Giáo án Sinh học 6 - Tiết 20 đến 24

KIỂM TRA

A. Mục tiêu:

1. Kiến thức: HS tự đánh giá lại những kiến thức đã học.

2. Kỹ năng: Rèn luyện kỷ năng làm bài kiểm tra.

3. Thái độ: Giáo dục thái độ yêu thích môn học, thái độ trung thực.

B. Phương pháp giảng dạy: Kiểm tra

C. Chuẩn bị giáo cụ:

1. Giáo viên: Đề kiểm tra, đáp án và thang điểm

2. Học sinh: Kiến thức đã học

D. Tiến trình bài dạy:

1. Ổn ñònh lôùp: KiÓm tra sÜ sè. (1’)

Lớp 6A: Tổng số: Vắng:

Lớp 6B: Tổng số: Vắng:

2. Kiểm tra bài củ:

3. Nội dung bài mới:

a, Đặt vấn đề: Kiểm tra 45 phút

b, Triển khai bài dạy:

*Ma trận đề

ĐỀ CHẲN

 Tỉ trọng câu

 hỏi/điểm

 

Lĩnh vực nội dung Cấp độ tư duy T

S

 Nhận biết Thông hiểu Vận dụng

 TN TL TN TL TN TL

Đặc điểm chung của thực vật 1

3đ 1

Cấu tạo của thân

 

 1

2đ 1

2đ 2

Cấu tạo miền hút của rễ 1

3đ 1

Tổng số câu

 1 2 1 4

Tỉ trọng điểm 3đ 5đ 2đ 10đ

 

Câu 1: Đặc điểm chung của thực vật là gì?

Câu 2: So sánh cấu tạo thân non và thân trưởng thành?

 Thân to ra do đâu?

Câu 3: Trình bày cấu tạo và chức năng miền hút của rễ.

 

 

 

 

Đề lẻ

 

*Ma trận đề

 Tỉ trọng câu

 hỏi/điểm

 

Lĩnh vực nội dung Cấp độ tư duy T

S

 Nhận biết Thông hiểu Vận dụng

 TN TL TN TL TN TL

Có phải tất cả thực vật đều có hoa 1

2đ 1

1đ 2

 

doc15 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 745 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học 6 - Tiết 20 đến 24, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
được các đặc điểm bên ngoài gồm: cuống, bẹ lá, phiến lá.
- Phân biệt các loại lá đơn và lá kép, các kiểu xếp lá trên cành, các loại gân trên phiến lá.
2. Kỹ năng: 
- Thu thập các dạng và kiểu phân bố lá.
- Kỷ năng quan sát mẩu vật thật, so sánh.
3. Thái độ: 
- Giáo dục cho HS có ý thức bảo vệ thực vật
B. Phương pháp giảng dạy: Quan s¸t t×m tßi, vÊn ®¸p vµ ho¹t ®éng nhãm.
C. Chuẩn bị giáo cụ: 
1. Giáo viên: 
- Các loại lá, một số cánh hoa, tranh hình 19.1-5 SGK
2. Học sinh - 
- Xem trước bài mới
D. Tiến trình bài dạy:
1. Ổn ñònh lôùp: KiÓm tra sÜ sè. (1’)
Lớp 6A: 	Tổng số: 	Vắng:
Lớp 6B: 	Tổng số: 	Vắng:
2. Kiểm tra bài củ: (3’)
- Trả bài kiểm tra 1 tiết
3. Nội dung bài mới: 
a, Đặt vấn đề: (1’) Lá là một cơ quan quan trọng của cây. Vậy lá có đặc điểm gì ? Để biết được hôm nay chúng ta tìm hiểu.
b, Triển khai bài dạy:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
HĐ 1: Đặc điểm bên ngoài của lá (25 phút)
GV: Giới thiệu sơ vài nét đặc điểm của lá
HS: Lắng nghe.
GV: Yêu cầu HS quan sát hình 19. 2 SGK và thảo luận nhóm trả lời mục a trong sgk.
HS: Các nhóm thảo luận thực hiện lệnh mục a SGK 
GV: Mời đại diện các nhóm trả lời.
HS: Đại diện nhóm trả lời, bổ sung
GV: Nhận xét, kết luận
GV: Hướng dẫn HS lật mặt sau của lá, đồng thời tìm hiểu nội dung mục b SGK 
HS: Các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi:
- Mặt sau của lá có đặc điểm gì.
- Có mấy loại gân lá. Tìm một số cây thuộc các loại gân lá đó.
GV: Yêu cầu HS các nhóm trả lời.
HS: Trả lời, bổ sung
GV: Nhận xét, kết luận.
GV: Yêu cầu HS tìm hiểu thông tin và quan sát hình 19.4 SGK (mẫu vật) cho biết:
- Hãy chọn các loại lá đơn và lá kép trong mẫu vật của mình.
- Lá đơn là lá như thế nào.
- Lá kép là lá có đặc điểm gì.
HS: Trả lời, bổ sung
GV: Nhận xét, kết luận
1, Đặc điểm bên ngoài của lá.
a, Phiến lá:
- Phiến lá có màu lục,dạng bản dẹt, hình dạng kích thước khác nhau
- Diện tích bề mặt phiến lá lớn ¦ thu nhận nhiều ánh sáng để chế tạo chất hữu cơ.
b, Gân lá:
Gân lá có 3 loại:
- Gân lá hình mạng: Lá gai, lá bàng
- Gân lá hình song song: Lá rẽ quạt, mía
- Gân lá hình cung: Lá đại liền, bèo tây
c, Lá dơn, lá kép:
* Lá đơn: Là lá có cuống nằm dưới chồi nách, mỗi cuống lá mang một phiến lá.
* Lá kép: Là lá có cuống chính phân nhiều cuống con, mỗi cuống con mang một phiến lá.
HĐ 2: Các kiểu xếp lá trên thân và cành (10 phút)
GV: Yêu cầu HS quan sát hình 19.5 SGK, vật mẫu và thảo luận nhóm thực hiện lênh mục 2 SGK.
HS: Các nhóm thảo luận hoàn thiện lệnh mục 2 SGK
GV: Yêu cầu đại diện các nhóm trả lời.
HS: Đại diện các nhóm trả lời, bổ sung
GV: Nhận xét kết luận.
2, Các kiểu xếp lá trên thân và cành.
- Có 3 kiểu xếp lá trên cây:
+ Mọc cách
+ Mọc đối
+ Mọc vòng
- Lá trên các mấu thân xếp so le nhau giúp cây nhận được nhiều ánh sáng.
4. Củng cố: (3’)
- Gọi h/s đọc ghi nhớ sgk.
- Đặc điểm bên ngoài nào của lá giúp lá nhận được nhiều ánh sáng ?
- Gọi 1-2 học sinh lên bảng phân biệt 2 loại lá, 3 kiểu gân lá .
- Phân biệt 3 kiểu xếp lá trên thân cành . 
* Đánh dáu x vào câu trả lời đúng : Nhóm lá nào có gân // .
a, Lá hành, lá nhãn, lá bưởi 
b, Lá cà, lá ôỉ, lá cải 
c, Lá lúa, lá ngô, lá tre 
Đáp án C
5. Dặn dò: (2’)
- Làm bài tập 1.2.3 sách bài tập 
- Đọc em có biết sgk 
- Ếp 6 lá khô vào vở bài Tập, ghi loại lá, gân lá, tên lá .
- Nghiên cứu bài mới : Cấu tạo trong phiến lá 
- Vẽ sơ đồ câm H20,1 .
Tieát: 22	Ngày soạn: ......./..... /........
CẤU TẠO TRONG CỦA PHIẾN LÁ
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Nắm đặc điểm cấu tạo bên trong phiến lá phù hợp chức năng phiến lá. 
 - Giải thích được màu sắc 2 mặt phiến lá.
2. Kỹ năng: 
- Thu thập các dạng và kiểu phân bố lá.
- Kỷ năng quan sát mẩu vật thật, so sánh.
- Nhận biết các bộ phận trong của lá trên mô hình hoặc tranh vẽ.
3. Thái độ: 
- Giáo dục cho HS có ý thức bảo vệ thực vật
B. Phương pháp giảng dạy: Quan s¸t t×m tßi, vÊn ®¸p vµ ho¹t ®éng nhãm.
C. Chuẩn bị giáo cụ: 
1. Giáo viên: 
- Chuẩn bị các dạng và kiểu phân bố lá khác nhau.
2. Học sinh - 
- Sưu tầm các loại lá khác nhau trong vườn trường, trong vườn nhà.
D. Tiến trình bài dạy:
1. Ổn ñònh lôùp: KiÓm tra sÜ sè. (1’)
Lớp 6A: 	Tổng số: 	Vắng:
Lớp 6B: 	Tổng số: 	Vắng:
2. Kiểm tra bài củ: (5’)
- Nêu đặc điểm bên ngoài của lá? Có những cách sắp xếp lá trên thân và cành nào?
3. Nội dung bài mới: 
a, Đặt vấn đề: ((1) Tại sao hai mặt của một lá có màu sắc không giống nhau? Phiến lá có đặc điểm gì?
b, Triển khai bài dạy:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
HĐ 1: Cấu tạo và chức năng của biểu bì (13 phút)
GV: Yêu cầu HS đọc thông tin, quan sát hình 20.2 SGK và thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi:
- Những đặc điểm của lớp biểu bì phù hợp với chức năng bảo vệ và thu nhận ánh sáng ntn.
- Hoạt động nào của lỗ khí giúp lá trao đổi khí và hơi nước với môI trường ngoài.
HS: Nghiên cứu SGK và thảo luận nhóm.
GV: Yêu cầu đại diện các nhóm trả lời.
HS: Đại diện nhóm trả lời, bổ sung
GV: Nhận xét, kết luận
1, Cấu tạo và chức năng của biểu bì:
- Biểu bì gồm một lớp TB có vách ngoài dày, xếp sát nhau ¦ Bảo vệ
- Biểu bì là lớp TB trong suốt, không màu ¦ giúp ánh sáng xuyên qua. 
- Trên biểu bì ( nhất là mặt dưới) có nhiều lỗ khí giúp trao đổi khí và hơi nước. 
HĐ2: Đặc điểm cấu tạo và chức năng của thịt lá (13 phút)
GV: Yêu cầu HS đọc thông tin, quan sát hình 20.3 SGK và mô hình, thao luận nhóm để trả lời các câu hỏi trong mục 2 SGK.
HS: Các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi lệnh mục 2 SGK.
GV: Yêu cầu đại diện các nhóm trả lời.
HS: Đại diện nhóm trả lời, bổ sung
GV: Nhận xét, kết luận.
2, Đặc điểm cấu tạo và chức năng của thịt lá.
- Các TB thịt lá ở hai mặt đều chứa diệp lục, gồm nhiều lớp TB có đặc điểm khác nhau phù hợp với chức năng thu nhận ánh sáng để chế tạo chất hữu cơ.
- Lớp TB thịt lá phía trên cấu tạo phù hợp với chức năng quang hợp.
- Lớp TB thịt lá phía dưới phù hợp với chức năng trao đổi khí và hơi nước. 
HĐ3: Cấu tạo và chức năng của gân lá (6 phút)
GV: Yêu cầu HS đọc thông tin, quan sát hình 20.4 SGK cho biết:
- Gân lá có đặc điểm gì.
HS: Trả lời, bổ sung
GV: Nhận xét, kết luận
3, Cấu tạo và chức năng của gân lá.
 Gân lá nằm xen kẻ giữa phần thịt lá, bao gồm mạch gỗ và mạch rây ¦ Vận chuyển các chất
4. Củng cố: (5’)
 - Cho học sinh đọc kết luận sgk .
 - G/v treo tranh H20 .4 giải thích toàn bộ cấu tạo trong phiến lá .
- Chọn từ thích hợp điền vào dấu chấm các câu sau :
 a, Bao bọc phiến lá là 1 lớp tế bào .....(1)... trong suốt nên ánh sáng có thể xuyên qua phần thịt lá.Lớp tế bào màng dày có chức năng ......(2).... cho các phần bên trong phiến lá
b, Lớp tế bào biểu bì mặt dưới có nhiều ....(3), hoạt động .........(4)....của nó giúp lá trao đổi khí và .......(5) ...ra ngoài .
c, Gân lá nằm xen giữa các phần thịt lá bao gồm ...(6).... ..và ......(7).... có chức năng ...
...(8) ..các chất .
 Đáp án :
(1) Biểu bì. (2) Bảo vệ (3) Lổ khí (4) Đóng mở
(5)Thoát hơi nước (6)Mạch rây (7) Mạch gổ (8) Vận chuyển 
5. Dặn dò: (1’)
- Trả lời câu hỏi 1.2.3.sgk
- Xem lại phần quanh hợp lớp 5, tìm chức năng chính của lá là gì ?
- Nếu trời nắng làm thí nghiệm sgk trước 3-4 ngày, mang đến lớp .
 - Nghiên cứu trước bài mới : Quang hợp .
.
Tieát: 23	 	 Ngày soạn: ...../......./......
QUANG HîP
A. Mục tiêu :
1. Kiến thức:
- Häc sinh t×m hiÓu vµ ph©n tÝch thÝ nghiÖm ®Ó tù rót ra kÕt luËn: khi cã ¸nh s¸ng l¸ cã thÓ chÕ t¹o ®­îc tinh bét vµ nh¶ khÝ oxi; 
- Gi¶i thÝch ®­îc 1 vµi hiÖn t­îng thùc tÕ nh­: v× sao nªn trång c©y ë n¬i cã nhiÒu ¸nh s¸ng, v× sao nªn th¶ rong vµo bÓ nu«i c¸ c¶nh.
2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng phân tích thí nghiệm, quan sát hiện tượng rút ra kết luận.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật, chăm sóc cây.
B. Phương pháp dạy học: - Tröïc quan, thaûo luaän nhoùm, ...
C. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 
1. Gi¸o viªn: Sử dụng hình vẽ trong SGK.
2. Häc sinh: Sách giáo khoa
D. Tiến trình dạy học:
1. Ổn ñònh lôùp: KiÓm tra sÜ sè. (1’)
Lớp 6A: 	Tổng số: 	Vắng:
Lớp 6B: 	Tổng số: 	Vắng:
2. Kiểm tra bài củ: (5’)
Cấu tạo trong của phiến lá gồm những phần nào? Chức năng?
3. Néi dung bµi míi:
a, §Æt vÊn ®Ò: (1’) Cây xanh có thể tự chế tạo chất hữu cơ, lá cây đã chế tạo được chất gì và trong điều kiện nào? Ta hãy tìm hiểu qua các thí ngiệm trong bài “ Quang hợp
b, TriÓn khai bµi d¹y:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
HĐ1: Tìm hiểu thí nghiệm để xác định lá cây chế tạo được chất gì và trong điều kiện nào ? (17’)
- GV: HS đọc phần mô tả thí ngiệm quan sát hình 21.1 SGK, nhóm thảo luận:
+ Việc bịt lá thí nghiệm bằng băng giấy đen nhằm mục đích gì ?
+ Chỉ có phần nào của lá thí nghiệm chế tạo được tinh bột ? Vì sao em biết ?
+ Qua thí nghiệm ta rút ra kết luận gì 
- HS: thảo luận theo nhóm
- HS: Đại diện nhóm trả lời trước lớp.
- GV: Sửa chữa, bổ sung, nêu đáp án đúng.
- GV: Cho HS kết quả thí nghiệm do GV làm để khẳng định kết luận thí ngiệm.
- Phần lá bị bịt bằng băng giấy đen không nhận được ánh sáng (mục đích để so sánh phần lá đối chứng vẫn được chiếu sáng).
- Chỉ có phần lá không bị bịt đã chế tạo được tinh bột (chuyển thành màu xanh tím với thuốc thử tinh bột).
I. Xác định chất mà lá cây chế tạo được khi có ánh sáng : 
1. Thí nghiệm : Xem SGK.
2. Kết luận : Lá cây chỉ có thể chế tạo được tinh bột khi có ánh sáng.
HĐ2: Xác định chất khí thải ra trong quá trình lá chế tạo tinh bột. (15’)
- GV: HS tự đọc thông tin mô tả thí nghiệm, quan sát H 21.2a,b,c.
- HS: Nhóm thảo luận ghi vào vở bài tập: 
+ Cành rong trong cốc nào chế tạo được tinh bột ? Vì sao ?
+ Những hiện tượng nào chứng tỏ cành rong trong cốc đó đã thải ra chất khí ? đó là khí gì ?
+ Qua thí nghiệm em rút ra được kết luận gì ?
- HS: Đại diện nhóm phát biểu. - Lớp thảo luận chung.
- GV: nêu câu trả lời đúng: Chỉ có cành rong ở cốc B chế tạo được tinh bột vì đã được chiếu sáng.
- Hiện tượng này chứng tỏ cành rong trong cốc B đã thoát ra chất khí đó là bọt khí.
- Thoát ra từ cành rong đó là khí ôxi vì làm que đóm bùng cháy.
- HS : rút ra kết luận ghi vào vở.
II. Xác định chất khí thải ra trong quá trình lá chế tạo tinh bột

File đính kèm:

  • docsinh 6 tiet 2024 theo chuan.doc