (SGK )
- Đại diện trình bày các nhóm khác nghe và bổ xung nêu chưa đầy đủ .
- HS có thể trả lời một số bộ phận , nhưng bộ phận quan trọng là thấu kính vì có ống kính để phóng to các vật 
- HS tập thao tác
- HS quan sát 
* Tiểu kết 2 :
- Kính hiển vi giúp ta nhìn được những gì mà mắt thường không thấy được 
- Kính hiển vi có 3 phần chính : 
 + Chân kính
 + Thân kính : gồm ống kính và ốc điều chỉnh
 + Bàn kính
- Cách sử dụng kính đặt và cố định tiêu bản tên bàn kính , điều chỉnh 

File đính kèm:

  • docTT34 TUAN 02.doc
Giáo án liên quan