Giáo án Sinh học 6 tiết 1 đến tiết 5

Hoạt động 1: nhận dang vật sống và vật không sống.

*MT: nhận dang vật sống và vật không sống qua biểu hiện bên ngoài

*TH: HĐN

GV: y/c hs dựa vào việc quan sát môi trờng xung quanh nhà ở, trờng học

CH: Hãy nêu tên 1 vài cây, con vật, đồ vật hay vật thể mà em biết?

GV: ghi lên góc bảng đại diện 1 cây, 1 con, 1 vật trong số các ví dụ của học sinh nêu tên.

VD: cây rau lang

Con mèo

Cái bảng

CH: Em hãy cho biết:

- cây rau lang, con mèo cần những điều kiện gì để sống?

- Cái bảng có cần những điều kiện giống như con mèo, cây rau lang để tồn tại không?

- Con mèo, cây rau lang có lớn lên sau 1 thời gian được nuôi, trồng không? trong khi đó cái bảng có tăng kích thước không?

GV: KL con mèo, cây rau lang là những vật sống, còn cái bảng là vật không sống.

CH: qua ví dụ trên em hãy nêu những điểm khác nhau giữa vật sống và vật không sống?

GVKL: Vật không sống là vật không có những đặc điểm cơ bản của sự sống( Trao đổi chất, lớn lên, sinh sản ) mặc dù chúng vẫn biến đổi theo thời gian( nưước chảy đá mòn).

 

 

doc15 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 721 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học 6 tiết 1 đến tiết 5, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh.
3.Thái độ:
- yêu thiên nhiên và môn học
II/ PHTD:
1.GV: 
Tranh ảnh 1 số ĐV&TV
2.HS:
 tranh ảnh về 1 số động, thực vật.
III/ Hoạt động dạy- học:
1.ổn định: 
 6a
 6b
2.Kiểm tra (5’)
 	CH: Lấy ví dụ về vật sống và vật không sống, cho biết giữa vật sống và 
 vật không sống có những điểm gì khác nhau?
 	CH: câu hỏi 2 sgkT6.
3.Bài mới:
Mở bài: GV+HS trưng bày tranh ảnh sưu tầm về 1 số động vật và thực vật.
 CH: em có nhận xét gì về giới sinh vật trong tự nhiên?
 GV: giới sinh vật trong tự nhiên rất đa dạng, có nhiều loại sinh vật khác nhau: 
động vật, thực vật, vi khuẩn, nấm,sinh học là khoa học nghiên cứu về chúng.
Hoạt động của GV+HS
Nội dung 
Hoạt động 1(20’) Cá nhân/cặp
a) sự đa dạng của thế giới sinh vật.
GV: y/c học sinh làm bài tập phần a sgkT7.
HS: báo cáo kq, nhận xét.
GV: chuẩn xác kiến thức.( bảng 1)
CH: em hãy tìm thêm 1 số ví dụ khác và cho biết các thông tin về chúng mà em biết?
CH: qua bài tập trên em có nhận xét gì về thế giới sinh vật? ( nơi sống, kích thước, vai trò đối với con người)
CH: sự phong phú về môi trường sống, kích thước, khả năng di chuyển của sinh vật nói lên điều gì?
GV: chuyển ý.
b) các nhóm sinh vật trong tự nhiên.
CH: quan sát lại bảng trên, có thể chia thế giới sinh vật thành mấy nhóm?
HS: tự xắp xếp.
GV: gợi ý, dựa vào TT sgkT8 và quan sát hình 2.1. 
CH: khi chia sinh vật thành 4 nhóm, người ta dựa vào những đặc điểm nào?
HS: nêu 1 số đặc điểm cơ bản phân biệt 4 nhóm: 
+ ĐV: di chuyển
+ TV: có màu xanh
+Nấm: không có màu xanh 
+ VK: vô cùng nhỏ bé.
GV: chuẩn xác kiến thức.
CH: Các nhóm sinh vật phân bố như thế nào trong tự nhiên và có quan hệ như thế nào với con người?
GV: lưu ý hs, có nhiều sv có lợi nhưng cũng có những sinh vật có hại cho con người.
 Hoạt động2 ( 15’) cá nhân
GV: sinh học là 1 ngành khoa học tự nhiên n/c về sự sống. 
GV: y/c HS đọc TT sgk mục 2.
CH: Sinh vật có vai trò rất quan trọng đối với con người vậy muốn sử dụng chúng 1 cách hiệu quả người ta phải đặt ra cho sinh học những nhiệm vụ gì?
CH: Thực vật học có nhiệm vụ gì?
GV: chuẩn xác kiến thức. thông báo cho hs phạm vi n/c thực vật ở lớp 6.
KLC: hs đọc kl sgk.
1) Sinh vật
trong tự nhiên.
a) Sự đa dạng của thế giới sinh vật.
- sinh vật trong tự nhiên rất pp và đa dạng.
b) các nhóm sinh vật trong tự nhiên:
4 nhóm: Vi khuẩn, Nấm, Thực vật, Động vật. Chúng sống ở nhiều môi trường khác nhau, có quan hệ mật thiết với nhau và với con người.
2) Nhiệm vụ của sinh học. 
- Nhiệm vụ của sinh học (sgk)
- Nhiệm vụ của thực vật học(sgk)
4.Củng cố:
CH: thế giới sinh vật rất đa dạng được thể hiện như thế nào?
CH: người ta đã phân chia sinh vật trong tự nhiên thành mấy nhóm? 
Kể tên các nhóm?
CH: cho biết nhiệm vụ của sinh học và của thực vật học?
BT: đánh dấu vào bảng sau cho đúng với nơi sống của mỗi sinh vật:
STT
Tên sinh vật
Nơi sống của sinh vật
Trên cạn
Dưới nước
Cơ thể người
1
Con mèo
x
2
Con cá chép
x
3
Con ghẻ
x
4
Con bọ cạp
x
5
Con giun đũa
x
6
Con gà
x
7
Con tôm
x
8
Con sư tử
x
9
Con cá voi
x
10
Con chấy
x
11
Cá cảnh
x
12
Chim đà điểu
x
CH: trong số các sinh vật trên sinh vật nào có ích, sinh vật nào có hại cho người?
5)Dặn dò:
- Học bài, đọc bài 3, st các tranh ảnh về thực vật sống ở các môi trường khác nhau.
Ôn lại kiến thức về quang hợp.
* phụ lục:
STT
Tên sinh vật
Nơi sống
K.thước
K/n di/ c’
Có ích hay có hại cho con người
1
Cây mít
/mặt đất
To
Không
Có ích
2
Con voi
/ mặt đất
To
có
Có ích
3
Con giun đất
Dưới đất
Nhỏ
có
Có ích
4
Con cá chép
 nước
TB
Có,nhanh
Có ích
5
Cây bèo tây
 mặt nước
Nhỏ
Không
Có ích
6
Con ruồi
/ không
Nhỏ
Có,nhanh
 Gây hại
7
“Cây” nấm rơm
Trên rơm
nhỏ
Không
Có ích
IV) RKN:
 ..
Ngày soạn:12/9/07 
Ngày giảng: 13/9/07 
Đại Cương Về Giới Thực Vật
Tiết 3- bài 3:
 Đặc điểm chung của thực vật
I/ Mục tiêu
1.Kiến thức:
- HS nắm được các đặc điểm chung của thực vật.
- Tìm hiểu sự đa dạng pp của thực vật
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kĩ năng quan sát, so sánh, hoạt động nhóm.
3. Thái độ:
- Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, bảo vệ thực vật.
II/ PTDH:
1. GV:
 -Tranh ảnh về các môi trường sống của thực vật/ trái đất.
 - bảng phụ.
2.HS:
- Tranh ảnh st về các loài Tv sống trên trái đất, 2 hs kẻ bảng T11.
- ôn lại kiến thức về quang hợp.
III/ Hoạt động dạy- học.
1.ổn định: 
 6A
 6B
2.Kiểm tra:
GV kiểm tra bài tập 3 của 2-3 hs.
3.Bài mới:
Mở bài: TV rất đa dạng và pp, vậy chúng có đặc điểm chung gì?
Hoạt động của GV+HS
Nội dung 
Hoạt động 1(20’) cá nhân/nhóm.
GV: y/c hs quan sát H3.1->3.4. và các tranh ảnh mang theo, tranh ảnh của gv giới thiệu. GV hướng dẫn HS TLN.
CH- Thảo luận nhóm 4(5’):(phát phiếu học tập cho các nhóm)
HS: thảo luận, báo cáo kết quả bằng cách ghi vào bảng phụ do GV chuẩn bị.
GV: chuẩn xác kiến thức, nhấn mạnh 1 số ND cơ bản trong bảng phụ.
CH: đọc TT sgk mục 1, và nội dung thảo luận trên Em có nhận xét gì về thực vật?
Chuyển ý: Thực vật rất đa dạng nhưng chúng vẫn có những đặc điểm chung đó là những đặc điểm gì?
Hoạt động2( 15’). Cặp 2 HS.
GV: y/c HS thực hiện lệnh : hoàn thành bảng mục 2 sgkT11.
HS: làm bài vào vở nháp đã chuẩn bị. Hoàn thành các nội dung theo y/c.
GV: HS báo cáo bằng cách ghi vào bảng phụ của gv đã chuẩn bị, các HS khác nhận xét-> GV chuẩn kiến thức.
TT
Tên cây
Có kn tự tạo ra chất hữu cơ
Lớn lên
Sinh sản
Di chuyển
1
Cây lúa
+
+
+
-
2
Cây ngô
+
+
+
-
3
Cây mít
+
+
+
-
4
Cây sen
+
+
+
-
5
Cây xương rồng
+
+
+
-
CH: Qua bảng trên hãy rút ra đặc điểm cơ bản chỉ có ở thực vật ?
HS: Rút ra KL về đặc điểm chung của thực vật.
CH: Nhận xét hiện tượng sau: Khi trồng cây bên cửa sổ, sau 1 thời gian ngọn cây sẽ mọc cong về phía có nguồn sáng hay 1 cây lâu không được tưới nước với 1 con vật không được uống nước thì loài nào sẽ chết trước? Giải thích hiện tượng?
GV: KL về khả năng phản ứng với môi trường của thực vật chậm hơn động vật.
GV: Y/c HS đọc TT sgk mục 2 (T11- sgk)
HS: Đọc KL chung sgk.
1. sự đa dạng và phong phú của thực vật.
- TV sống ở mọi nơi trên trái đất, chúng rất đa dạng và thích nghi với môi trường sống.
II/ đặc điểm chung
 của thực vật.
Tự tổng hợp chất hữu cơ.
Phần lớn không có khả năng di chuyển.
 - Phản ứng chậm với các kích thích từ bên ngoài.
4. Củng cố:
BT1: 
Tìm ví dụ về các loài Tv và điền vào ô trống thích hợp trong bảng sau:( GV treo bảng phụ cho 3 HS làm thi)
Nơi sống
Ví dụ (tên các cây)
Các miền khí hậu
Hàn đới
ôn đới
Nhiệt đới
Các dạng địa hình
Đồi núi
Trung du
Đồng bằng
Sa mạc
Các môi trường sống
Dưới nước
Trên cạn
 BT2:
Dùng các từ: có, không, nhanh, chậm để điền vào các ô trống sao cho phù hợp.( phát phiếu cho nhóm 2 hs)
Tên sinh vật
Khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ từ ánh sáng
Di chuyển
Phản ứng với tác động của môi trường
động vật
Mèo
Chuột
Gà
Thực vật
Cây lúa
Cây na
Cây bỏng
CH: nêu đặc điểm chung của Tv?
5.Dặn dò:
- Học bài, làm bài tập sgk+sbt
- Đọc em có biết và bài 4.
- Kẻ bảng 2 T13, chuẩn bị 1 cây dương xỉ+1 cây rau bợ.+c.ngô+lúa/nhóm4. và tranh ảnh về các cây có hoa, không có hoa.
6. Phiếu học tập:
Những nơi thực vật sống
Tên cây
đặc điểm( kích thước, t/g sống, đặc điểm thân)
Nhận xét( nơi Tv pp, nơi khan hiếm)
Các miền khí hậu
Hàn đới
ôn đới
Nhiệt đới
Các dạng địa hình
đồi núi
Trung du
đồng bằng
Sa mạc
Các môi trường sống.
Nước
Trên mặt đất
IV) RKN:
.
Ngày soạn:17/9/07
Ngày giảng: 18/9/07 Tiết 4- bài 4
Có phải tất cả thực vật 
đều có hoa
I/Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- HS biết quan sát, ss để phân biệt được cây có hoa và cây không có hoa
 dựa vào đặc điểm của cơ quan sinh sản( hoa, quả)
- Phân biệt được cây 1 năm và cây lâu năm.
2.Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng quan sát, so sánh.
3.Thái độ:
- Giáo dục ý thức bảo vệ chăm sóc thực vật.
II/ PTDH:
1.GV: Tranh phóng to H4.1;4.2 sgk.
Mẫu cây cà chua, đậu có hoa- quả-hạt.
2.HS:	 mẫu vật cây dương xỉ, rau bợ ,cây ngô, dâm bụt.Tranh ảnh st về các cây có 
 	hoa + không có hoa.
III/ Hoạt động dạy- học:
1.ổn định: 
 6A
 6B
2.Kiểm tra:
CH: Lấy ví dụ chứng minh thực vật rất pp đa dạng + kiểm tra bài tập.
CH: Nêu đặc điểm chung của thực vật + KT bài tập.
3.Bài mới:
Mở bài: Thực vật có 1 số đặc điểm chung như ta đã biết, nhưng quan sát kĩ ta sẽ thấy sự khác nhau giữa chúng.Dựa vào đặc điểm sinh sản người ta chia Tv làm 2 loại Tv có hoa và Tv không có hoa. Dựa vào thời gian sinh trưởng chia 2 loại cây 1 năm và cây lâu năm. Bài hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu sự khác nhau giữa các loại TV trên.
Hoạt động của GV+HS
Nội dung 
Hoạt động1(25’) Cặp/ nhóm.
GV: Giới thiệu tranh H4.1.
CH: dựa vào hiểu biết và TT sgk (bảng1) cho biết cây cải gồm những bộ phận nào? chức năng các bộ phận đó?
HS: Trả lời, nhận xét, bổ sung .
GV: Chuẩn xác kiến thức. Cây cải gồm các cơ quan dinh dưỡng( rễ, thân, lá) có chức năng nuôi dưỡng cây và các cơ quan sinh sản ( hoa, quả, hạt) có chức năng duy trì và phát triển nòi giống.
TLN4(6’): y/c HS quan sát H4.2 hoàn chỉnh bảng 2 sgk T13.
GV: theo dõi các nhóm TL.
HS: TLN-> báo cáo-> nhận xét.
GV: chuẩn xác kiến thức.Lưu ý cây chuối rừng có hạt nhưng do con người thuần dưỡng lâu đời nên hiện nay chuối nhà phần lớn không có hạt.
1.Thực vật có hoa và thực vật không có hoa.
STT
Tên cây
Cơ quan dinh dưỡng
Cơ quan sinh sản
Rễ
Thân
Lá
Hoa
Quả
Hạt
1
Cây chuối
+
+
+
+
+
+(hoặc k)
2
Cây rau bợ
+
+
+
3
Cây dương xỉ
+
+
+
4
Cây rêu
Rễ giả
+
+
5
Cây sen
+
+
+
+
+
+
6
Cây khoai tây
+
+
+
+
+
+
CH: cây nào là cây có hoa, cây nào là cây không có hoa?
HS: nhận xét, đọc TT T13sgk.
CH: cho biết thế nào là thực vật có hoa và không có hoa?(sgk)
HS: Dựa vào TT trả lời.
CH: HS làm bài tập T14 sgk.
+ cây cải là cây có hoa. Cây lúa là cây có hoa
+ cây dương xỉ là cây không có hoa, cây xoài là cây có hoa.
GV:lưu ý HS cây dương xỉ không có hoa nhưng có cơ quan sinh sản đặc biệt và cho học sinh quan sát mẫu vật.
+Cây hoa hồng, hoa cúc không mấy khi thấy quả vì ta thu hoạch thời kì cây ra hoa.
+ cây thông, pơ mu, có cơ 

File đính kèm:

  • doc1-5 sinh6.doc