Giáo án Sinh học 6 - Tiết 14 đến 66 - Năm học 2010-2011
Bài 16 : THÂN TO RA DO ĐÂU?
I.MỤC TIÊU:Học xong bài này học sinh phải:
1/Kiến thức:
- Nêu được tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ làm thân to ra.
-Phân biệt được dác và ròng. Tập xác định tuổi của cây qua các vòng gỗ hàng năm.
2/ Kỹ năng:
-Rèn luyện kỹ năng quan sát
3 Thái độ:
-Có ý thức bảo vệ cây xanh và môi trường.
II.CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1.GV : Một số cây gỗ già đã cưa sẵn. Tranh phóng to hình 15.1, 16.1, 16.2 SGK.
2.HS : Một số đoạn thân hoặc cành cây đa, xoan, dâu da, cành cóc .
III.HOẠT ĐỘNG DẠYV HỌC :
1. Kiểm tra bài cũ :
Cu hỏi: Nu đặc điểm, cấu tạo trong của thân non? Vì sao thân non có thểquang hợp được. Vì sao thn non cĩ mu xanh.
Đáp án:Cấu tạo của thn non gồm 2 phần chính: Vỏ v trụ giữa: vỏ gồm biểu bì v thịt vỏ. trụ giữa gồm: Bĩ mạch( mạch ry nắm ngồi mạch gỗ nằm trong) v ruột.
-Thân non có thể quang hợp được vì phần thịt vỏ một số tế bo chứa chất diệp lục.
Thn non cĩ mu xanh vì một số tb chứa chất dịp lục.
2.Bài mới: Trong quá trình cây sống không những cây to lên mà còn to ra. Vậy thân to ra nhờ bộ phận nào ? Có cấu
HỌAT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNGC ỦA GIÁO VIÊN
Hoạt động 1 : Xác định 2 tầng phát sinh : Tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ.
GV : Treo tranh hình 15.1 & 16.1. HS quan sát Thảo luận nhóm trả lời 2 câu hỏi trong lệnh 1
? Cấu tạo của thân cây trưởng thành có gì khác cấu tạo trong củ thân non?
? Nhờ bộ phận nào cây to ra được ? (vỏ và trụ giữa, Cả vỏ và trụ giữa).
Thời gian thảo luận 4 phút
- Hết thời gian gv gọi đại diện các nhóm trả lời
GV : Gọi HS xác định hai tầng phát sinh
.
GV? Vị trí của tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ.
GV: Hướng dẫn học sinh tìm tầng phát sinh trên vật mẫu. Dùng dao cạo bong lớp vỏ màu nâu để lộ phần màu xanh (đó là tầng sinh vỏ), tiếp tục dùng dao khứa sâu vào cho đến lớp gỗ, tách khẽ lớp vỏ này ra, sờ tay vào gỗ ta thấy nhớt (tầng sinh trụ)
GV cho HS đọc phần nội dung SGK.
GV: Giảng lại trên tranh.
GV: Gọi hs trả lời 3 câu hỏi
- Vỏ cây to ra nhờ bộ phận nào?
- Trụ giữa to ra nhờ bộ phận nào?
- Thân cây to ra do đâu?
- ? Vì sao tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ làm cây to ra được.
GV: Nhận xét kết luận:
Kết luân:
Thân to ra do sự phân chia các tế bào của mô phân sinh : Tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ.
- Tầng sinh vỏ nằm trong lớp thịt vỏ.
- Tầng sinh trụ nằm giữa mạch rây và mạch gỗ.
HS: Quan sát tranh thảo luận nhóm trả lời 2 câu hỏi nêu được:
- thân cây trưởng thành có thêm tàng sinh vỏ và tầng sinh trụ
- Thân to ra nhờ cả vỏ và trụ giữa
- HS: đại diện nhóm trình bày kết quả
- HS: nhận xét bổ sung
- HS: Xác đinh trên tranh tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ
HS: Tầng sinh vỏ nằm trong thịt vỏ, tầng sinh trụ nằm giữa mạc rây và mạch gỗ
HS: Đọc thông tin sgk
HS mỗi cá nhân trả lời 3 câu hỏi
- Vỏ to ra nhờ tầng sinh vỏ
- Trụ giữa to ra nhờ tầng sinh trụ
- Thân cây to ra nhờ vào tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ.
HS: Vì tế bào ở tầng phát sinh có khả năng phân chia và lớn lên làm cây to ra.
Thân to ra do sự phân chia các tế bào của mô phân sinh : Tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ.
- Tầng sinh vỏ nằm trong lớp thịt vỏ.
- Tầng sinh trụ nằm giữa mạch rây và mạch gỗ.
quả mọng và quả hạch - Báo cáo kết quả - Tự điều chỉnh tìm VD Kết luận: quả thịt gồm nhóm, quả mọng phần thịt quả đầy mọng nước - Quả hạch: có hạch cứng, chứa hạt ở bên trong VD quả hạch: quả dừa, xồi 3. Củng cố: GỌi hs đọc kết luận sgk -Dựa vào đặc điểm nào để phân biệt quả khô và quả thịt? Hãy kễ 3 loại quả khô, 3 loại quả thịt có ở địa phương em. -Quả mộng khác quả hạch ở điểm nào? Hãy kễ 3 loại quả mộng và 3 loại quả hạch có ở địa phương em. -Vì sao người ta thu hoạch đỗ xanh và đỗ đen trước khi chúng chín khô. Bài tập: Chọn câu trả lời đúng nhất. 1. Các laọi quả nào dưới đây là quả khô? A. Quả bồ kết, quả đậu xanh, quả cải. B. Quả cà chua, quả thì là, quả ké. C. Quả bông, quả bí, quả cà phê 2. Các loại quả nào dưới đây là qảu thịt? A. Quả dâu tây, quả đu đủ, quả chuối. B. Quả na, quả mận, quả táo. C. Quả chanh, quả xoài, quả dưa chuột. D. cả A,B,C 4.Hướng dẫn về nhà: a)Bài vừa học: Học bài trả lời câu hỏi 1,2,3,4 SGK Đọc mục “Em có biết” b)Bài sắp học: Hạt và các bộ phận của hạt -Hướng dẫn ngâm hạt đỗ và hạt ngo chuẩn bị cho bài sau. - Kẻ bảng trang 108 - Hạt gồm những bộ phận nào? Bộ phận nào quan trọng nhất. Ngày soạn: 4/1/2010 Ngày dạy: 5/1/2010 Tuần 21 Tiết 40 HẠT VÀ CÁC BỘ PHẬN CỦA HẠT I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: -Kể tên được các bộ phận của hạt -Phân biệt được hạt 1 lá mầm và 2 lá mầm -Biết cách nhận biết được hạt trong thực tế. 2.Kỹ năng: -Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích, so sánh để rút ra kết luận. 3.Thái độ: Biết cách lựa chọn và bảo quản hạt giống. II.CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1.GV:- Hạt đỗ đen ngâm nước 1 ngày Hạt ngô đặt trên bông ẩm 3, 4 ngày. Tranh câm về các bộ phận hạt đỗ đen và hạt ngô. Kim mũi mác, lúp cầm tay. 2.HS: Hạt ngô và hạt đỗ đen ngâm nước III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1.KTBC:Sau khi thụ tinh ở hoa cĩ những bộ phận nào bị biến đổi? biến đổi thành bộ phận nào? Những bộ phận nào của nỗn biến thành những bộ phận nào của hạt. -----Đáp án: Sau khi thụ tinh nỗn biến đổi thành hạt, bầu nhuỵ biến đổi thành quả chứa hạt. Các bộ phận của nỗn : Hợp tử phát triển thành phơi, vỏ nỗn biến đổi thành vỏ hạt, chất cịn lại của nỗn biến thành chất dự trữ của hạt. 2. Bài mới: Hạt gồm cĩ những bộ phận nào? Chúng ta tìm hiểu tiết học hơm nay. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt Động I : Tìm Hiểu Các Bộ Phận Của Hạt - GV: gọi hs đọc yêu cầu lệch 1 sgk - GV: tổ chức cho học sinh thảo luận thực hiện lệnh 1 - GV cho HS bóc vỏ 2 loại hạt ngô và đỗ đen. - Dùng lúp quan sát đối chiếu với H33.1 và H33.2 tìm đủ các bộ phận của hạt. - Sau khi quan sát, các nhóm ghi kết quả vào bảng SGK trang 108. (GV lưu ý hướng dẫn các nhóm chưa bóc tách được) Cho HS điền vào vào bảng. (?) Hạt gồm những bộ phận nào? - GV nhận xét và chốt lại kiến thức và các bộ phận của hạt. ? trong các bộ phận thì bộ phận nào quan trọng nhất? Vì sao? Kết luận: Hạt gồm: - Vỏ - Phôi ( lá mầm, thân mầm, chồi mầm, rễ mầm) - Chất dinh dưỡng (lá mầm, phôi nhủ) HS: đọc lệnh 1 Mỗi HS tự bóc tách 2 loại hạt. Tìm đủ các bộ phận của mỗi hạt như hình vẽ SGK Lá mầm Thân mầm Chồi mầm Rể mầm phơi gồm - HS lên bảng điền vào bảng - Hạt gồm: vỏ phơi, chất dinh dưỡng dự trữ. HS: Phơi là quan trọng nhất vì nĩ cĩ các bộ phận để phát triển thành cây mới. HS: ghi kl vào vở Hoạt Động 2 : Phân Biệt Hạt Một Lá Mầm Và Hạt Hai Lá Mầm - Căn cứ vào bảng (tr108) đã làm ở mục 1 yêu cầu HS tìm những điểm giống và khác nhau của hạt ngô và đỗ đen. - Yêu cầu HS đọc thông tin mục 2 tìm ra điểm khác nhau chủ yếu giữa hạt 1 lá mầm và hạt 2 lá mầm để trả lời câu hỏi. (?) Hạt 2 lá mầm khác hạt 1 lá mầm ở điểm nào là chủ yếu? - GV chốt lại đặc điểm cơ bản phân biệt hạt 1 lá mầm và hạt 2 lá mầm là dựa vào số lá mầm của phơi. - Dựa vào số lá mầm của hạt người ta chia cây thành mấy nhóm? Kễ tên - Thế nào là cây hai lá mầm, thế nào là cây một lá mầm.? Cho ví dụ. KL: - Hạt một lá mầm: phôi của hạt có một lá mầm -> cây một lá mầm. - Hạt hai lá mầm: phôi của hạt có 2 lá mầm -> cây hai lá mầm. - Mỗi HS so sánh, phát hiện điểm giống và khác nhau giữa 2 loại hạt ghi vào vỡ bài tập. Giống nhau: đều cĩ các thành phần giống nhau: vỏ phơi, chất dinh dưỡng dự trữ. Khác nhau: Hạt đỗ đen: Phơi cĩ hai lá mầm, chất dinh dưỡng nằm trong hai lá mầm. Cịn hạt ngơ phơi cĩ một lá mầm, chất dinh dưỡng nằm trong phơi nhũ. HS: khác nhau chủ yếu ở chỗ số lá mầm. - Đọc thông tin tìm điểm khác nhau chủ yếu Sự khác nhau chủ yếu của hạt 1 lá mầm và hạt 2 lá mầm là số lá mầm trong phôi. - Người ta chia cây thành 2 nhóm: cây một lá mầm.. HS: Cây hai lá mầm la ønhững cây phôi của hạt hai lá mầm . Vd cây mit - Cây một lá mầm là những cây phôi của hạt chỉ có một lá mầm. Vd cây lúa Củng cố: Gọi học sinh đọc ghi nhớ sách giáo khoa Bài tập: Chọn câu trả lời đúng nhất 1. Hạt gồm những bộ phận nào? A. Vỏ, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ. B. Vỏ, lá mầm, chồi mầm. C. Vỏ, Phôi nhũ, chồi mầm. D. Vỏ, thân mầm, rễ mầm 2. Phôi của hạt gồm những bộ phận nào? A. Rễ mầm, chồi mầm B. Chồi mầm, lá mầm. C. Cả A,à B D. Cả A và B đều sai. 3.Yêu cầu học sinh tập hợp các kiến thức đã học nhận biết cây một lá mầm và cây 2 lá mầm. 4. Hướng dẫn về nhà: a) Bài vừa học: Học bài và nắm chắc phần ghi nhớ sgk. - Trả lời các câu hỏi sgk. -Làm bài tập trang 109 b) Bài sắp học: Phán tán của quả và hạt. - Đọc trước bài. - Kẻ bảng trang 111. -Quả và hạt có những cách phát tán nào - Nêu dặc điểm thích nghi của quả và hạt đối với từng cách phát tán. Ngày soạn: 10/1/2010 Ngày dạy: 11/1/2010 Tuần 22 TIẾT:41 PHÁT TÁN CỦA QUẢ VÀ HẠT. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Phân biệt được các cách phát tán của quả và hạt. - Tìm ra những đặc điểm của quả và hạt thích nghi với từng cách phát 2. Kỹ năng. - Rèn luyện kỹ năng quan sát nhận biết. - Rèn luyện kỹ năng làm việc độc lập và theo nhĩm 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật và chăm sĩc thực vật. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1: GV: Tranh phĩng ta hình 34.1 -Mẫu vật: Quả chị, ké trinh nữ, bằng lăng, xà cừ, hoa sữa 2: HS: -Kẻ phiếu học tập vào vở soạn -Kẻ phiếu học tập như đã dặn bài trước. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 ktbc: Hãy kễ tên các bộ phận của hạt, theo em bộ phận nào quan trọng nhất? vì sao? -Phân biệt cây một lá mầm bà cây 2 lá mầm.lấy ví dụ * Đáp án:Hạt gồm: vỏ, phơi, chất dinh dưỡng dự trữ. Phơi quan trọng nhất vì đây là bộ phận phát triển thành cây mới để duy trì nịi giống. Cây một lá mầm phơi của hạt chỉ cĩ một lá mầm. Cây 2 lá mầm phơi của hạt cĩ 2 lá mầm. VD: Cây một lá mầm:Ngơ, lúa Cây hai lá mầm: Cây đỗ đen, cây me. 2Bài mới: GV: gọi 1 học sinh đọc thơng tin đầu tiên của sách giáo khoa. -Phát tán là gì?em nào biết HS: Đọc thơng tíngk HS: Phát tán là hiện tượng quả và hạt được chuyển đi xa hơn chỗ nĩ sống HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH GV: ĐVĐ: trong tự nhiên cĩ những cách phát tán nào và ý nghĩa của hiện tượng phát tán ra sao ta cùng tìm hiểu tiết học hơm nay. Hoạt động 1: Các cách phát tán của quả và hạt. -GV: treo hình 34.1 giới thiệu hình và mời 1 học sinh đọc các loại quả và hạt cĩ trong hình. GV: tro bảng phụ cĩ ghi sẵn nội dung trong bảng.và giới thiệu đây là bảng mà các em đã kẻ trong vở soạn -Dựa vào thơng tin trong bảng cho biết quả và hạt phát tán ra xa cây mẹ nhờ vào những yếu tố nào? GV: nhận xét. GV: yêu cầu mỗi học sinh hãy quan sát 10 loại quả và hạt cĩ trong hình 34.1 và điền vào cột tên quả hoặc hạt rồi đánh dấu v vào cách phát tán tương ứng. thời gian cho mỗi cá nhân 5 p -Hết thời gian gv gọi học sinh lên điền vào bảng Kết quả chúng ta nhận xét sau -Dựa vào bảng cho biết quả và hạt cĩ những cách phát tán nào? Nhận xét, kl ghi bảng. KL: Quả và hạt cĩ 3 cách phát tán : tự phát tán , phát tán nhờ giĩ, phát tán nhờ động vật GV: ĐVĐ: Để thích nghi với từng loại phát tán quả và hạt cĩ đặc điểm gì ta tìm hiểu phần 2 Hoạt động 2: Đặc diểm thích nghi với các cách phát tán của quả và hạt. GV: gọi học sinh đọc yêu cầu của lệnh mục 2 GV: phát phiếu học tập cho học sinh và hướng dẫn cách làm -Yêu cầu học sinh thảo luận nhĩm hồn thành bảng trong thời gian 5 phút -Hết thời gian giáo viên gọi kết quả của các nhĩm lên dán lên bảng gọi các nhĩm khác nhận xét bổ sung. -GV: nhận xét và hồn thành bảng GV: Dựa vào đặc điểm thích ngi hãy kiểm tra lại các quả và hạt đã phù hợp với cách phát tán chưa -KL: Nhờ giĩ: Quả chị, quả bồ cơng anh, hạt hoa sữa Nhờ đv: Quả ké đầu ngựa, quả thơng, quả trinh nữ Tự phát tán: quả chi chi, quả cải, quả đậu bắp. GV: yêu cầu học sinh tìm thêm một số quả và hạt khác phù hợp với từng cách phát tán -Ngồi các cách phát tán trên quả và hạt cịn cĩ những cách phát tán nào? Ví dụ - Tại sao nơng dân thường thu hoạch đỗ khi quả mới già? -Sự phát tán cĩ ý nghĩa gì cho thực vật và con người? GV: dựa vào bảng hãy cho biết quả và hạt cĩ những đặc điểm gì để thích nghi với từng cách phát tán KL: Phát tán nhờ giĩ: Quả và hạt thường cĩ cánh hoặc túm lơng nhẹ. -Phát tán nhờ động vật: Quả và hạt cĩ hương thơm vị ngọt, hạt vỏ cứng, cĩ nhiều gai, mĩc bám -Tự phát tán: Khi chín vỏ quả tự nức để hạt tung ra ngồi. HS: Đọc tên các loại quả và hạt cĩ trong hình HS: trong tự nhiên quả và hạt phát tán ra xa cây mẹ nhờ vào những yếu tố sau: Nhờ giĩ, nhờ động vật và tự phát tán. Mỗi hs làm theo yêu cầu của giáo viên hồn thành bảng trong vở soạn
File đính kèm:
- sinh 6 tiet 15 44.doc