Giáo án Sinh học 6 - Tiết 30: Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên - Năm học 2009-2010

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

HĐ1: Tìm hiểu khả năng tạo thành cây mới từ rễ, thân, lá ở một số cây có hoa(16’)

- GV: Yêu cầu HS quan sát hình 26.1 đến 26.4-> bỏ vật mẫu đã mang đi, đặt lên bàn quan sát, hoạt động nhóm: thực hiện yêu cầu mục  SGK trang 87.

- HS: Quan sát tranh, mẫu vật-> Hoạt động nhóm thống nhất ý kiến trả lời-> Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- GV: Yêu cầu HS hoàn thành bảng trong vở bài tập.

- HS: Cá nhân nhớ lại kiến thức về các loại rễ, thân biến dạng, kết hợp với câu trả lời của nhóm, hoàn thành bảng ở vở bài tập.

- GV: Chữa bài bằng cách gọi HS lên tự điền vào từng mục ở bảng GV đã chuẩn bị sẵn.

- GV: Theo dõi bảng, công bố kết quả đúng.

- HS: Rút ra nhận xét

HĐ2: Hình thành khái niệm sinh sản sinh dư-ỡng tự nhiên của cây (14’)

- GV: Yêu cầu HS hoạt động độc lập, thực hiện yêu cầu ở mục  trang 88.

- HS: Xem lại bảng ở vở bài tập hoàn thành yêu cầu mục  SGK trang 88.

- GV: Yêu cầu 1 vài HS đứng lên đọc kết quả- >Sau khi chữa bài, GV cho HS hình thành khái niệm sinh sản sinh d¬ưỡng tự nhiên.

- GV: Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên là gì?

- HS: Rút ra kết luận

 

GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm thảo luận các câu hỏi

Liên hệ thực tế

1/ Tìm trong thực tế những cây nào có khả năng sinh sản sinh d¬ưỡng tự nhiên?

2/ Tại sao trong thực tế tiêu diệt cỏ dại rất khó (nhất là cỏ gấu) Vậy cần có biện pháp gì?Dựa trên cơ sở khoa học nào?

3/ Muốn củ khoai lang không mọc mầm thì phải cất giữ như thế nào? Tại sao người ta không trồng khoai lang bằng củ?

HS : Thảo luận nhóm -> thống nhất câu trả lời-> nhóm khác nhận xét bổ sung

GV: Nhận xét phần thảo luận của HS

 

 

doc4 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 532 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học 6 - Tiết 30: Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên - Năm học 2009-2010, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tieát: 30	Ngày soạn: 12/12/2009
Chương V: SINH SẢN SINH DƯỠNG
SINH SẢN SINH DƯỠNG TỰ NHIÊN
A. Muïc tieâu:
1. Kiến thức:
- Phát biểu được sinh sản sinh dưỡng là sự hình thành cá thể mới từ một phần cơ quan sinh dưỡng (rể, thân, lá)
2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, phân tích mẫu
3. Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật.
B. Phöông phaùp giảng dạy: Th¶o luËn nhãm nhá
C. Chuẩn bị giáo cụ: 
1. Giáo viên: 
- Tranh vẽ hình 16.4 SGK, kẻ bảng SGK trang 88 vào bảng phụ.
- Mẫu: Rau má, sài đất, củ gừng, củ nghệ có mầm, cỏ gấu, củ khoai lang có chồi, lá bỏng, lá hoa đá có mầm.
2. Học sinh: Chuẩn bị 4 mẫu như hình 26.4 SGK theo nhóm, ôn lại kiến thức của bài biến dạng của thân rễ.
D. Tieán trình bài dạy:
1. Ổn ñònh lôùp: KiÓm tra sÜ sè. (1’)
Lớp 6A: 	Tổng số: 	Vắng:
Lớp 6B: 	Tổng số: 	Vắng:
2. Kieåm tra baøi cuû: (5’)
- Giải thích: Một hòn đất nỏ bằng 1 giỏ phân.
- Mỗi em có thể làm gì để tham gia vào việc bảo vệ và phát triển cây xanh ở địa phương?
3. Nội dung bài mới: 
a, Đặt vấn đề: (2’)Cho HS quan sát lá bỏng có các chồi và giới thiệu: Hiện tượng này gọi là sinh sản sinh dưỡng tự nhiên. Vậy sinh sản sinh dưỡng là gì? ở những cây khác có như vậy không?
b, Triển khai bài dạy:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
HĐ1: Tìm hiểu khả năng tạo thành cây mới từ rễ, thân, lá ở một số cây có hoa(16’)
- GV: Yêu cầu HS quan sát hình 26.1 đến 26.4-> bỏ vật mẫu đã mang đi, đặt lên bàn quan sát, hoạt động nhóm: thực hiện yêu cầu mục s SGK trang 87.
- HS: Quan sát tranh, mẫu vật-> Hoạt động nhóm thống nhất ý kiến trả lời-> Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV: Yêu cầu HS hoàn thành bảng trong vở bài tập.
- HS: Cá nhân nhớ lại kiến thức về các loại rễ, thân biến dạng, kết hợp với câu trả lời của nhóm, hoàn thành bảng ở vở bài tập.
- GV: Chữa bài bằng cách gọi HS lên tự điền vào từng mục ở bảng GV đã chuẩn bị sẵn.
- GV: Theo dõi bảng, công bố kết quả đúng.
- HS: Rút ra nhận xét 
1. Sự tạo thành cây mới từ rễ, thân, ở một số cây có hoa
* Một số cây trong điều kiện đất ẩm có khả năng tạo được cây mới từ cơ quan sinh dưỡng(rễ, thân, lá)
HĐ2: Hình thành khái niệm sinh sản sinh dưỡng tự nhiên của cây (14’)
- GV: Yêu cầu HS hoạt động độc lập, thực hiện yêu cầu ở mục s trang 88.
- HS: Xem lại bảng ở vở bài tập hoàn thành yêu cầu mục s SGK trang 88.
- GV: Yêu cầu 1 vài HS đứng lên đọc kết quả- >Sau khi chữa bài, GV cho HS hình thành khái niệm sinh sản sinh dưỡng tự nhiên.
- GV: Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên là gì?
- HS: Rút ra kết luận
GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm thảo luận các câu hỏi
Liên hệ thực tế
1/ Tìm trong thực tế những cây nào có khả năng sinh sản sinh dưỡng tự nhiên? 
2/ Tại sao trong thực tế tiêu diệt cỏ dại rất khó (nhất là cỏ gấu) Vậy cần có biện pháp gì?Dựa trên cơ sở khoa học nào? 
3/ Muốn củ khoai lang không mọc mầm thì phải cất giữ như thế nào? Tại sao người ta không trồng khoai lang bằng củ?
HS : Thảo luận nhóm -> thống nhất câu trả lời-> nhóm khác nhận xét bổ sung 
GV: Nhận xét phần thảo luận của HS
2. Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên của cây
* Khả năng tạo thành cây mới từ các cơ quan sinh dưỡng gọi là sinh sản sinh dưỡng tự nhiên.
4. Cuûng coá: (5’)
- Häc sinh ®äc kÕt luËn chung 
- C©y khoai t©y sinh s¶n b»ng g×? c¸ch sinh s¶n ®ã cã g× kh¸c víi c¸ch sinh s¶n cña c©y khoai lang
- Muèn cñ khoai lang kh«ng mäc mÇm th× ph¶i cÊt gi÷ thÕ nµo? Em h·y cho biÕt ng­êi ta trång khoai lang b»ng c¸ch nµo? T¹i sao kh«ng trång b»ng cñ?
- H·y kÓ tªn mét sè c©y kh¸c cã kh¶ n¨ng sinh s¶n b»ng th©n bß, sinh s¶n b»ng l¸ mµ em biÕt?
5. Dặn dò: (2’)
- Häc bµi vµ tr¶ lêi c©u hái SGK.
- ChuÈn bÞ theo nhãm: §o¹n rau muèng hoÆc rau r¨m mäc rÔ.
- §äc tr­íc bµi: Sinh s¶n sinh d­ìng do ng­êi.

File đính kèm:

  • docsinh 6 tiet 30 theo chuan.doc
Giáo án liên quan