Giáo án Sinh học 6 - Tiết 33+34 - Năm học 2011-2012

Bài 33: HẠT VÀ CÁC BỘ PHẬN CỦA HẠT

---o-0-o---

I. Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức

- Kể tên được những bộ phận của hạt.

- Phân biệt được hạt 2 lá mầm và hạt 1 lá mầm.

- Giải thích được tác dụng của các biện pháp chọn, bảo quản hạt giống.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, phát hiện tìm tòi.

- Kĩ năng sống:

 +Hợp tác nhóm, tìm xử lí thông tin

 + Xử lí giao tiếp trong thảo luận.

3 Thái độ: Gây hứng thú, niềm say mê môn học.

 

II. Phương tiện:

- Tranh: Nửa hạt đậu đen đã bóc vỏ,hạt ngô đã bóc vỏ.

- Mẫu vật:

 Hạt đậu đen ngâm nước 1 ngày.

 Hạt ngô đặt trên bông ẩm trước 3, 4 ngày.

- Kim mũi mác, kính lúp.

Tranh câm về các bộ phận của hạt đậu đen, ngô.

- Hướng dẫn bóc vỏ hạt ngô và đậu đen.

- Dùng kính lúp quan sát, đối chiếu H33.1, 33.2  Tìm các bộ phận của hạt

- Quan sát xong, ghi kết quả vào bảng SGK/108  cho hs điền vào tranh câm

- Hỏi: Hạt gồm những bộ phận nào?

Nhận xét, chốt lại

 I. CÁC BỘ PHẬN CỦA HẠT:

Gồm: vỏ, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ.

- Phôi gồm: rễ mầm, thân mầm, lá mầm và chồi mầm.

- Chất dinh dưỡng dự trữ chứa trong lá mầm hoặc trong phôi nhũ.

 

 

doc4 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 609 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học 6 - Tiết 33+34 - Năm học 2011-2012, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n: 08-1-2011
Ngµy gi¶ng: 11/1/2011
TiÕt 40:
Bài 33: HẠT VÀ CÁC BỘ PHẬN CỦA HẠT
---o-0-o---
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức
Kể tên được những bộ phận của hạt.
Phân biệt được hạt 2 lá mầm và hạt 1 lá mầm.
Giải thích được tác dụng của các biện pháp chọn, bảo quản hạt giống.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, phát hiện tìm tòi. 
- Kĩ năng sống:
 +Hợp tác nhóm, tìm xử lí thông tin
 + Xử lí giao tiếp trong thảo luận.
3 Thái độ: Gây hứng thú, niềm say mê môn học.
II. Phương tiện:
	Tranh: Nửa hạt đậu đen đã bóc vỏ,hạt ngô đã bóc vỏ.
Mẫu vật: 
Hạt đậu đen ngâm nước 1 ngày.
Hạt ngô đặt trên bông ẩm trước 3, 4 ngày.
Kim mũi mác, kính lúp.
Tranh câm về các bộ phận của hạt đậu đen, ngô. 
III. Phương pháp: VÊn ®¸p, quan s¸t, thùc hµnh thÝ nghiÖm.
IV. Tæ chøc giê häc:
 1.æn ®Þnh tæ chøc:
 2. KiÓm tra bµi cò: 
 Dựa vào đặc điểm nào để phân biệt quả khô và quả thịt? Có mấy loại quả khô và quả thịt? Cho ví dụ?
 - Giíi thiÖu bµi: Cây xanh có hoa đều do hạt phát triển thành. Vậy cấu tạo hạt như thế nào? Các loại hạt có giống nhau hay không? à Tìm hiểu?
3. Bµi míi:
Ho¹t ®éng 1:
- Môc tiªu: Kể tên được những bộ phận của hạt.
- Thêi gian: 23’
- §DDH: Tranh: Nửa hạt đậu đen đã bóc vỏ,hạt ngô đã bóc vỏ.
 Mẫu vật:
 - C¸ch tiÕn hµnh:
 Ho¹t ®éng cña GV vµ HS
 Néi dung
Hướng dẫn bóc vỏ hạt ngô và đậu đen.
Dùng kính lúp quan sát, đối chiếu H33.1, 33.2 à Tìm các bộ phận của hạt
Quan sát xong, ghi kết quả vào bảng SGK/108 à cho hs điền vào tranh câm
Hỏi: Hạt gồm những bộ phận nào?
àNhận xét, chốt lại
CÁC BỘ PHẬN CỦA HẠT:
Gồm: vỏ, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ.
Phôi gồm: rễ mầm, thân mầm, lá mầm và chồi mầm.
Chất dinh dưỡng dự trữ chứa trong lá mầm hoặc trong phôi nhũ.
Ho¹t ®éng 2:
- Môc tiªu: Phân biệt được hạt 2 lá mầm và hạt 1 lá mầm.
- Thêi gian: 17’
- §DDH: 
 - C¸ch tiÕn hµnh:
Xem lại bảng trang 108 đã làm ở mục 1 à Yêu cầu tìm hiểu điểm giống nhau và điểm khác nhau của hạt ngô và hạt đỗ đen.
Yêu cầu đọc thông tin muc 2/109 à Tìm hiểu điểm khác nhau chủ yếu giữa hạt 1 lá mầm và hạt 2 lá mầm để trả lời câu hỏi: Hạt 2 lá mầm khác hạt 1 lá mầm ở điểm nào?
Chốt lại đặc điểm cơ bản phân biệt hạt 1 lá mầm và hạt 2 lá mầm.
èKết luận chung: Gọi HS đọc kết luận SGK/109.
II. Ph© biÖt h¹t mét l¸ mÇm và hạt hai l¸ mÇm
Cây 2 lá mầm phôi của hạt có 2 lá mầm.
Cây 1 lá mầm phôi của hạt có 1 lá mầm.
4. Tæng kÕt vµ h­íng dÉn HS ë nhµ:
 - Cñng cè:
Hạt gồm các bộ phận nào?
Phân biệt hạt 1 lá mầm và hạt 2 lá mầm?
 5. DÆn dß:
 Kẻ sẵn phiếu học tập vào vở bài tập
BT 1
Cách phát tán
BT 2
Tên quả và hạt
BT 3
Đặc điểm thích nghi
--------—–&—–--------
Ngµy so¹n: 10-1-2010
Ngµy gi¶ng: 15/1/2011
TiÕt 41:
Bài 34: PHÁT TÁN CỦA QUẢ VÀ HẠT
---o-0-o---
I Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
Phân biệt được những cách phát tán khác nhau của quả và hạt.
Tìm ra được những đặc điểm thích nghi với từng cách phá tán của các loại quả và hạt.
Kĩ năng: 
Hợp tác nhóm để thu thập, xử lí thông tin
Kĩ năng tự tin trong trình bày ý kiến thảo luộn báo cáo.
Kĩ năng ứng xử trong giao tiếp, thảo luộn nhóm.
II. Phương tiện:
- Tranh: Một số quả và hạt.
- Mẫu vật: Quả chò, ké, trinh nữ, bằng lăng, xà cừ, hoa sữa, 
III. Phương pháp: VÊn ®¸p, quan s¸t, thùc hµnh thÝ nghiÖm.
IV. Tæ chøc giê häc:
1.æn ®Þnh tæ chøc:
2.Khëi ®éng: 2. KiÓm tra bµi cò: 
 1/ Hạt gồm các bộ phận nào?
 2/ Phân biệt hạt 1 lá mầm và hạt 2 lá mầm?
- Giíi thiÖu bµi: Cây thường sống cố định 1 chỗ nhưng quả và hạt của chúng lại được phát tán đi xa hơn nơi nó sống. Vậy những yếu tố nào để quả và hạt phát tán được? 
3. Bµi míi:
 Ho¹t ®éng 1:
- Môc tiªu: Phân biệt được những cách phát tán khác nhau của quả và hạt.
- Thêi gian: 23’
- §DDH: 
 - C¸ch tiÕn hµnh:
 Ho¹t ®éng cña GV vµ HS
 Néi dung
Yêu cầu HS làm bài tập 1/111.
Quả và hạt thường được phát tán ra xa cây mẹ, yếu tố nào giúp quả và hạt phát tán được?
Ghi ý kiến nhóm lên bảng. Có những cách phát tán nào? à Có 3 cách phát tán: tự phát tán, nhờ gió, nhờ động vật.
Yªu cÇu hs ho¹t ®éng nhãm hoµn thµnh b¶ng SGK/ 111
* Phát tán là hiện tượng quả và hạt được chuyển đi xa chỗ nó sống.
I. C¸c c¸ch ph¸t t¸n cña qu¶ vµ h¹t:
Có 3 cách:
Phát tán nhờ gió.
Phát tán nhờ động vật.
Tự phát tán.
Ho¹t ®éng 2:
- Môc tiªu: Tìm ra được những đặc điểm thích nghi với từng cách phá tán của các loại quả và hạt.
- Thêi gian: 17’
- §DDH: 
 - C¸ch tiÕn hµnh:
- Yêu cầu làm bài tập 3 vào phiếu học tập
- Quan sát các nhóm à giúp tìm đặc điểm thích nghi như:
cách của quả, chùm lông, mùi vị của quả, đường nứt ở vỏ, .
- Gọi nhóm trình bày à bổ sung 
- Chốt lại các đặc điểm thích nghi
- Giúp HS sửa bài tập 2
- Hãy giải thích hiện tượng quả dưa hấu trên đảo của Mai An Tiêm
- Ngoài 3 cách trên còn các phân tán nào? 
à Tiểu kết.
II. ĐÆc ®iÓm thÝch nghi víi c¸c c¸ch ph¸t t¸n cña qu¶ vµ h¹t:
1/ Phát tán nhờ gió: quả có cánh hoặc lông nhẹ.
VD: quả chò, trâm bầu, bồ công anh, hạt hoa sữa...
2/ Phát tán nhờ động vật: quả có hương thơm, vị ngọt, hạt vỏ cứng hoặc vỏ có gai móc.
VD: quả ổi, dưa hấu, ké, trinh nữ...
3/ Tự phát tán: quả tự nứt để hạt tung ra ngoài.
VD: họ đậu, quả cải, 
 * Ngoài ra, còn có phát tán nhờ nước hay nhờ người.
4. Tæng kÕt vµ h­íng dÉn HS ë nhµ:
 - Cñng cè:
A. Sự phát tán là gì?
a. * Hiện tượng quả và hạt bay đi xa nhờ gió.
b. * Hiện tượng quả và hạt được mang đi xa nhờ động vật.
c. * Hiện tượng quả và hạt được chuyển đi xa chỗ nó sống.
d. * Hiện tượng quả và hạt tự vung vãi nhiều nơi.
à Câu c
B. Nhóm quả và hạt nào thích nghi cách phát tán nhờ động vật?
a. * Những quả và hạt có nhiều gai hoặc có móc
b. * Những quả và hạt có túm lông hoặc có cánh
c. * Những quả và hạt làm thức ăn cho động vật 
 d. * Câu a và c à Câu d
 5. DÆn dß:
 Học bài, trả lời câu hỏi SGK 
Chuẩn bị thí nghiệm:
Tổ 1: Hạt đậu đen trên bông ẩm.
Tổ 2: Hạt đậu đen trên bông khô.
Tổ 3: Hạt đậu đen ngâm ngập trong nước.
Tổ 4: Hạt đậu đen trên bông ẩm đặt trong tủ.
Kẻ sẵn phiếu học tập vào vở bài tập.

File đính kèm:

  • docsinh 6 tiet 4041.doc