Giáo án Sinh học 6 - Tiết 1 đến 31

BÀI 3 - ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA THỰC VẬT

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Kiến thức

- Nêu được đặc điểm chung thực vật

- Tìm hiểu sự đa dạng , phong phú của TV

2. Kỹ năng

- Rèn kỹ năng quan sát, so sánh, kỹ năng hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.

3. Thaí độ

- Giáo dục tình yêu thiên nhiên , yêu thực vật bằng hành động bảo vệ thực vật

II. PHƯƠNG PHÁP :

- Đàm thoại, trực quan, diễn giảng

III. CHUẨN BỊ :

- GV : tranh ảnh một khu rừng , vườn cây , vườn hoa

- HS : Sưu tầm các loại tranh ảnh TV sống nhiều m.trường .

IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG :

1. ổn định lớp: sĩ số, tác phong học sinh, vệ sinh lớp (1).

2. Kiểm tra bài cũ: ( 5)

Câu 1: Sinh vật trong tự nhiên đa dạng và phong phú như thế nào ?

Câu 2: Nhiệm vụ thực vật học là gì?

Đáp án

Câu 1:

- Sinh vật trong tự nhiên rất đa dạng phong phú, bao gồm những nhóm sinh vật sau:

+ Vi khuẫn, Nấm, Thực vật, Động vật .

Chúng sống ở nhiều môi trường khác nhau , có quan hệ mật thiết nhau và với con người

Câu 2:

- Nghiên cứu hình thái, cấu tạo, đời sống cũng như sự đa dạng của SV nói chung và của thực vật nói riêng, để sử dụng hợp lý, phát triển và bảo vệ chúng phục vụ ĐS con người là nhiệm vụ của sinh học cũng như thực vật học.

- Gọi HS khác nhận xét.

- GV cho điểm.

3. Bài mới :

* Giới thiệu bài

Thực vật là một trong các của sinh giới như động vật, vi khuẩn nấm. Thực vật rất đa dạng và phong phú, chúng sẽ có chung đặc điểm gì ta sẽ nghiên cứu

Hoạt động 1: Tìm hiểu sự đa dạng và phong phú của thực vật.

ã Mục tiêu: Thấy được sự đa dạng và phong phú của thực vật.

ã Tiến hành:

 

doc157 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 412 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Sinh học 6 - Tiết 1 đến 31, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 quan sát, GV chốt lại kiến thức sau hai thí nghiệm, HS nhắc lại.
- HS đọc thí nghiệm quan sát hình 23.1 ghi lại tóm tắt thí nghiệm gồm: chuẩn bị, tiến hành , kết quả.
- HS đọc thông tin SGK trang 77 , thảo luận nhóm theo 3 câu hỏi trong SGK trang 77.
- Đại diện HS trình bày, nhóm khác bổ sung, tìm câu trả lời đúng.
- Yêu cầu HS nêu được lượng khí CO2 tăng lên do cây thải ra.
- HS đọc thông tin SGK trang 78 , trả lời câu hỏi.
- HS trong nhóm cùng tiến hành thảo luận từng bước thí nghiệm .
- Đại diện HS trình bày kết quả, nhóm khác bổ sung.
- HS nêu kết luận.
1. Các thí nghiệm chứng minh hiện tượng hô hấp ở cây
a. TN 1- SGK-77
b. TN 2- SGK – 78
c. Kết luận:
- Khi không có ánh sáng cây đã thải ra nhiều khí cacbonic.
- Cây nhả khí cacbonic và hút khí oxi.
Hoạt động 2: Tìm hiểu sự hô hấp ở cây.
Mục tiêu: HS hiểu khái niệm hô hấp và vai trò của hô hấp.
Tiến hành:
Hoạt động GV
Hoạt đông HS 
Nội dung ghi
- GV yêu cầu HS hoạt động độc lập với SGK, trả lời câu hỏi:
? Hô hấp là gì. Hô hấp có vai trò như thế nào với đời sống của cây.
? Những cơ quan nào của cây tham gia vào quá trình hô hấp và trao đổi khí trực tiếp với môi trường ngoài.
? Cây hô hấp vào thời gian nào.
? Người ta đã dùng biện pháp nào để giúp rễ gieo hạt mới gieo hô hấp.
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi, HS khác bổ sung.
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi mục M SGK trang 79.
- GV giải thích một số biện pháp kĩ thuật trong trồng trọt.
? Tại sao khi ngủ trong rừng về ban đêm ta lại thấy khó thở.
- HS đọc thông tin trong SGK, trả lời câu hỏi.
- Yêu cầu nêu được: 
+ Viết được sơ đồ sự hô hấp.
+ Các cơ quan của cây đều hô hấp.
+ Biện pháp làm tơi xốp đất.
- HS trả lời câu hỏi, nhóm khác nhận xét bổ sung.
- HS đọc yêu cầu , trả lời câu hỏi : Đưa ra các biện pháp như cuốc, tháo nước ngập.
2- Hô hấp ở cây.
* kết luận : Tất cả các cơ quan của cây đều tham gia hô hấp , cây hô hấp suốt ngày đêm.
 4.Kiểm tra đánh giá: 
GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi cuối bài.
5.Hướng dẫn học ở nhà:
Học bài và trả lời câu hỏi SGK.
Đọc mục Em có biết.
Ôn lại bài cấu tạo trong của phiến lá.
--------—–&—–--------
Ngày soạn: 29/11/2010 
Ngày giảng: 02/12/2010 
Tiết: 27
Bài 24 – phần lớn nước vào cây đi đâu?
I. MụC TIÊU BàI HọC:
1.Kiến thức 
HS lựa chọn được cách thiết kế 1 thí nghiệm chứng minh cho kết luận : phần lớn nước vào cây đã được thải ra ngoài bằng sự thoát hơi nước.
Nêu được ý nghĩa của sự thoát hơi nước qua lá.
Nắm được những điều kiện bên ngoài ảnh hưởng tới sự thoát hơi nước qua lá.
Giải thích một số biện pháp kĩ thuật trong trồng trọt.
2.Kĩ năng
Rèn kỹ năng quan sát nhận biết kiến thức qua thí nghiệm.
Kĩ năng sống: 
 + KN tìm kiếm và xử lí thông tin khi quan sát và giải thích các hiện tượng TN.
 + KN giải quyết vấn đề: giải thích tại sao phải tưới nước cho cây nhiều hơn khi trời nắng, khô hanh, gió thổi nhiều. 
3.Thái độ
Giáo dục lòng say mê môn học, yêu thích thiên nhiên và bảo vệ và chăm sóc cây.
II. PHƯƠNG PHáP :
1-Thuyết trình, đàm thoại, quan sát dụng cụ trực quan.
2- Kĩ thuật dạy học: TH-TN, trực qun và học nhóm
III. CHUẩN Bị :
 1.GV: Tranh phóng to hình 24.3 SGK.
2.HS: Ôn tập lại bài cấu tạo trong của phiến lá.
IV. TIếN TRìNH BàI GIảNG:
1.ổn định lớp: 
2.Kiểm tra bài cũ: ( 5’)
 Trình bày TN chứng minh cây có hô hấp.
3.Bài mới:
Giới thiệu bài:
GV giới thiệu: như hướng dẫn SGK trang 80.
Hoạt động 1: Tìm hiểu thí nghiệm xác định phần lớn nước vào cây đã đị đâu?
Mục tiêu: HS biết nhận xét kết quả thí nghiệm , so sánh thí nghiệm lựa chọn thí nghiệm chứng minh đúng nhất.
Thời gian:17’
Tiến hành:
Hoạt động GV
Hoạt đông HS 
Nội dung ghi
- GV cho HS nghiên cứu độc lập SGK, trả lời 2 câu hỏi:
? Một số HS dự đoán điều gì.
? Để chứng minh cho dự đoán đó họ đã làm gì.
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm để lựa chọn thí nghiệm.
- GV tìm hiểu số nhóm chọn thí nghiệm 1 hoặc thí nghiệm 2 ( ghi vào góc bảng ).
- GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày tên thí nghiệm và giải thích lí do vì sao lựa chọn thí ngiệm đó.
? Thí nghiệm của nhóm Tuấn và Hải đã chứng minh được nội dung nào. Giải thích.
- GV chốt lại đáp án đúng.
- GV cho HS nghiên cứu hình 24.3 SGK trang 81.
- HS đọc mục thông tin trong skg trả lời câu hỏi của GV.
- HS trogn nhóm tự nhiên cứu thí nghiệm quan sát hình 24.3 trả lời câu hỏi mục tam giác SGK trang 81. Sau đó thảo luận nhóm để thống nhất câu trả lời.
- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Đại diện nhóm giải thích sự lựa chọn của nhóm mình theo gợi ý của GV.
- HS quan sát hình 24.3 SGK trang 81 chú ý chiều mũi tên màu đỏ để biết con đường mà nước thoát ra ngoài qua lá.
1.Thí nghiệm xác định phần lớn nước vào cây đi đâu
a. TN- SGK - 80
b. Kết luận
- Phần lớn nước vào cây đã được thải ra ngoài bằng sự thoát hơi nước qua lá.
Hoạt động 2: Tìm hiểu ý nghĩa của sự thoát hơi nước qua lá.
Mục tiêu: HS biết sự thoát hơi nước qua lá giúp làm mát lá tránh cho lá bị héo khi trời nắng. Ngoài ra còn giúp tạo ra lực hút cho rễ.
Thời gian: 7’
Tiến hành:
Hoạt động GV
Hoạt đông HS 
Nội dung ghi
- GV cho HS đọc SGK trả lời câu hỏi:
? Vì sao sự thoát hơi nước có ý nghĩa rất quan trọng với đời sống của lá.
- GV tổng kết lại ý kiến của HS, nêu kết luận.
- HS đọc thông tin SGK, trả lời câu hỏi. Yêu cầu nêu được:
+ Tạo sức hút làm vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên lá.
+ Làm dịu mát cho lá.
- HS trình bày ý kiến , lớp nhận xét, bổ sung.
2. ý nghĩa của sự thoát hơi nước qua lá
- Hiện tượng thoát hơi nước qua lá giúp cho việc vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên lá và giữ cho lá khỏi bị khô khi trời nắng.
Hoạt động 3: Tìm hiểu nhưng điều kiện nào ảnh hưởng đến sự thoát hơi nước qua lá.
Mục tiêu: HS biết sự thoát hơi nước qua lá bị ảnh hưởng bởi những điều kiện nào.
Thời gian : 13’
Tiến hành:
Hoạt động GV
Hoạt đông HS 
Nội dung ghi
- GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK, trả lời 2 câu hỏi trang 82.
- GV gợi ý: sử dụng kết luận ở hoạt động 2 và những câu hỏi nhỏ sau để trả lời.
+ Khi nào lá cây thoát hơi nước nhiều.
+ Nếu cây thiếu nước sẽ sảy ra hiện tượng gì.
- GV cho HS nhận xét, bổ sung và nêu kết luận.
- HS đọc thông tin SGK, trả lời 2 câu hỏi SGK trang 82.
- HS trả lời câu hỏi, HS khác nhận xét, bổ sung nếu cần.
3. Những điều kiện bên ngoài nào ảnh hưởng đến sự thoát hơi nước qua lá?
- Các điều kiện bên ngoài ảnh hưởng đến quá trình thoát hơi nước là: ánh áng, nhiệt độ, độ ẩm, đến sự thoát hơi nước của lá.
 4.Kiểm tra đánh giá: 
GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi cuối bài.
5.Hướng dẫn học ở nhà:
Học bài và trả lời câu hỏi SGK.
Đọc mục Em có biết.
Chuẩn bị : đoạn xương rồng có gai, củ dong, củ hành, cành mây..
Kẻ sẵn bảng SGK trang 85 vào vở.
--------—–&—–--------
Ngày soạn: 02/12/2010
Ngày giảng: 06/12/2010 
Tiết: 28
Bài 25 – thực hành 
quan sát biến dạng của lá
I. MụC TIÊU BàI HọC:
1.Kiến thức 
HS nêu được đặc điểm hình thái và chức năng của một số lá biến dạng từ đó hiểu được ý nghĩa biến dạng của lá.
2.Kĩ năng
Rèn kỹ năng quan sát , nhận biết kiến thức từ mẫu, tranh ảnh.
Kĩ năng sống:
 + Hợp tác nhóm để sưu tầm mẫu vật và phân tích mẫu vật
 + Tìm kiếm và xử lí thông tin khi quan sát, so sánh các loại lá biến dạng
 + Quản lí thời gian và đảm nhiệm khi thực hành.
 + Thuyết trình kết quả thoả luận nhóm.
3.Thái độ
Giáo dục lòng say mê môn học, yêu thích thiên nhiên và bảo vệ và chăm sóc cây.
II. PHƯƠNG PHáP :
1- Phương pháp: Thuyết trình, đàm thoại, quan sát dụng cụ trực quan.
2- Kĩ thuật: dạy học nhóm, trực quan.
III. CHUẩN Bị :
 1.GV:Mẫu cây mây, đậu Hà lan, cây hành lá còn xanh, củ dong ta, cành xương rồng. Tranh cây nắp ấm, cây bèo đất.
2.HS: Sưu tầm mẫu theo nhóm đã phân công.
 Kẻ bảng SGK trang 85 vào vở.
IV. TIếN TRìNH BàI GIảNG:
1.ổn định lớp: 6a
 6b
2.Kiểm tra bài cũ: ( 5’)
Nêu vai trò của sự thoát hơi nước?
3.Bài mới:
Giới thiệu bài:
GV giới thiệu: như hướng dẫn SGK trang 80.
Hoạt động 1: Tìm hiểu một số loại lá biến dạng.
Mục tiêu: HS nhận biết được các loại lá biến dạng.
 Kĩ năng sống: Hợp tác nhóm, quan sát, tìm kiếm thông tin.
 * Thời gian:25'
Tiến hành:
Hoạt động GV
Hoạt đông HS 
Nội dung ghi
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm quan sát hình trả lời câu hỏi SGK trang 83.
- GV quan sát các nhóm giúp đỡ các nhóm yếu.
- GV yêu cầu thảo luận giữa các nhóm.
- GV chữa bằng cách cho HS chơi trò chơi thi điền bảng liệt kê.
+ GV treo bảng liệt kê gọi các nhóm tham gia bốc tên mẫu vật cần điền.
+ GV yêu cầu mỗi nhóm nhặt các mảnh bìa có ghi tên mẫu vật về hình thái và chức năng gài vào ô trống cho phù hợp.
+ GV thông báo luật chơi thành viên của nhóm chọn vào và gài vào thành phần của nhóm mình.
- GV nhận xét kết quả và cho điểm nhóm làm tốt.
- GV thông báo đáp án đúng để HS điều chỉnh.
- GV yêu cầu HS đọc mục Em có biết để biết thêm một loại lá biến dạng nữa .
- HS hoạt động nhóm cùng quan sát mẫu, kết hợp với các hình 25.1, 7 SGK trang 84.
- HS tự đọc mục thông tin và trả lời câu hỏi SGK trang 83.
- HS trong nhóm thống nhất ý kiến , cá nhân hoàn thành bảng SGK trang 85, vào vở bài tập.
- Đại diện nhóm trình bày , nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS sau khi bốc thăm tên mẫu vật sẽ cử đại diện các nhóm lên điền vào bảng.
- Các nhóm theo dõi, nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS nhắc lại các loại lá biến dạng , đặc điểm hình thái, và chức năng chủ yếu của nó.
1- Một số loại lá biến dạng
* kết luận: nội dung bảng chuẩn vừa hoàn thành.
Hoạt động 2: Tìm hiểu ý nghĩa biến dạng của lá.
Mục tiêu: HS so sánh đặc điểm hình thái , chức năng chủ yếu của lá biến dạng với lá bình thường để khái quát về ý nghĩa biến dạng của lá.
Thời gian:10'
Tiến hành:
Hoạt động GV
Hoạt đông HS 
Nội dung ghi
- GV yêu cầu HS xem lại bảng , nêu ý nghĩa của lá biến dạng.
- GV nên gợi ý:
+ Có nhận xét gì về đặc điểm của lá biến dạng so với lá thường?
+ Những lá biến dạng đó có tác dụng gì với cây.
- HS xem lại đặc điểm hình thái của và chức năng của lá biến dạng với gợi ý của GV để thấy được vai trò của lá biến dạng.
- Một vài HS trình bày, HS khác nhận xét, bổ sung.
2- ý nghĩa biến dạng của lá
* Kết luận:
Lá của m

File đính kèm:

  • docsinh 6 tiet 38 39(1).doc