Giáo án Sinh 8 trường THCS Lương Phú

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Học sinh phải biết được mục đích, ý nghĩa cơ bản của môn học đối với cơ thể người.

- Xác định được vị trí con người trong giới động vật

- Phương pháp học tốt nhất để đạt được mục đích trên.

2. Kỹ năng: Phương pháp học tập của môn học.

3. Thái độ: Giáo dục ý thức ham học bộ môn. Giữ gìn vệ sinh cơ thể.

II. Phương tiện dạy học:

- Những mẩu chuyện về các nhà Bác học, các giáo sư, bác sỹ giỏi ở Việt Nam.

Giáo án, SGK

III. Tiến trình bài học:

1- Tổ chức(2): 8A(15/8/2013):

 8B(16/8/2013): .

2- Kiểm tra bài cũ(5): Kiểm tra sách vở dụng cụ học tập phục vụ bộ môn

3- Bài mới(30):

 Mở bài: Giáo viên sử dụng câu hỏi.

? Trong chương trình sinh học 7, các em đã học các ngành động vật nào?

? Lớp động vật nào trong ngành ĐVCXS có vị trí tiến hoá cao nhất?

 

doc176 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1335 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Sinh 8 trường THCS Lương Phú, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
5. Hướng dẫn về nhà(2’) 
 - ễn tập toàn bộ kiến thức
 - Chuẩn bị kiểm tra HKI
Rút kinh nghiệm:
.................................................................................................
.................................................................................................
.................................................................................................
Tổ chuyên môn : 	
 Ngày duyệt: ...........................................
 Người duyệt: Trần Thị Thu Hương ...........
 Chức danh: Giỏo viờn.	
Ngày soạn: 14/12/2013 Ngày giảng: theo kế hoạch chung của trường 
Tiết 36: KIỂM TRA HỌC Kè I 
I. MỤC TIấU.
1. Kiến thức: 
Nhằm kiểm tra đỏnh giỏ việc nhận thức của HS trong quỏ trỡnh học tập ở kỳ 1 để cú biện phỏp dạy và học phự hợp với nhận thức của học sinh
2. Kỹ năng: Rốn kỹ năng tổng hợp khỏi quỏt
3. Thỏi độ: Rốn tớnh tự giỏc, tớnh tự lực tự cường trong giờ kiểm tra.
II PHƯƠNG TIỆN DẠY - HỌC.
- Thầy: Nội dung cõu hỏi lụ gớc phự hợp từng đối tượng học sinh. Đỏp ỏn
- Trũ: ễn tập nội dung đó học
III TIẾN TRèNH BÀI HỌC.
1- Tổ chức(2’): 8A:……………… 8B:…………… 
2- Kiểm tra bài cũ(0’): 
Kết hợp trong quỏ trỡnh ụn tập 
3- Đề bài(42’): 
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 
Tờn Chủ đề 
Nhận biết 
Thụng hiểu 
Vận dụng thấp 
Vận dụng cao 
1. KHÁI QUÁT VỀ CƠ THỂ NGƯỜI 
05 tiết 
Trỡnh bày được khỏi niệm về phản xạ. Lấy được vớ dụ minh họa
15% = 1,5 điểm 
100% = 1,5 điểm 
2. VẬN ĐỘNG 
06 tiết 
Đề ra được cỏc biện phỏp bảo vệ và rốn luyện hệ vận động
Vận dụng kiến thức để tớnh cụng cơ
20%= 2,0 điểm
50% = 1,0 điểm
50% = 1,0 điểm
3. TUẦN HOÀN 
07 tiết 
Nờu được khỏi niệm sự thực bào, cỏc loại bạch cầu tham gia thực bào 
sự khỏc nhau về hoạt động bảo vệ cơ thể của tế bào limpho B và tế bào limpho T
25%= 2,5 điểm 
40% = 1,0 điểm
60% = 1,5 điểm
4. Hễ HẤP 
04 tiết 
Trỡnh bày cơ chế của sự trao đổi khớ ở phổi và tế bào
15%= 1,5 điểm 
100% = 1,5 điểm 
5. TIấU HểA 
07 tiết
Nờu được đặc điểm cấu tạo của ruột non phự hợp chức năng hấp thụ chất dinh dưỡng. Nờu được vai trũ của gan
 Giải thớch được nghĩa đen của cõu núi “Nhai kỹ lại no lõu”
25%= 2,5 điểm 
60% = 1,5 điểm
40% = 1 điểm
Tổng số cõu: 5
Tổng số điểm
100 % =10 điểm
1cõu + 1/2cõu + 1/2cõu
4,0 điểm 40 %
1 cõu + 1/2cõu + 1/2cõu
4,0 điểm 40 %
1/2 cõu 
2 điểm 20%
1/2 cõu
1 điểm 10%
ĐỀ KIỂM TRA 
Cõu 1: Phản xạ là gỡ ? Hóy lấy vớ dụ về phản xạ.
Cõu 2: 
 a. Nờu đặc điểm cấu tạo của ruột non phự hợp chức năng hấp thụ chất dinh dưỡng? Gan đảm nhiệm vai trũ gỡ trong quỏ trỡnh tiờu húa ở cơ thể người?
 b. Tại sao núi "Nhai kỹ lại no lõu", bằng kiến thức sinh học hóy giải thớch cõu núi đú?
Cõu 3: a. Tớnh cụng của cơ sinh ra khi ta vỏc một tải gạo 10kg đi một quóng đường 2,5km.
 b. Nờu cỏc biện phỏp bảo vệ, rốn luyện hệ vận động.
Cõu 4: Trỡnh bày cơ chế của sự trao đổi khớ ở phổi và tế bào?
Cõu 5: Sự thực bào là gỡ? Do những loại bạch cầu nào thực hiện? Nờu sự khỏc nhau về hoạt động bảo vệ cơ thể của tế bào limpho B và tế bào limpho T?
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM 
Cõu
Đỏp ỏn
Biểu điểm
Cõu 1
(1,5 điểm)
Phản xạ là những phản ứng của cơ thể trả lời cỏc kớch thớch của mụi trường thụng qua hệ thần kinh.
VD : khi chạm tay vào vật núng thỡ rụt tay lại ….
(VD khỏc đỳng cho điểm tối đa)
1 điểm
0,5 điểm
Cõu 2
(2,5 điểm)
a. * Đặc điểm cấu tạo của ruột:
- Ruột dài 2,8- 3m. Niờm mạc cú nhiều nếp gấp với cỏc lụng ruột và lụng ruột cực nhỏ.
- Làm tăng diện tớch bề mặt và khả năng hấp thụ của ruột non. 
* Gan tham gia điều hũa nồng độ cỏc chất dinh dưỡng trong mỏu được ổn định, đồng thời khử cỏc chất độc cú hại với cơ thể. 
b. - Nhai là cụng việc đầu tiờn của cơ quan tiờu húa giỳp nghiền nhỏ thức ăn, đõy là mặt biến đổi quan trọng của quỏ trỡnh biến đổi cơ học, tạo điều kiện cho sự biến đổi húa học được tiến hành thuận lợi với sự tham gia của cỏc enzim cú trong tiờu húa (nước bọt, dịch vị, dịch tụy, dịch ruột...)
- Nhai càng kỹ, thức ăn càng nhỏ, diện tớch tiếp xỳc với dịch tiờu húa càng lớn, tiờu húa càng nhanh và thức ăn càng được biến đổi triệt để, cơ thể càng hấp thụ được nhiều dinh dưỡng hơn so với nhai qua loa, chếu chỏo, do đú nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể được đỏp ứng tốt hơn, no lõu hơn.
1,0 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
Cõu 3
(2,0 điểm)
a. Đổi : 10kg = 10.10 = 100(N); 2,5km = 2500 (m)
Cụng của cơ là: A = 100 . 2500 = 250000J = 250kJ
Vậy khi ta vỏc một tải gạo 10kg đi một quóng đường 2,5km thỡ cơ sinh ra 1 cụng là 250kJ
b. Để cơ phỏt triển cõn đối, xương vững chắc cần:
+ Cú chế độ dinh dưỡng hợp lý.
+Tắm nắng: chuyển hoỏ vitaminD - vitaminD tăng quỏ trỡnh chuyển hoỏ can xi tạo xương.
+ RLTT & lao động vừa sức, lao động khoa học.
+ Ngồi học đỳng tư thế.
1 điểm
1 điểm
Cõu 4
(1,5 điểm)
- Cỏc khớ trao đổi ở phổi và TB đều theo cơ chế khuếch tỏn từ nơi cú nồng độ cao tới nơi cú nồng dộ thấp.
- TĐK ở phổi: Khớ O2 khuếch tỏn từ phế nang vào mỏu và CO2 khuếch tỏn từ mỏu ra phế nang. 
- TĐK ở TB: Khớ O2 khuếch tỏn từ mỏu vào TB và CO2 khuếch tỏn từ TB vào mỏu. 
a Khớ O2 khuếch tỏn từ phế nang → mỏu → TB cũn khớ CO2 khuếch tỏn từ TB → mỏu → phế nang. 
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
Cõu 5 
(2,5 điểm)
* Sự thực bào là hiện tượng cỏc bạch cầu hỡnh thành chõn giả bắt và nuốt Vi khuẩn vào trong tế bào rồi tiờu hoỏ chỳng. 
* Do cỏc loại bạch cầu sau thực hiện 
- Bạch cầu trung tớnh.
- Đại thực bào( Bạch cầu mụ nụ).
* Sự khỏc nhau về hoạt động bảo vệ cơ thể của tế bào Limphụ B và tế bào Limphụ T:
+ Tế bào Limphụ B: chống lại cỏc khỏng nguyờn bằng cỏch tiết ra cỏc khỏng thể, rồi cỏc khỏng thể gõy kết dớnh lại cỏc khỏng nguyờn.
+ Tế bào Limphụ T: phỏ huỷ cỏc tế bào cơ thể nhiễm Vi khuẩn, Vi rut bằng cỏch nhận diện và tiếp xỳc chỳng, tiết ra cỏc Protein đặc hiệu làm tan màng tế bào nhiễm bệnh và tế bào nhiễm bệnh bị phỏ huỷ.
0,5 điểm
0,5 điểm
1,5 điểm
4. Thu bài(2’)
5. Hướng dẫn về nhà(2’) 
Tiếp tục tỡm hiểu bài VTM và muối khoỏng
Rút kinh nghiệm:
.................................................................................................
.................................................................................................
................................................................................................. 
Lớp
Sĩ số
Tỉ lệ điểm ≥ 5
Tỉ lệ điểm < 5
Giỏi
Khỏ
TB
8A
31
8B
31
Tổ chuyên môn : 	
 Ngày duyệt: ...........................................
 Người duyệt: Trần Thị Thu Hương ...........
 Chức danh: Giỏo viờn.	
Ngày soạn: 04/1/2014 Ngày giảng:09,10/1/2014 
	 Tiết 37. Bài 34: VITAMIN VÀ MUỐI KHOÁNG
I. Mục tiờu.
1. Kiến thức: 
- HS nắm được vai trũ của vitamin và muối khoỏng.
- Vận dụng những hiểu biết về vitamin và muối khoỏng trong lập khẩu phần ăn và xõy dựng chế độ ăn uống hợp lớ.
2. Kĩ năng : Rốn kỹ năng phõn tớch, quan sỏt, kỹ năng vận dụng kiến thức vào đời sống
3. Thỏi độ: Giỏo dục ý thức vệ sinh thực phẩm. Biết cỏch phối hợp, chế biến thức ăn khoa học Giỏo dục ý thức vệ sinh thực phẩm. Biết cỏch phối hợp, chế biến thức ăn khoa học
 II. Phương tiện dạy học.
- Tranh ảnh về một nhúm thức ăn chứa vitamin và muối khoỏng.
- Tranh trẻ em bị thiếu vitamin D, cũi xương, bước cổ do thiếu muối iốt.
III. Tiến trỡnh bài học.
1- Tổ chức(2’): 8A:……………… 8B:…………… 
2- Kiểm tra bài cũ(5’): ? KT cõu 3 SGK?
3- Bài mới(30’): ? Kể tờn cỏc chất dinh dưỡng được hấp thụ vào cơ thể?Vai trũ của cỏc chất đú?
GV: Vitamin và muối khoỏng khụng tạo năng lượng cho cơ thể, vậy nú cú vai trũ gỡ với cơ thể?
HĐ của GVvà HS
Nội dung kiến thức 
HĐ1: Vitamin (15’)
- Yờu cầu đọc thụng tin mục I SGK và hoàn thành bài tập SGK:
- HS trỡnh bày kết quả nhận xột:- kết quả đỳng :1,3,5,6 
- GV nhận xột đưa ra kết quả đỳng.
- Yờu cầu HS đọc tiếp thụng tin mục I SGK để trả lời cõu hỏi:
?Vitamin là gỡ? Nú cú vai trũ gỡ đối với cơ thể?
- Yờu cầu HS nghiờn cứu bảng 34.1 SGK túm tắt vai trũ chủ yếu của 1 số vitamin
- GV lưu ý HS: vitamin D duy nhất được tổng hợp trong cơ thể dưới tỏc dụng của ỏnh sỏng mặt trời từ chất egụstờrin cú ở da. Mựa hố cơ thể tổng hợp vitamin D dư thừa sẽ tớch luỹ ở gan.
?Thực đơn trong bữa ăn cần phối hợp như thế nào để cú đủ vitamin?
- Lưu ý HS: 2 nhúm vitamin tan trong dầu tan trong nước => cần chế biến thức ăn cho phự hợp.
HĐ2: Muối khoỏng (15’)
?Muối khoỏng cú vai trũ gỡ với cơ thể?
?Vỡ sao thiếu vitamin D trẻ em sẽ mắc bệnh cũi xương?
+ Vỡ cơ thể chỉ hấp thụ Ca khi cú mặt vitamin D. Vitamin D thỳc đẩy quỏ trỡnh chuyển hoỏ Ca và P tạo xương.
?Vỡ sao nhà nước vận động nhõn dõn dựng muối iốt?
+ Sử dụng muối iốt để phũng trỏnh bướu cổ.
?Trong khẩu phần ăn hàng ngày cần cung cấp những loại thực phẩm nào và chế biến như thế nào để bảo đảm đủ vitamin và muối khoỏng cho cơ thể?
I. Vitamin.
- Vitamin là hợp chất húa học đơn giản, là thành phần cấu trỳc của nhiều en zim trong cơ thể, cú ý nghĩa đặc biệt quan trọng đảm bảo cỏc hoạt động sinh lý bỡnh thường của cơ thể
- Con người khụng tự tổng hợp được vitamin mà phải lấy từ thức ăn 
- Cú 2 nhúm vitamin: vitamin tan trong dầu và vitamin tan trong nước.
- Trong khẩu phần ăn hàng ngày cần phối hợp cỏc loại thức ăn để cung cấp đủ vitamin cho cơ thể.
II. Muối khoỏng
- Muối khoỏng là thành phần quan trọng của tế bào đảm bảo cõn bằng ỏp suất thẩm thấu và lực trương tế bào, tham gia vào thành phần cấu tạo enzim đảm bảo quỏ trỡnh trao đổi chất và năng lượng.
- Khẩu phần ăn cần:
+ Cung cấp đủ lượng: thịt (hoặc trứng, sữa và rau quả tươi)
+ Cung cấp muối hoặc nước chấm vừa phải, nờn dựng muối iốt.
+ Trẻ em cần tăng cường muối Ca (sữa, nước xương hầm...) 
+ Chế biến hợp lớ để chống mất vitamin khi nấu ăn.
4. Củng cố - đỏnh giỏ(5’)
- Đọc KL chung SGK
- Yờu cầu HS trả lời cỏc cõu hỏi
? Vitamin cú vai trũ gỡ với hoạt động sinh lý của cơ thể? 
? Kể những điều em biết về vitamin và vai trũ của cỏc vitamin đú?
? Vỡ sao cần bổ sung thức ăn giàu chất Fe cho bà mẹ cú thai ?
5. Hướng dẫn về nhà(2’) 
 - Trả lời cõu hỏi SGK.
 - Đọc mục"Em cú biết".
 - Tỡm hiểu bữa ăn hàng ngày của gia đỡnh 
Rút kinh nghiệm:
...............................................................

File đính kèm:

  • docgiao an sinh 7 Hoang Xuan Nhi U Minh Ca Mau.doc
Giáo án liên quan