Giáo án Sinh học 10 - Bài 33: Dinh dưỡng, chuyển hóa vật chất và năng lượng ở vi sinh vật

VSV là:

- Những cơ thể sống có kích thước nhỏ bé (quan sát được dưới kính hiển vi).

- Thường là cơ thể đơn bào, nhân sơ hoặc nhân thực, một số là tập hợp đơn bào.

 

ppt34 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 4244 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Sinh học 10 - Bài 33: Dinh dưỡng, chuyển hóa vật chất và năng lượng ở vi sinh vật, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Vì sao rau, củ, quả, bị mốc, thức ăn ôi thiu? PHẦN III - SINH HỌC VI SINH VẬT  CHƯƠNG ICHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở VSV BÀI 33 DINH DƯỠNG, CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở VI SINH VẬT I. KHÁI NIỆM VI SINH VẬT 1. Khái niệm Vi sinh vật là gì? Vi khuẩn Nấm Vi rut Tảo và tập đoàn volvox I. KHÁI NIỆM VI SINH VẬT 1. Khái niệm vi sinh vật VSV là: - Những cơ thể sống có kích thước nhỏ bé (quan sát được dưới kính hiển vi). - Thường là cơ thể đơn bào, nhân sơ hoặc nhân thực, một số là tập hợp đơn bào. 2. Đặc điểm chung của vi sinh vật Một trực khuẩn đại tràng (E.coli ) sau 20 phút lại phân chia một lần. Như vậy 1h phân chia 3 lần. => 24h phân chia 72 lần => tạo 4 722 366,5.1017 tế bào tương đương với 1 khối lượng ... 4722 tấn. Hãy nhận xét tốc độ sinh trưởng và sinh sản của vi sinh vật? Suy luận về tốc độ hấp thụ và chuyển hóa chất dinh dưỡng của VSV? 2. Đặc điểm chung của VSV Gồm nhiều nhóm phân loại khác nhau. Hấp thụ và chuyển hóa chất dinh dưỡng nhanh. Sinh trưởng và sinh sản nhanh. Phân bố rộng. Nhận xét về môi trường phân bố của VSV? Trong tự nhiên có thể gặp VSV ở những đâu? Ở những nơi điều kiện sống khắc nghiệt thì có sự có mặt của VSV không? II. MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC KIỂU DINH DƯỠNG Các loại môi trường cơ bản Trong tự nhiên VSV phân bố ở những loại môi trường nào? Trong phòng thí nghiệm VSV có thể sống trong mấy loại môi trường? Đó là những môi trường nào? II. MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC KIỂU DINH DƯỠNG Các loại môi trường cơ bản *Trong tự nhiên: VSV có mặt ở khắp nơi, trong các môi trường và điều kiện sinh thái rất đa dạng. *Môi trường nuôi cấy: có 3 loại. Môi trường dùng chất tự nhiên: gồm các chất tự nhiên. Môi trường tổng hợp: gồm các chất đã biết thành phần hóa học và số lượng. Môi trường bán tổng hợp: gồm các chất tự nhiên và các chất hóa học. M«i tr­êng nh©n t¹o nu«i cÊy vi sinh vËt 50 ml dd cao thịt 50 ml dd gồm khoai tây và 10 g glucose 50ml dd glucose 20% và 1 số chất hóa học khác… A B C Môi trường tự nhiên Môi trường bán tổng hợp Môi trường tổng hợp A, B, C lần lượt là những loại môi trường nào? Tại sao? 2. Các kiểu dinh dưỡng Các tiêu chí cơ bản phân chia kiểu dinh dưỡng ở vi sinh vật là gì? Dựa vào các tiêu chí đó phân chia sinh vật làm mấy kiểu? Đó là những kiểu nào? Các kiểu dinh dưỡng ở vi sinh vật Hợp chất hữu cơ Hợp chất hữu cơ CO2 Ánh sáng Tìm ví dụ các vi sinh vật ứng với mỗi kiểu dinh dưỡng. Các kiểu dinh dưỡng của vi sinh vật Ánh sáng Ánh sáng Chất vô cơ CO2 Chất hữu cơ Chất HC CO2 Chất HC VK lam, tảo lam,VK lam chưa lưu hỳnh màu tía hoăc lục. VK không chứa S màu tía và màu lục VK nitrat hóa,VK OXH lưu huỳnh Nấm, ĐVNS, VK không quang hợp Vi sinh vật quang tự dưỡng Vi sinh vật quang dị dưỡng Vi sinh vật hóa tự dưỡng Vi sinh vật hóa dị dưỡng III. HÔ HẤP VÀ LÊN MEN Hô hấp Hô hấp TB ở SV nhân thực xảy ra ở đâu? Dựa vào nhu cầu oxi hãy cho biết: Có mấy dạng hô hấp? Phân biệt các dạng hô hấp đó của VSV? Là quá trình ôxi hóa các phân tử hữu cơ Là quá trình phân giải cacbon hidrat để thu năng lượng cho tế bào SP trung gian Năng lượng (25 ATP) CO2, H2O, năng lượng (38 ATP) Phân tử vô cơ NO-3, SO2-4 Ôxi phân tử 2. Lên men Quan sát sơ đồ cho biết: Chất cho, nhận điện tử? Sản phẩm tạo thành của quá trình lên men? 2. Lên men - Khái niệm: là sự phân giải cacbohidrat xúc tác bởi enzim trong đk kị khí Chất cho và chất nhận điện tử: các phân tử hữu cơ. Sản phẩm tạo thành của quá trình lên men: rượu, acid lactic, acid acetic … 2ATP Một số sản phẩm lên men thường gặp Phân biệt HHHK,HHKK,LÊN MEN Qt cần O2 phân tử để oxh các chất O2 phân tử Cacbon hidrat CO2,H2O,ATP Sản phẩm trung gian,ATP Không cần Không cần Chất vô cơ Chất hữu cơ Cacbon hidrat Cacbon hidrat Chất hữu cơ VD:Etylic,A.lactic Kiểu hô hấp Đặc điểm Tại sao dưa muối lại chua, ăn ngon và giữ được lâu? Tại sao ủ sữa và yaourt (sữa chua) một thời gian thì sữa lại chua và có hương vị đặc trưng? Tại sao rắc bột men vào rá xôi rồi ủ lại một thời gian xôi lại chuyển thành rượu nếp nóng rực? Tại sao nước sông Tô Lịch lại có màu đen và có mùi thối THẢO LUẬN Muối chua dưa cải dựa trên cơ sở khoa học là quá trình lên men của vi khuẩn lactic, đồng thời vi khuẩn này hoạt động làm giảm pH môi trường => ức chế hoạt động của VSV gây hỏng thực phẩm nên dưa lâu hư. Vì trong yaourt (sữa chua) chứa nhiều vi khuẩn lactic sẽ sử dụng chất hữu cơ trong sữa thực hiện quá trình lên men tạo ra acid lactic làm chua sữa. Trong bột men chứa nhiều nấm men có khả năng thực hiện quá trình lên men rượu dựa trên cơ chất là xôi. Đồng thời quá trình này tạo năng lượng nên xôi nóng rực lên. Do nước sông bị ô nhiễm, rác thải xuống sông lắng đọng lại, vi khuẩn phân hủy.., một số kim loại không tan lắng xuống bùn .. 

File đính kèm:

  • pptBAI 33.sh10 nang cao.ppt