Giáo án Sinh học 10 - Tiết 28: Ôn tập
-Nêu, khái quát hoá được các kiểu dinh dưỡng của VSV thấy được tính đa dạng về dinh dưỡng của chúng.
-Nêu được tính đa dạng về chuyển hoá của vi sinh vật.
-Nêu được sự sinh sản của vi khuẩn bằng các hình thức ngoại bào tử, bào tử đốt và nảy chồi.
Củng cố kỹ năng khái quát, xây dựng nội dung kiến thức của một chủ đề.
/ /20 Tiết thứ: 28 ÔN TẬP Review I.Mục tiêu: Trước, trong và sau khi học xong bài này, học sinh phải: THỜI ĐIỂM TRƯỚC TRONG SAU 1.Kiến thức -Sau khi học xong bài trước. Kết nối được các khái niệm, nội dung kiến thức. -Nêu, khái quát hoá được các kiểu dinh dưỡng của VSV thấy được tính đa dạng về dinh dưỡng của chúng. -Nêu được tính đa dạng về chuyển hoá của vi sinh vật. -Nêu được sự sinh sản của vi khuẩn bằng các hình thức ngoại bào tử, bào tử đốt và nảy chồi. 2.Kỹ năng -Nghiên cứu, xử lý tài liệu độc lập. -Truy vấn bạn bè những điều chưa hiểu. -Xử lý tài liệu theo sự định hướng của giáo viên. -Năng lực làm việc theo nhóm. -Truy vấn giáo viên những điều chưa hiểu. Củng cố kỹ năng khái quát, xây dựng nội dung kiến thức của một chủ đề. 3.Thái độ -Góp phần hình thành, củng cố năng lực tự học tập suốt đời. -Hứng thú với logic của nội dung kiến thức. -Thấy được sự sinh trưởng rất nhanh chóng của vi sinh vật khi gặp điều kiện thuận lợi cũng như các tác nhân lý hoá ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của vi sinh vật. Con người chủ động điều khiển nó. -Khả năng khái quát vấn đề bằng sơ đồ hình cành cây. II.Phương pháp, phương tiện tổ chức dạy học chính: 1.Phương pháp: Hỏi đáp- tìm tòi bộ phận. 2.Phương tiện: Phiếu học tập III.Tiến trình tổ chức học bài mới: 1.Đặt vấn đề: 2.Hoạt động tổ chức ôn tập: I. Phân bào: 1. Nguyên phân * Phân chia nhân: Các kì Đặc điểm NST Kì đầu (B) Kì giữa (C) Kì sau (D) Kì cuối (E) * Phân chia tế bào chất: - Tế bào động vật: ………………………………………………………………………... - Tế bào thực vật: ……………………………………………………………………….... Ñ Ý nghĩa của hiện tượng đóng xoắn, tháo xoắn cực đại của các NST qua các kì phân bào ? 2. Giảm phân: Gồm hai lần phân bào: *Phân bào I (Giảm phân I) Các kì Đặc điểm NST Kì đầu I Kì giữa I Kì sau I Kì cuối I ] Kết quả lần phân bào I: Phân chia 1 tế bào thành hai tế bào con có …………… *Phân bào II (Giảm phân II) …………… Các kì Đặc điểm NST Kì đầu II Kì giữa II Kì sau II Kì cuối II ] Kết quả quá trình giảm phân: Phân chia 1 tế bào có 2n NST đơn thành 4 tế bào con có ……… Ñ Tại sao kết quả nguyên phân giữ nguyên bộ NST lưỡng bội (2n) còn kết quả của giảm phân bộ NST chỉ còn đơn bội (n) ? -Trong quá trình hình thành giao tử: +1 tế bào sinh tinh → 4 tb con → 4 giao tử đực. +1 tế bào sinh trứng → 4 tb con → 1 giao tử cái + 3 thể cực(Thể định hướng). II. Sinh học vi sinh vật: 1. Các kiểu dinh dưỡng của vi sinh vật: Năng lượng ánh sáng Chất hữu cơ 2 Kiểu dinh dưỡng 1 CO2 4 3 Năng lượng hoá học Hãy nêu VD cho 1, 2, 3, 4? 2) Nhân tố sinh trưởng: Phân biệt vi sinh vật nguyên dưỡng và khuyết dưỡng. 3)Hãy điền những ví dụ dại diện vào cột 4 trong bảng: Kiểu hô hấp hay lên men Chất nhận êlectron Sản phẩm khử Ví dụ nhóm vi sinh vật Hiếu khí Kỵ khí Lên men III. Sinh trưởng của vi sinh vật: 1)Đường cong sinh trưởng: - Giải thích các pha sinh trưởng của quần thể vi sinh vật trong môi trường nuôi cấy không liên tục? 2)Độ pH và sinh trưởng của vi sinh vật: - pH trung tính: nhiều loại vi sinh vật ký sinh, họai sinh - pH hơi axit: Nấm men - pH axit: Vi khuẩn Lactic, vi khuẩn gây viêm dạ dày Helicobacter IV. Sinh sản và sinh trưởng của vi sinh vật: - Các chất hữu cơ cacbon như đường có thể là nguồn dinh dưỡng cho vi khuẩn nhưng nếu nồng độ quá cao sẽ gây co nguyên sinh tế bào. 3.Bài tập về nhà: -Ôn tập từ bài 18 đến 28. IV. Tài liệu tham khảo: -SGK và SGV nâng cao. V. Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngày tháng năm 20 Tổ trưởng:
File đính kèm:
- 10-28-Review for middle second term.doc