Giáo án Phụ đạo toán 7

1/ Chủ đề 1: Cộng, trừ số hữu tỉ - Quy tắc “chuyển vế”- Quy tắc “dấu ngoặc”.

2/ Chủ đề 2: Nhân, chia số hữu tỉ

3/ Chủ đề 3:. Hai đường thẳng vuông góc.

 

4/ Chủ đề 4: Hai đường thẳng song song.

5/ Chủ đề 5: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ- Lũy thừa của một số hữu tỉ.

6/ Chủ đề 6: Tỉ lệ thức- Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.

7/ Chủ đề 7: Số vô tỉ – Khái niệm căn bậc hai- Số thực.

8/ Chủ đề 8: Đại lượng tỉ lệ thuận – Đại lượng tỉ lệ nghịch.

9/Chủ đề 9 : Tổng các góc trong tam giác- trường hợp bằng nhau cạnh cạnh cạnh(c.c.c)

10/ Chủ đề 10: Tam giác bằng nhau- Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác.

11/ Chủ đề 11: Hàm số – Đồ thị hàm số y = ax.

 

8/ Chủ đề 8: Tam giác cân- Tam giác đều – Định lí Pitago.

10/ Chủ đề 10: Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông.

12/ Chủ đề 12: Quan hệ giữa góc, cạnh, đường xiên, hình chiếu – Bất đẳng thức tam giác.

13/ Chủ đề 13: Hàm số – Đồ thị hàm số y = ax.

14/ Chủ đề 14: Tính chất các đường trung tuyến, đường phân giác, đường trung trực, đường cao của tam giác.

15/ Chủ đề 15: Đơn thức – Đơn thức đồng dạng.

16/ Chủ đề 16: Đa thức, đa thức một biến. Cộng trừ đa thức. Nghiệm của đa thức một biến.

 

doc51 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 4922 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Phụ đạo toán 7, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
70. Tính góc A và góc B.
Bài 2: Cho tam giác ABC cân tại A, gọi E, F lần lượt là trung điểm của các cạnh AC và AB. Chứng minh rằng BE = CF.
Bài 3: Cho tam giác ABC cân tại A và có . Đường phân giác của góc B cắt AC tại D.
Tính số đo các góc của tam giác ABC.
Chứng minh DA = DB.
Chứng minh DA = BC.
Bài 4: Cho góc nhọn xOy. Trên tia Ox lấy điểm A, trên tia Oy lấy điểm B, trên tia phân giác của góc xOy lấy điểm M sao cho OA = OB = OM. Chứng minh rằng tam giác AMB cân.
Bài 5: Cho tam giác ABC cân tại A. Trên tia đối của tia BC lấy điểm M, trên tia đối củatia CB lấy điểm N sao cho BM = CN. 
So sánh các góc .
Chứng minh rằng D AMN là tam giác cân.
Bài 6: Cho D ABD, có , kẻ AH ^ BD (H Ỵ BD). Trên tia đối của tia BA lấy BE = BH. Đường thẳng EH cắt AD tại F. Chứng minh: FH = FA = FD.
Bài 7: Cho tam giác ABC đều. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC, CA. Chứng minh rằng tam giác MNP cũng là tam giác đều.
Bài 8: Cho tam giác MNP có =900. biết BC = 13cm; AB = 5cm. Tính AC.
Tuần 18	Ngày soạn : 17/12/2010
Chủ đề 	 CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG.
Thời lượng: 4 tiết
I/ MỤC TIÊU: Sau khi học xong chủ đề, học sinh có khả năng:
	+ Nắm vững các trường hợp bằng nhau đặc biệt của hai tam giác vuông.
+ Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau để giải quyết tốt các bài toán có liên quan.
+ Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, phân tích đề, nêu giả thiết kết luận.
+ Phát triển tư duy logic, hình thành kĩ năng giải toán.
II/ CÁC TÀI LIỆU HỖ TRỢ:
	+ Sách giáo khoa và sách bài tập Toán 7- .
	+ Một số sách bồi dưỡng cho học sinh yếu kém, phát triển cho học sinh khá giỏi.
III/ NỘI DUNG:
* Trường hợp 1: Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này, lần lượt bằng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau theo trường hợp c-g-c.
Nếu D ABC và D MNP có ; AB=MN; AC = MP
Thì D ABC = D MNP (c-g-c)
* Trường hợp 2: Nếu một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông này, bằng một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau theo trường hợp g-c-g.
Nếu D ABC và D MNP có ; AC = MP; 
Thì D ABC = D MNP (g-c-g)
	1/ Tóm tắt lý thuyết:
* Trường hợp 3: Nếu cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông này, bằng cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau theo trường hợp g-c-g.
Nếu D ABC và D MNP có ; BC = NP; 
Thì D ABC = D MNP (g-c-g)
* Trường hợp 4: Nếu cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông này, bằng cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau theo trường hợp c-c-c.
Nếu D ABC và D MNP có ; BC = NP; AB = MN
Thì D ABC = D MNP (c-c-c)
2/ Bài tập:
Bài : Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng BC. Trên đường thẳng vuông góc với BC kẻ từ M lấy điểm A (A ¹ M). Chứng minh rằng AB = AC.
Bài : Cho tam giác ABC cân tại A. Kẻ AH vuông góc với BC (H Ỵ BC). Chứng minh rằng HB = HC.
Bài tập 3: Cho tam giác ABC cân tại A. Tia phân giác của góc A cắt BC tại D. Từ D kẻ DE ^ AB (E Ỵ AB) và DF ^ AC (F Ỵ AC). Chứng minh rằng:
DE = DF.
D BDE = D CDF.
AD là đường trung trực của BC.
Bài tập 4: Cho tam giác ABC cân tại A. Kẻ BE ^ AC (E Ỵ AC) và CF ^ AB (F Ỵ AB). Chứng minh rằng BE = CF.
Bài tập 5: Cho tam giác đều ABC, Kẻ AM, BN, CP lần lượt vuông góc với các cạnh BC, AC, AB (M Ỵ BC, N Ỵ AC, P Ỵ AB). Chứng minh rằng:
AM = BN = CP.
D MNP là tam giác đều.
Bài tập 6: Trên tia phân giác của góc nhọn xOy lấy điểm M (M ¹ O). Từ M kẻ MA ^ Ox; MB ^ Oy (A Ỵ Ox; B Ỵ Oy). Chứng minh rằng OA = OB.
.
Tuần 19	Ngày soạn : 24/12/2010
Chủ đề 	 ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN, ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH.
Thời lượng: 4 tiết
I/ MỤC TIÊU: Sau khi học xong chủ đề, học sinh có khả năng:
	+ Nắm vững khái niệm về hai đại lượng tỉ lệ thuận và hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
+ Biết vận dụng các khái niệm và tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch để giải quyết các bài toán có liên quan.
+ Rèn luyện kĩ năng phân tích đề, lập luận, suy luận.
+ Phát triển tư duy logic, hình thành kĩ năng giải toán.
II/ CÁC TÀI LIỆU HỖ TRỢ:
	+ Sách giáo khoa và sách bài tập Toán 7- .
	+ Một số sách bồi dưỡng cho học sinh yếu kém, phát triển cho học sinh khá giỏi.
III/ NỘI DUNG:
1/ Tóm tắt lý thuyết:
+ Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y = kx, với k là hằng số khác 0 thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số k.
	Chú ý: Nếu y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k thì x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ là .
+ Tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận:
	* ; 	* ; ; ….
+ Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y.x = a, với a là hằng số khác 0 thì ta nói y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số a.
	Chú ý: Nếu y tỉ lệ nghich với x theo hệ số tỉ lệ a thì x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ là a.
+ Tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch:
	* y1x1 = y2x2 = y3x3 = … = a; 	* ; ; ….
+ Nếu x, y, z tỉ lệ thuận với a, b, c thì ta có: .
+ Nếu x, y, z tỉ lệ nghịch với a, b, c thì ta có: ax = by = cz = 
2/ Bài tập:
Bài : Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận, hoàn thành bảng sau:
x
2
5
-1,5
y
6
12
-8
Bài : Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận và khi x = 5, y = 20.
Tìm hệ số tỉ lệ k của y đối với x và hãy biểu diễn y theo x.
Tính giá trị của x khi y = -1000.
Bài tập 3: Cho bảng sau:
x
-3
5
4
-1,5
6
y
6
-10
-8
3
-18
Hai đại lượng x và y được cho ở trên có phải là hai đại lượng tỉ lệ thuận không? Vì sao?.
Bài tập 4: Tìm ba số x, y, z, biết rằng chúng tỉ lệ thuận với các số 5, 3, 2 và x–y+z = 8. 
Bài tập 5: Cho tam giác ABC. Biết rằng tỉ lệ với ba số 1, 2, 3. Tìm số đo của mỗi góc.
Bài tập 6: Ba lớp 7A, 7B, 7C đi lao động trồng cây xanh. Biết rằng số cây trồng được của mỗi lớp tỉ lệ với các số 3, 5, 8 và tổng số cây trồng được của mỗi lớp là 256 cây. Hỏi mỗi lớp trồng được bao nhiêu cây?
Bài tập 7: Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch, hoàn thành bảng sau:
x
3
9
-1,5
y
6
1,8
-0,6
Bài tập 8: Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch và khi x = 2, y = -15.
Tìm hệ số tỉ lệ k của y đối với x và hãy biểu diễn y theo x.
Tính giá trị của x khi y = -10.
Bài tập 9: Cho bảng sau:
x
-10
20
4
-12
9
y
6
-3
-15
5
-7
Hai đại lượng x và y được cho ở trên có phải là hai đại lượng tỉ lệ nghịch không? Vì sao?.
Bài 0: Tìm ba số x, y, z, biết rằng chúng tỉ lệ thuận với các số và x + y + z = 340. 
Bài 1: Ba đội máy cày cùng cày trên ba cánh đồng như nhau. Đội thứ nhất hoàn thành công việc trong 3 ngày, đội thứ hai hoàn thành công việc trong 5 ngày, đội thứ ba hoàn thành công việc trong 9 ngày. Biết rằng mỗi máy cày đều có năng suất như nhau và tổng số máy cày của ba đội là 87 máy. Hỏi mỗi đội có bao nhiêu chiếc máy cày?
Tuần 20	Ngày soạn : 10/1/2011
Chủ đề 	THỐNG KÊ	
Thời lượng: 4 tiết
I/ Mục tiêu :	
- Ơn tập thêm về chương III 
- Giúp các em hiểu sâu hơn về ý nghĩa của loại tốn thống kê trong đời sống
 II/ CÁC TÀI LIỆU HỖ TRỢ:
	+ Sách giáo khoa và sách bài tập Toán 7- .
	+ Một số sách bồi dưỡng cho học sinh yếu kém, phát triển cho học sinh khá giỏi.
III/ NỘI DUNG:
1/ Tóm tắt lý thuyết:
	2/Bài tập
Bài tốn 1 : Điều tra về trọng lượng của học sinh lớp 7/1 trường THCS Nguyễn Du - người điều tra lập bảng sau :
 42 38 35 42 44 45 50 38
 50 45 40 40 42 42 38 40
 40 45 44 42 44 42 40 44
a/ Dấu hiệu cần tìm hiểu ở đây là gì ? 	
b/ Số các giá trị là bao nhiêu ? Cĩ bao nhiêu giá trị khác nhau 	
c/ Lập bảng tần số và nêu nhận xét	
d/ Biễu diễn bằng biểu đồ đường thẳng	
e/ Tìm số trung bình cộng 	
g/ Tìm mốt của dấu hiệu 	
Giải : 
a/ Dấu hiệu cần tìm hiểu ở đây là trọng lượng của các học sinh lớp 7/1
	b/ 	Số các giá trị là 24
	Số các giá trị khác nhau là 7
	c/ 
Giá trị
35
38
40
42
44
45
50
Tần số
1
3
5
6
4
3
2
d/ Vẽ biểu đồ
e/ Số trung bình cộng :
	g/ Mo = 42
Bài 2 : Kết quả điểm bài kiểm tra HKI (đã làm trịn) của học sinh trong một lớp 7 được biểu diễn qua biểu đồ đoạn thẳng sau :
 n(tần số)
 10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 x (đ)
a/ Điểm 8 được bao nhiêu bạn ?
b/ Đa số điểm của học sinh vào khoảng bao nhiêu điểm?
c/ Lớp đĩ cĩ bao nhiêu bạn học sinh ?
d/ Điểm số nào cĩ 4 bạn giống nhau ?
Giải : 
	a/ Điểm 8 được 2 bạn
	b/ Đa số điểm của học sinh vào khoảng 5 – 6 điểm
	c/ Lớp đĩ cĩ 33 học sinh
	d/ Điểm số 7 cĩ 4 bạn 
Tuần 16:	Ngày soạn: 3011/2013
Tiết 25; 26	Ngày dạy : 02/12/2013
ƠN TẬP VỀ HÀM SỐ, ĐỒ THỊ HÀM SỐ y = ax, (a ¹ 0).
I/ MỤC TIÊU: Sau khi học xong chủ đề, học sinh có khả năng:
	+ Nắm vững khái niệm về hàm số và đồ thị hàm số y = ax là đường thẳng luôn đi qua gốc tọa độ và điểm A(1; a).
+ Biết vận dụng các khái niệm và tính chất của hàm số để giải quyết các bài toán có liên quan.
+ Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, phân tích đề, lập luận, suy luận.
+ Phát triển tư duy logic, hình thành kĩ năng giải toán.
II/ CÁC TÀI LIỆU HỖ TRỢ:
	+ Sách giáo khoa và sách bài tập Toán 7- .
	+ Một số sách bồi dưỡng cho học sinh yếu kém, phát triển cho học sinh khá giỏi.
III/ NỘI DUNG:
1/ Tóm tắt lý thuyết:
+ Nếu đại lượng y phụ t

File đính kèm:

  • docga phu dao toan 7.doc