Giáo án Sinh học 6 - Chương trình giảng dạy học kỳ I

Tiết: 2 Ngày dạy:

 Bài 2: NHIỆM VỤ CỦA SINH HỌC

A. MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

-Nêu được 1 số ví dụ để thấy được sự đa dạng của sinh vật cùng với những mặt lợi, hại của chúng.

-Biết được 4 nhóm sinh vật chính: động vật, thực vật, vi khuẩn, nấm.

-Hiểu được nhiệm vụ của sinh học.

2.Kĩ năng:

Rèn cho học sinh: Kĩ năng quan sát, so sánh.

3.Thái độ: Yêu thiên nhiên và môn học.

B.CHUẨN BỊ:

-Tranh phóng to về quang cảnh tự nhiên có 1 số động vật và thực vật.

-Tranh vẽ đại diện của 4 nhóm sinh vật chính (Hình 2.1 SGK/ 8)

C.CÁC BƯỚC LÊN LỚP

1. Ổn định lớp:1

2. Kiểm tra bài cũ: (7)

-Nêu đặc điểm chung của cơ thể sống ?

-Con cá, cây xương rồng, con ruồi, viên phấn, vật nào là vật sống, vật nào là vật không sống ? Vì sao ?

3. Hoạt động dạy – học: (32)

Mở bài: Sinh học là khoa học nghiên cứu về thế giới sinh vật trong tự nhiên. Có nhiều loài sinh vật khác nhau: động vật, thực vật, vi khuẩn, nấm,

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu sinh vật trong tự nhiên.

a.Sự đa dạng của thế giới sinh vật:

-Yêu cầu HS đọc và làm bài tập mục SGK/ 7

-Qua bảng thống kê trên em có nhận xét gì về thế giới sinh vật?

Gợi ý:

+Nhận xét về nơi sống, kích thước ?

+Vai trò đối với đời sống con người ?

-Sự phong phú về môi trường sống, kích thước, khả năng di chuyển của sinh vật nói lên điều gì ?

b.Các nhóm sinh vật:

-Hãy quan sát lại bảng thống kê có thể chia thế giới sinh vật thành mấy nhóm ?

-Theo em nấm được xếp vào nhóm nào ? Động vật hay thực vật ?

Yêu cầu HS đọc thông tin mục SGK/8

-Thông tin đó cho em biết điều gì ?

 

-khi phân chia sinh vật thành 4 nhóm, người ta dựa vào những đặc điểm nào ?

 

 

-Kết luận và ghi bảng. -Hoàn thành bảng thống kê trong SGK.

 

 

-Nhận xét theo cột dọc, bổ sung và hoàn chỉnh phần nhận xét.

 

 

 

 

-Trao đổi nhóm để rút ra kết luận: Sinh vật rất đa dạng và phong phú,chúng sống ở nhiều môi trường khác nhau, có quan hệ mật thiết với nhau và với con người.

 

 

 

 

 

 

-HS xếp những ví dụ trên thuộc động vật hay thực vật.

 

-HS nghiên cứu thông tin Nấm không phải là động vật, thực vật mà là 1 nhóm khác: Nấm.

-Sinh vật trong tự nhiên được chia thành 4 nhóm lớn: vi khuẩn, nấm, thực vật và động vật.

+Động vật: di chuyển được.

+Thực vật: có màu xanh.

+Vi khuẩn: rất nhỏ bé.

+Nấm: không có màu xanh lá. 1 . SINH VẬT TRONG TỰ NHIÊN:

a. Sự đa dạng của thế giới sinh vật:

Sinh vật trong rất đa dạng và phong phú,chúng sống ở nhiều môi trường khác nhau, có quan hệ mật thiết với nhau và với con người.

b. Các nhóm sinh vật:

Sinh vật trong tự nhiên được chia làm 4 nhóm lớn:

+Vi khuẩn.

+Nấm.

+Thực vật.

+Động vật

 

 

 

doc135 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 553 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Sinh học 6 - Chương trình giảng dạy học kỳ I, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
: Kĩ năng thao tác thực hành.
3.Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật.
B.CHUẨN BỊ: 
1.GV:Làm thí nghiệm trên nhiều loại hoa: hồng, cúc, huện, loa kèn, 
2.HS: Làm thí nghiệm theo nhóm ghi kết quả quan sát vào giấy nháp.
C.CÁC BƯỚC LÊN LỚP
1. Ổn định lớp:1’
2.Kiểm tra bài cũ: (7’)
-Thân cây to ra do đâu ?
-Người ta có thể xác định tuổi của cây bằng cách nào ?
-Tìm điểm khác nhau cơ bản giữa dác và ròng ?
3. Hoạt động dạy – học: (32’)
Mở bài: 
-GV kiểm trong sự chuẩn bị của HS.
-Mạch gỗ có cấu tạo và chức năng gì ?
-Mạch rây có cấu tạo và chức năng gì ?
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động 1:Tìm hiểu sự vận chuyển nước và muối khoáng hòa tan. 
-Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả thí nghiệm ở nhà.
-Quan sát kết quả của các nhóm, so sánh với SGK gGV thông báo những nhóm có kết quả đúng.g Chấm điểm.
-yêu cầu HS quan sát kết quả thí nghiệm mà GV đã chuẩn bị. gHướng dẫn HS cắt lát mỏng qua cành của nhóm gQuan sát bằng kính hiển vi.
-Yêu cầu HS quan sát, xác định chỗ nhuộm màu của cành hoa.
+Chỗ bị nhuộm màu là bộ phận nào của thân ?
+Nước và muối khoáng được vận chuyển qua phần nào của thân ?
-Yêu cầu các nhóm trình bày, nhận xét.
-Đại diện nhóm:
+Trình bày các bước tiến hành thí nghiệm.
+Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-HS bóc vỏ cành, quan sát bằng mắt thường chỗ bị bắt màu, quan sát màu của gân lá.
-Các nhóm quan sát, thảo luận (2’)g trả lời: nước và muối khoáng được vận chuyển từ rễ lân thân nhờ mạch gỗ. Vậy phần bị nhuộm màu là mạch gỗ.
-Đại diện các nhóm trình bày, bổ sung.
1 . VẬN CHUYỂN NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG HÒA TAN.
-Thí nghiệm: SGK/ 54
-Kết luận:
nước và muối khoáng được vận chuyển từ rễ lân thân nhờ mạch gỗ.
Hoạt động 2: Tìm hiểu sự vận chuyển của chất hữu cơ. 
-Yêu cầu HS hoạt động cá nhân: đọc thí nghiệm, quan sát hình 17.2 SGK/ 55
gThảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi sau:
+Giải thích vì sao mép vỏ ở phía trên chỗ cắt phình to ra ? vì sao mép vỏ ở phía dưới không phình to ra ?
+Mạch rây có chức năng gì ?
+ Nhân dân thức ăn thường làm thế nào để nhân giống nhanh cây ăn quả như: cam, bưởi, nhãn, vải, hồng xiêm, ?
*Gợi ý:
-Giải thích thí nghiệm: khi bóc vỏ cây ta sẽ bóc đi cả phần mạch rây.
-Mạch rây bị bóc đi, các chất hữu cơ vận chuyển trong thân theo chiều từ trên xuống dưới sẽ như thế nào ?
-Vận dụng kiến thức trên giáo dục ý thức bảo vệ cây xanh: tránh tước vỏ cây để chơi đùa, không nên chằng buộc dây thép vào thân cây ?
-HS đọc SGK và quan sát hình 17.2. g Thảo luận nhóm (3’) để trả lời :
+Mạch rây bị bóc đi gcác chất hữu cơ vận chuyển qua mạch rây bị ứ lại nên mép vỏ trên bị phồng to lên.
+Mạch rây gvận chuyển các chất hữu cơ đi nuôi cây.
+Nhân dân thức ăn thường lợi dụng hiện tượng này để chiết cành.
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm, nhận xét.
2 . VẬN CHUYỂN CHẤT HỮU CƠ.
Các chất hữu cơ trong thân được vận chuyển nhờ mạch rây.
4. Củng cố: (4’)
-HS trả lời các câu hỏi 1,2 SGK/ 56
-Làm bài tập SGK/ 56
5. Dặn dò: (1’)
-Học bài.
-Đọc bài 18 SGK / 57,58
-Chuẩn bị 1 số loại củ như: củ khoai tây có mầm, củ su hào, củ gừng, củ dong thức ăn, 1 đoạn xương rồng, que nhọn, giấy thấm.
D.RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:
Tuần: 10	Ngày soạn:	
	Tiết: 19	Ngày dạy:	
 Bài 18:	 BIẾN DẠNG CỦA THÂN
A. MỤC TIÊU
1.Kiến thức:
-Nhận biết được những đặc điểm chủ yếu về hình thái phù hợp với chức năng của 1 số thân biến dạng qua quan sát mẫu và tranh ảnh.
-Nhận dạng được 1 số thân biến dạng trong thiên nhiên.
2.Kĩ năng:
Rèn cho học sinh: Kĩ năng quan sát mẫu vật thật, nhận biết kiến thức qua quan sát so sánh.
3.Thái độ: Giáo dục lòng say mê môn học, yêu thiên nhiên và bảo vệ thiên nhiên.
B.CHUẨN BỊ: 
1.GV: Tranh phóng to hình 18.1 và 18.2 SGK/ 57,58.
	 Mẫu vật thật: củ su hào còn đủ cành, củ khoai tây đã lên mầm, củ gừng(rửa sạnh) có mầm, 
2.HS: Chuẩn bị 1 số loại củ như: củ khoai tây có mầm, củ su hào, củ gừng, củ dong thức ăn, 1 đoạn xương rồng, que nhọn, giấy thấm.
C.CÁC BƯỚC LÊN LỚP
1. Ổn định lớp:1’
2.Kiểm tra bài cũ: (7’)
-Em hãy mô tả lại thí nghiệm chứng minh mạch gỗ của thân vận chuyển nước và muối khoáng.
-Theo em mạch rây của thân giữ chức năng gì ?
3. Hoạt động dạy – học: (32’)
Mở bài: Thân cây cũng có những dạng biến dạng giống như rễ. Ta hãy quan sát số loại thân biến dạng và tìm hiểu chức năng của chúng.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Quan sát 1 số thân cây biến dạng. 
a. Quan sát các loại củ tìm đặc điểm chứng tỏ chúng là thân.
-Yêu cầu HS quan sát tất cả các loại củ đã mang đến lớp thảo luận trong nhóm để trả lời câu hỏi mục s (thứ nhất):
-Quan sát các loại củ tìm đặc điểm chứng tỏ chúng là thân ?
Gợi ý: HS tìm lá, các loại chồi như: chồi nách, chồi là và chồi ngọn. (Chú ý: bóc vỏ củ dong, tìm dọc củ có những mắt nhỏ đó là chồi nách còn các vỏ hình vảy là lá)
+Kiểm tra các loại củ và phân loại chúng thành các nhóm dựa trên vị trí của nó so với mặt đất, hình dạng củ.
+Hãy quan sát củ gừng và củ dong ta. Tìm đặc điểm giống nhau giữa chúng ?
+Hãy quan sát củ khoai tây và củ su hào. Ghi lại những đặc điểm giống nhau và khác nhau giữa chúng ?
-Yêu cầu các nhóm trình bày.
†Vậy các loại thân trên có tên gọi là gì ? gYêu cầu HS đọc thông tin mục £ SGK/58
-Các loại thân trên có đặc điểm và chức năng gì ? gCác em hãy thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi sau:
+Thân củ có đặc điểm gì ? chức năng của thân củ đối với cây ?
+Kể tên 1 số cây thuộc loại thân củ và công dụng của chúng ?
+Thân rễ có đặc điểm gì ? chức năng của thân rễ đối với cây ?
+Kể tên 1 số loại cây thuộc loại thân rễ và nêu công dụng, tác hại của chúng ?
b.Quan sát thân cây xương rồng.
-Yêu cầu HS quan sát thân cây xương rồng g Cây xương rồng thường sống ở đâu ?
-GV dùng que nhọn đâm vào thân cây xương rồng.gYêu cầu HS nhận xét ?
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi sau:
+Thân cây xương rồng chứa nhiều nước có tác dụng gì ?
+sống trong điều kiện nào lá biến thành gai ?
+kể tên 1 số cây mọng nước.
-Yêu cầu các nhóm trình bày, nhận xét. g Tổng kết.
-HS thảo luận nhóm (4’) để tìm đặc điểm của các loại củ.
-Đặt mẫu vật lên bàn quan sát tìm xem các loại củ này có chồi, lá không ?
-Quan sát mẫu vật, hình 18.1 
gKết luận: Các củ trên đều có chồi, lá g Vậy chúng là thân.
+Củ dong, củ gừng có dạng rễ ở dưới mặt đất gchứa chất dự trữ.
+Củ khoai tây, củ su hào có dạng to, tròn gchứa chất dự trữ.
-Đại diện các nhóm trình bày, bổ sung.
-Đọc thông tin SGK/ 58, ghi nhớ:
+Củ khoai tây, củ su hào là thân củ.
+Củ dong, củ gừng là thân rễ.
-thảo luận nhóm (4’)g trả lời:
+Thân củ có dạng tròn, to gdự trữ chất dinh dưỡng để nuôi cây
+VD: 
+Thân rễ có dạng rễ ở dưới mặt đất g chứa chất dự trữ dùng khi cây ra hoa.
+VD: cây cỏ tranh, cây nghệ, cỏ gừng, 
-Cây xương rồng thường sống ở nơi sa mạc, khô hạn.
-Khi dùng que nhọn đâm vào thân cây xương rồng.gthân cây xương rồng có nhiều nước.
-Thảo luận nhóm (3’)
+Thân cây xương rồng chứa nhiều nước có tác dụng dự trữ nước cung cấp cho cây trong điều kiện khắc nghiệt.
+Sống trong điều kiện khắc nghiệt lá xương rồng biến đổi thành gai để giảm sự mất nước.
+VD: cây trường sinh, cây cành giao, cây thuốc bỏng, 
1 . QUAN SÁT VÀ GHI LẠI NHỮNG THÔNG TIN VỀ 1 SỐ LOẠI THÂN BIẾN DẠNG.
Hoạt động 2: Đặc điểm, chức năng của 1 số loại thân biến dạng. 
-Yêu cầu HS đọc mục s SGK/ 59 và hoàn thành bảng.
-Cá nhân nhớ lại nội dung đã thảo luận ở phân trước để hoàn thành bảng SGK/ 59
2 . ĐẶC ĐIỂM, CHỨC NĂNG CỦA 1 SỐ LOẠI THÂN BIẾN DẠNG.
Bảng SGK/ 59 (đã sửa chữa)
Tên mẫu vật
Đặc điểm của thân biến dạng
Chức năng đối với cây
Tên thân biến dạng
Củ su hào
Thân củ nằm trên mặt đất 
Dự trữ chất dinh dưỡng 
Thân củ
Củ khoai tây
Thân củ nằm dưới mặt đất 
Dự trữ chất dinh dưỡng
Củ gừng
Thân rễ nằm trong đất 
Dự trữ chất dinh dưỡng
Thân rễ
Củ dong ta
Thân rễ nằm trong đất 
Dự trữ chất dinh dưỡng
Thân rễ
Xương rồng
Thân mọng nước nằm trên mặt đất 
Dự trữ nước. quang hợp
Thân mọng nước
-Yêu cầu đại diện 1-2 nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV: Chú ý: thân cây xương rồng có khả năng dự trữ nước và quang hợp.
4. Củng cố: (4’)
Hãy chọn ý trả lời đúng trong các câu sau đây:
Câu 1: Trong những nhóm cây sau đây nhóm nào gồm toàn cây có thân rễ:
a. Cây su hào, cây tỏi, cây cà rốt.
b. Cây dong riềng, cây cải, cây gừng.
c. Cây khoai tây, cây cà chua, cây củ cải.
d. Cây cỏ tranh, cây nghệ, cây củ dong.
Đáp án: câu d.
Câu 2: Trong những nhóm cây sau đây nhóm nào gồm những thân cây mọng nước:
a. Cây xương rồng, cây cành giao, cây thuốc bỏng.
b. Cây mít, cây nhãn, cây sống đời.
c. Cây 

File đính kèm:

  • docSINH 6-I.doc
Giáo án liên quan