Giáo án Sinh học 6 - Tiết 18: Biến dạng của thân

- Gv yêu cầu HS quan sát các loại củ, xem chúng có đặc điểm gì chứng tỏ là thân.

- Gv lưu ý: tìm củ su hào có chồi nách và gừng đã có chồi để HS quan sát thêm.

- Gv cho HS phân chia các loại củ thành nhóm dựa trên vị trí của nó so với mặt đất và hình dạng củ, chức năng.

- Gv yêu cầu HS tìm những đặc điểm giống và khác nhau giữa các loại củ này.

- Gv lưu ý HS bóc vỏ của củ dong ? tìm dọc củ có những mắt nhỏ đó là chồi nách, còn các vỏ (hình vảy) đó là lá.

- Gv cho HS trình bày.

- Gv yêu cầu HS nghiên cứu SGK ? trả lời 4 câu hỏi SGK tr.58.

 

 

doc4 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 550 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học 6 - Tiết 18: Biến dạng của thân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n: 
Ngµy gi¶ng:
TiÕt:18
Bµi 18. biÕn d¹ng cđa th©n
I. MỤC TIÊU.
 1. Kiến thức: 
- Nhận biết được những đặc điểm chủ yếu về hình thái phù hợp với chức năng của 1 số thân biến dạng qua quan sát mẫu và tranh ảnh.
- Nhận dạng được 1 số thân biến dạng trong thiên nhiên.
 2. Kỹ năng:
Rèn kỹ năng quan sát, so sánh.
 3. Thái độ:
 Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, yêu thích môn học.
II. Ph­¬ng ph¸p
	Trùc quan, thùc hµnh, th¶o luËn hãm, vÊn ®¸p
III. chuÈn bÞ cđa gv-hs
1. GV :- Tranh phóng to hình 18.1, 18.2 SGK. 
	 - Mẫu vật : Một số thân biến dạng.
	2. HS : - Củ Dong ta. Riềng, Nghệ, Gừng, Khoai tây, cây Xương rồng.
	 - Que nhọn, giấy thấm hoặc khăn lau.
III. tiÕn tr×nh giê d¹y.
 1.ỉn ®Þnh tỉ chøc: kiĨm tra mÉu vËt cđa HS, chia nhãm HS.(2’)
 2.Kiểm tra bài cũ: (5’)
 	- Mô tả thí nghiệm chứng minh mạch gỗ của thân vận chuyển nước và muối khoáng?
	- Mạch rây có chức năng gì?
 3. Gi¶ng bµi míi:
* Vµo bµi: Th©n cũng có những biến dạng giống như rễ. Ta hãy quan sát 1 số loại thân biến dạng và tìm hiểu chức năng của chúng.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Néi dung
Hoạt động 1 : Quan sát và ghi lại thông tin một số thân biến dạng.(20’)
 * Mơc tiªu: HS n¾m ®­ỵc th©n biÕn d¹ng gåm 3 lo¹i: th©n cđ, th©n rƠ,
 th©n mäng n­íc.
a) Quan sát các loại củ, tìm đặc điểm chứng tỏ chúng là thân.
- Gv yêu cầu HS quan sát các loại củ, xem chúng có đặc điểm gì chứng tỏ là thân.
- Gv lưu ý: tìm củ su hào có chồi nách và gừng đã có chồi để HS quan sát thêm.
- Gv cho HS phân chia các loại củ thành nhóm dựa trên vị trí của nó so với mặt đất và hình dạng củ, chức năng.
- Gv yêu cầu HS tìm những đặc điểm giống và khác nhau giữa các loại củ này.
- Gv lưu ý HS bóc vỏ của củ dong g tìm dọc củ có những mắt nhỏ đó là chồi nách, còn các vỏ (hình vảy) đó là lá.
- Gv cho HS trình bày.
- Gv yêu cầu HS nghiên cứu SGK g trả lời 4 câu hỏi SGK tr.58.
- Gv nhận xét và tổng kết: 1 số loại thân biến dạng làm chức năng khác là dự trữ chất khi ra hoa, kết quả.
b) Quan sát thân cây xương rồng.
- Gv cho HS quan sát thân cây xương rồng g thảo luận theo câu hỏi:
 + Thân xương rồng chứa nhiều nước có tác dụng gì?
 + Sống trong điều kiện nào lá xương rồng biến thành gai?
 + Cây xương rồng thường sống ở đâu?
 + Kể tên 1 số cây mọng nước?
- Gv cho HS nghiên cứu SGK rồi rút ra kết luận.
- HS đặt mẫu lên bàn quan sát, tìm xem có chồi, lá không?
- HS quan sát tranh, ảnh và gợi ý của Gv để chia củ thành nhiều nhóm.
- Yêu cầu HS: 
 + Đặc điểm giống nhau: có chồi, lá g là thân; Đều phình to g chứa chất dự trữ.
 + Đặc điểm khác nhau: củ gừng, dong (có hình rễ) g dưới mặt đất g thân rễ.
 Củ su hào, khoai tây (dạng tròn, to) g thân củ.
- Đại diện nhóm trình bày đáp án g nhóm khác nhận xét và bổ sung.
- HS đọc mục ¨ SGK tr.58 g trao đổi nhóm theo 4 câu hỏi SGK.
- Đại diện nhóm trình bày đáp án g nhóm khác nhận xét và bổ sung.
- HS quan sát thân, gai, chồi ngọn của cây xương rồng. Dùng que nhọn chọc vào thân g quan sát hiện tượng g thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả g nhóm khác nhận xét và bổ sung.
- HS đọc mục ¨ SGK tr.58 để rút ra kết luận.
1. Mét sè lo¹i th©n biÕn d¹ng.
Một số loại thân biến dạng làm chức năng khác của cây như thân củ (khoai tây, su hào), thân rễ (dong ta, riềng, nghệ, gừng,...) chứa chất dự trữ dùng khi ra hoa kết quả.
Ho¹t ®éng 2: T×m hiĨu chøc n¨ng cđa mét sè lo¹i th©n biÕn d¹ng(10’)
*Mục tiêu: Biết được đặc điểm và chức năng của thân biến dạng g gọi tên các loại thân biến dạng.
- Gv cho HS hoạt động độc lập theo yêu cầu của SGK tr.59.
- Gv treo bảng hoàn thành kiến thức để HS theo dõi.
- Gv cho 1 HS đọc to bảng hoàn thành kiến thức.
- Gv cho HS đọc kết luận chung.
- HS hoàn thành bảng ở vở bài tập.
- HS theo dõi bảng của Gv g chữa lại bài (nếu chưa đúng).
- 1 HS đọc to toàn bộ nội dung trong bảng của Gv cho cả lớp nghe g ghi nhớ kiến thức.
2. §Ỉc ®iĨm chøc n¨ng cđa mét sè lo¹i th©n biÕn d¹ng.
* Néi dung b¶ng ë VBT
4. Củng cố :(5’)
	- HS đọc phần kết của bài.
	- Cây chuối có phải là thân biến dạng không ?
	(Cây chuối có thân củ nằm dưới măït đất, thân cây chuối trên mặt đất thực chất là thân giả gồm các bẹ lá mọng nước.)
5.H­ìng dÉn vỊ nhµ vµ chuÈn bÞ bµi sau:(2’)
	- Học bài, đọc và trả lời các câu hỏi cuối bài.
	- Xem trước Bài 19 : Đặc Điểm Bên Ngoài Của Lá. Chuẩn bi : Cành hoa hồng, cành khế, dâm bụt, dâu, mồng tơi. Lá mọc vòng, đối, cách.
V. Rĩt kinh nghiƯm:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docbai 18.doc
Giáo án liên quan