Giáo án Sinh học 6 - Tiết 21: Đặc điểm bên ngoài của lá

- Đại diện nhóm trình bày đáp án ? nhóm khác nhận xét và bổ sung.

- HS đọc mục

• SGK, quan sát mặt dưới của lá ? phân biệt đủ 3 loại gân lá.

- Đại diện nhóm lên trình bày trước lớp ? nhóm khác nhận xét và bổ sung.

- HS v h×nh vµo v.

- HS quan sát cành mồng tơi, cành hoa hồng. Kết hợp với đọc mục

• để hoàn thành yêu cầu của Gv.

 

 

 

doc4 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 433 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học 6 - Tiết 21: Đặc điểm bên ngoài của lá, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n: 
Ngµy gi¶ng: 
TiÕt: 21
ch­¬ng iv. l¸
Bµi 19: §Ỉc ®iĨm bªn ngoµi cđa l¸
I. MỤC TIÊU.
 1. Kiến thức:
- Nêu được những đặc điểm bên ngoài của lá gåm cuèng, bĐ l¸, phiÕn l¸ và cách xếp lá trên cây phù hợp với chức năng thu nhận ánh sáng, cần thiết cho việc chế tạo chất hữu cơ.
- Phân biệt c¸c lo¹i l¸ ®¬n vµ l¸ kÐp, c¸c kiĨu xÕp l¸ trªn cµnh, c¸c lo¹i g©n trªn phiÕn l¸.
 2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng quan sát, so sánh, nhận biết.
- Thu thËp vỊ c¸c d¹ng vµ kiĨu ph©n bè l¸.
 3. Thái độ:
 Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật.
II. ph­¬ng ph¸p
	Trùc quan, th¶o luËn nhãm, vÊn ®¸p t×m tßi.
III. chuÈn bÞ cđa gv-hs
 1. Chuẩn bị của giáo viên:
Sưu tầm lá, cành có đủ chồi nách, cành có các kiểu mọc lá.
 2. Chuẩn bị của học sinh: 
	- Chuẩn bị: cành hoa hồng, râm bụt, rau đay, ổi, trúc đào, hoa sữa
IV. tiÕn tr×nh giê d¹y
 1. ỉn ®Þnh tỉ chøc: kiĨm tra sÜ sè(1’)
 2. Kiểm tra bài cũ:(5’)
- Có mấy loại thân biến dạng ? Cho ví dụ chức năng của những loại thân đó.
	- Vì sao phải thu hoạch củ trước khi cây ra hoa ? 
 3. Gi¶ng bµi míi: 
 *Vµo bµi: Lá là 1 cơ quan sinh dưỡng của cây.Vậy lá có những đặc điểm gì?
Ho¹t ®éng cđa GV
Ho¹t ®éng cđa HS
Néi dung
Hoạt động 1: ĐẶC ĐIỂM BÊN NGOÀI CỦA LÁ (17’)
 *Mục tiêu: Biết được phiến lá đa dạng là bản rộng, dẹt và có 3 loại gân lá.
a)Phiến lá.
- Gv cho HS quan sát phiến lá g thảo luận 3 vấn đề SGk tr.61-62.
- Gv quan sát các nhóm thảo luận.
- Gv cho HS trả lời.
- Gv đưa ra đáp án đúng g nhóm nào sai thì tự sửa.
b) Gân lá.
- Gv cho HS quan sát lá và nghiên cứu SGK.
- Gv kiểm tra từng nhóm theo mục s của phần b.
- Gv hỏi: ngoài những lá mang đi, còn những lá nào có kiểu gân như thế?
- GV yªu cÇu HS vÏ h×nh minh häa c¸c bé phËn cđa l¸.
c) Phân biệt lá đơn, lá kép.
- Gv yêu cầu HS quan sát mẫu, nghiên cứu SGK g phân biệt được lá đơn và lá kép.
- Gv đưa câu hỏi g HS trao đổi nhóm.
 + Vì sao lá mồng tơi thuộc loại lá đơn, lá hoa hồng thuộc loại lá kép?
- Gv cho HS rút ra kết luận.
- HS đặt tất cả các lá lên bàn quan sát g thảo luận theo 3 câu hỏi SGK.
- Đại diện nhóm trình bày đáp án g nhóm khác nhận xét và bổ sung.
- HS đọc mục ¨ SGK, quan sát mặt dưới của lá g phân biệt đủ 3 loại gân lá.
- Đại diện nhóm lên trình bày trước lớp g nhóm khác nhận xét và bổ sung.
- HS vÏ h×nh vµo vë.
- HS quan sát cành mồng tơi, cành hoa hồng. Kết hợp với đọc mục ¨ để hoàn thành yêu cầu của Gv.
- Đại diện nhóm trả lời g nhóm khác nhận xét và bổ sung.
1.§Ỉc ®iĨm bªn ngoµi cđa l¸.
a. Phiến lá :
- Màu lục, dạng bản dẹp.
- Hình dạng, kích thước khác nhau.
- Phiến: là phần to nhất của lá.
Các đặc điểm trên giúp lá nhận được nhiều ánh sáng để chế tạo chất hữu cơ cho cây.
b. Gân lá : Có 3 kiểu :
- Gân hình mạng. 
 + VD : Gân lá mít, lá râm bụt, dâu, ...
- Gân song song. 
 + VD : Gân lá trúc, lá lúa, ...
- Gân hình cung. 
 + VD : Lá lục bình, lá địa liền.
c. Lá đơn, lá kép :
- Lá đơn : mçi cuèng chỉ mang một phiến lá n»m ngay d­íi chåi n¸ch, c¶ cuèng vµ phiÕn rơng cïng 1 lĩc.
- Lá kép có cuống chính phân thành nhiều cuống con, mỗi cuống con mang một phiến (gọi là lá chét), chåi n¸ch chØ cã ë phÝa trªn cuèng chÝnh, kh«ng cã ë cuèng con, l¸ chÐt rơng tr­íc, cuèng chÝnh rơng sau.
 Hoạt động 2: CÁC KIỂU XẾP LÁ TRÊN THÂN VÀ CÀNH (13’)
*Mục tiêu: Phân biệt được kiểu xếp lá và hiểu ý nghĩa sinh học của nó.
Gv cho HS quan sát 3 cành mang đến lớp g xác định cách xếp lá.
(?) DÊu hiƯu ph©n biƯt c¸c kiĨu xÕp l¸?
(C¨n cø sè l¸ mäc ra tõ 1 mÊu th©n)
- Gv cho HS làm bài tập tại lớp.
-Gv cho HS nghiên cứu SGK.
- Gv yêu cầu HS thảo luận nhóm theo 2 câu hỏi SGK tr.64.
- Gv nhận xét và đưa ra đáp án đúng.
- Gv cho HS rút ra kết luận.
- HS quan sát 3 cành của nhóm mình đối chiếu hình 19.5 SGK tr.63 g xác định 3 cách xếp lá là: mọc cách, mọc đối và mọc vòng.
-Mỗi HS kẻ bảng SGK tr.63 và hoàn thành vào vở bài tập.
-HS quan sát 3 cành, kết hợp với hướng dẫn ở SGK tr.63.
- HS thảo luận đưa ra được ý kiến: kiểu xếp lá sẽ giúp lá nhận được nhiều ánh sáng.
- Đại diện nhóm lên điền vào bảng phụ của Gv g HS khác theo dõi, bổ sung.
2. Các kiểu xếp lá trên thân và cành : 
- Có 3 kiểu xếp lá trên cµnh:
+ Mọc cách. VÝ dơ: l¸ c©y d©u.
+ Mọc đối. VÝ dơ: l¸ c©y dõa c¹n.
+ Mọc vòng. VÝ dơ: l¸ c©y trĩc ®µo, l¸ c©y hoa s÷a.
- Lá trên mấu thân xếp so le nhau giúp cho tÊt c¶ c¸c l¸ trªn cµnh cã thĨ nhËn ®ược nhiều ánh sáng chiÕu vµo c©y. 
4. Củng cố :(7’)
	- Lá có những đặc điểm bên ngoài và cách sắp xếp lá trên cây như thế nào giúp nó nhận được nhiều ánh sáng ?
	- Cho ví dụ về 3 kiểu xếp lá trên cây ?
	- Những đặc điểm nào chứng tỏ lá rất đa dạng ?
 - Gv cho HS đọc kết luận chung.
5. H­íng dÉn häc bµi ë nhµ vµ chuÈn bÞ bµi sau: (2p)
	- HS học bài, làm bài tập ở SGK. Trả lời các câu hỏi trong SGK.
	- Về nhà làm thí nghiệm lấy băng đen bịt một phần lá để chuẩn bị cho bài 21. Quang Hợp.
V. Rĩt kinh nghiƯm:
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docbai 19( t21).doc