Giáo án Phụ đạo Ngữ văn 7 năm 2011

I . Mục tiêu:

- Giúp HS củng cố kiến thức về từ ghép, từ láy.

- Rèn luyện kỹ năng phát hiện và sử dụng từ ghép và từ láy.

II. Chuẩn bị:

- GV: Soạn bài

- HS: Ôn tập lí thuyết, làm các BT trong SGK.

III. Tiến trình dạy- học:

1. Ổn định:

2. Bài mới:

 

docx45 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 2782 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Phụ đạo Ngữ văn 7 năm 2011, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hức sử dụng từ ngữ chuẩn mực.
II. Chuẩn bị:
- GV: soạn bài, một số BT.
- HS: làm các bài tập trong SGK. 
III. Tiến trình dạy học:
1.Ổn định:
2. Bài cũ: Gọi HS trình bày BT viÕt ®o¹n v¨n của buổi học trước.
 GV nhận xét cách diễn đạt.
3. Bµi míi:
Hoạt động dạy và học
Nội dung cần đạt
HS nhắc lại hiểu biết về tục ngữ.
GV khái quát.
? Tìm một số câu tục ngữ để minh họa ?
HS đọc một số câu tục ngữ và phân tích.
? Tục ngữ thường có những cách diễn đạt như thế nào? 
? Tìm các câu tục ngữ có sử dụng các cách diễn đạt tương ứng và phân tích?
HS làm theo nhóm, cử đại diện trình bày.
GV nhận xét, khái quát từng câu.
?Tìm các câu tục ngữ có cùng nội dung với các câu sau hoặc dị bản?
- Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa.
- Ráng mỡ gà có nhà thì giữ.
- Tháng bảy kiến bò chỉ lo lại lụt
- Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống.
- Một mặt người bằng mười mặt của.
HS làm theo nhóm trong 15 phút.Mỗi nhóm cử đại diện đọc kết quả.Nhóm nào tìm đúng sẽ thắng.
? Nêu suy nghĩ của em về câu tục ngữ 
“ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”?
HS làm cá nhân. GV thu một số bài, đọc , cả lớp cùng nhận xét cách làm của bạn, nêu cách chữa. GV nhận xét và chữa.
1. Tục ngữ là gì?
- Một thể loại của thơ ca dân gian.
- Giàu tính trí tuệ.
- Hình thức: câu ngắn gọn, có vế, có đối, hoặc có vần( lưng); sử dụng các hình ảnh so sánh, ẩn dụ , từ nhiều nghĩa...
- Nội dung: đúc kết kinh nghiệm SX, nêu lên bài học nhân sinh để mọi người vận dụng, biểu đạt tình cảm, tư tưởng, hành động, của mình vào cuộc sống hàng ngày.
2.Tìm hiểu cách diễn đạt của tục ngữ:
a. Diễn đạt bằng so sánh:
b, Diễn đạt bằng hình ảnh ẩn dụ:
c.Diễn đạt bằng từ và câu có nhiều nghĩa.
d, Diễn đạt bằng cách nói quá, điệp ngữ...
3. Bài tập luyện tập:
* BT1. Tìm các câu tục ngữ có cùng nội dung:
* BT 2:
- MB: Giới thiệu nội dung khái quát về câu tục ngữ: thể hiện truyền thống tốt đẹp vể lòng biết ơn...
- TB:
+ Nghĩa đen của câu tục ngữ:
+ Nghĩa bóng của câu tục ngữ:
+ Chúng ta cần biết ơn những ai và biets ơn ntn?
- Câu tục ngữ là một bài học luân lí sâu sắc, giáo dục chúng ta đạo lí làm người...
IV . Củng cố dặn dò:
 - Kh¸i qu¸t c¸c néi dung trong buæi häc.
- Hoàn chỉnh BT2 .
- Nêu cảm nhận của em về câu tục ngữ: Một mặt người bằng mười mặt của.
 - GV h­íng dÉn «n tËp ë nhµ .
V. Rút kinh nghiệm:..............................................................................................
Ngày dạy: …./…./2012
Buổi 12: ¤n tËp vÒ tiÕng ViÖt.
I.Mục tiêu: 
- Kiến thức:Củng cố những kiến thức c¸c loại câu: câu rút gọn, câu đặc biệt đã học.
- Kĩ năng: Rèn luyện cách sử dụng các kiến thức khi nói và viết.
- Thái độ : GD cho HS ý thức sử dụng từ ngữ chuẩn mực.
II. Chuẩn bị:
- GV: soạn bài, một số BT.
- HS: làm các bài tập trong SGK.
III. Tiến trình dạy học:
1.Ổn định:
2. Bài cũ: Gọi HS trình bày BT viÕt ở nhà của buổi học trước.
 GV nhận xét cách diễn đạt và nội dung.
 3. Bµi míi:
Hoạt động dạy và học
Nội dung cần đạt.
Hướng dẫn HS ôn tập lại lí thuyết.
HS lập bảng phân biệt về câu rút gọn và câu đặc biệt.
GV khái quát.
GV lưu ý cách dùng: Trong những văn cảnh mà việc rút gọn câu không cho phép ta khôi phục 1 cách dễ dàng thì không nên rút gọn.
Gọi HS đặt các câu đặc biệt có tác dụng tương ứng.
Hướng dẫn HS đặt 2 loại câu để phân biệt.
? Chỉ rõ và khôi phục các thành phần câu bị rút gọn trong các câu?
HS lên bảng thực hiện.
? Trong những trường hợp sau, câu đặc biệt dùng để làm gì?
? Viết một đoạn văn miêu tả mùa đông trong đó có sử dụng câu rút gọn và câu đặc biệt?
HS viết . GV thu một số bài, đọc và chữa.
I. Câu rút gọn:
- Là câu vốn có dầy các thành phần chính nhưng trong một số ngữ cảnh nhất định ta có thể rút gọn 1 số thành phần mà người nghe,đọc vẫn hiểu được.
- Tác dụng: Làm cho câu gọn hơn, thông tin nhanh hơn, tránh lặp, hoặc dùng chung cho mọi người.
- Các kiểu:
+ Rút gọn CN: 
VD: -Bạn ăn cơm chưa?
 - Ăn rổi?
+ Rút gọn VN:
VD: - Ai làm trực nhật hôm nay?
 - Tôi.
+ Rút gọn cả CN và VN:
VD: - Bạn làm bài tập chưa?
 - Rồi.
- Cách dùng: Khi rút gọn câu không làm cho người nghe, người đọc hiểu sai hoặc hiểu không đầy dủ; không biến câu nói thành một câu cộc lốc khiếm nhã.
II. Câu đặc biệt:
- Là loại câu không cấu tạo theo mô hình C-V .
- Tác dụng:
+ Xác định thời gian, nơi chốn diễn ra sự việc.
+ Dùng liệt kê, thông báo về sự tồn tại của sự vật hiện tượng.
+ Dùng bộc lộ cảm xúc.
+ Dùng gọi đáp.
III. Bài tập luyện tập:
BT1 : Đặt câu:
BT 2: 
a, Đi thôi con.
-> lược bỏ CN: Chúng ta.
b, Mong các cháu mai sau lớn lên thành những người dân xứng đáng với nước độc lập tự do. -> lược bỏ CN : Bác.
c, Tiếng hát ngừng. Cả tiếng cười.-> lược bỏ VN: cũng ngừng.
BT3: a, Nhà ông X: xác định nơi chốn.
 Buổi tối: xác định thời gian.
 Một chiếc đèn măng xông. Một bộ bàn ghế.: liêt kê thông báo sự tồn tại của sự vật, hiện tượng.
b, Mẹ ơi ! Chị ơi!: dùng để gọi đáp.
c, Có mưa.: thông báo sự xuất hiện hiện tượng.
d, Trời! Đẹp quá! Một đàn cò trắng đang bay kìa.: Bộc lộ cảm xúc.
BT 4: Viết đoạn văn.
IV . Củng cố dặn dò:
 - Kh¸i qu¸t c¸c néi dung trong buæi häc.
- Hoàn chỉnh BT4 .
 - GV h­íng dÉn học tËp ë nhµ .
V. Rút kinh nghiệm:..............................................................................................
Ngày dạy: …./…./2012
Buổi 13: C¸ch lµm bµi v¨n nghÞ luËn.
I.Mục tiêu: 
- Kiến thức:Củng cố những kiến thức về đặc điểm, các bước , cách làm bài văn nghị luận.
- Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng thực hiện các bước làm bài văn nghị luận.
- Thái độ : GD cho HS ý thức làm bài nghị luận.
II. Chuẩn bị:
- GV: soạn bài, một số BT.
- HS: làm các bài tập trong SGK.
III. Tiến trình dạy học:
1.Ổn định:
2. Bài cũ: Gọi HS trình bày BT4 hoàn chỉnh viÕt ở nhà của buổi học trước.
 GV nhận xét cách diễn đạt và nội dung.
 3. Bµi míi:
Hoạt động dạy và học
Nội dung cần đạt
GV gọi HS nhắc lại các đặc điểm của văn nghị luận.
? Đề văn nghị luận gồm những yếu tố nào? 
? Cần lập ý cho bài văn nghị luận ntn?
? Nêu bố cục của bài văn nghị luận?
HS nêu.
? Sử dụng phương pháp lập luận gì trong bài văn nghị luận?( p/p nhân quả, suy luận tương đồng...)
GV giảng.
? Nêu các bước làm bài văn lập luận chứng minh?
HS nêu từng bước.
GV lưu ý giữa các phần cần có phương tiện liên kết.
Hướng dẫn HS làm BT.
HS thực hiện theo các bước.
Yêu cầu HS viết từng phần.
GV gọi HS đọc bài làm của mình. Cả lớp nhận xét. GV nhận xét gợi ý, bổ sung.
I. Đặc điểm của văn nghị luận:
- Luận điểm.
- Luận cứ.
- Lập luận.
II. Đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận:
a, Đề văn nghị luận:
Vấn đề.
Phạm vi và tính chất.
b, Lập ý:
- Xác lập luận điểm.
- Tìm luận cứ
- Cách lập luận.
III. Bố cục :
MB:
TB:
KB:
IV. Cách làm bài văn chứng minh:
1. Tìm hiếu đề và tìm ý:
2.Lập dàn bài:
3. Viết bài:
4. Đọc lại và sửa chữa.
V. Luyện tập:
Đề : Chứng minh tình yêu thiên nhiên và yêu nước của Hồ Chí Minh qua bài thơ Cảnh khuya.
- MB: Giới thiệu bài thơ, vấn đề cần chứng minh: tình yêu thiên nhiên và lòng yêu nước của HCM qua bài thơ.
- TB: LĐ1: Tình yêu thiên nhiên của Bác.
DC: 2 câu đầu miêu tả bức tranh thiên nhiên cảnh khuya ở chiến khu Việt Bắc.
 LĐ2 :Cảm hứng yêu nước của nhà thư HCM.
DC: 2 câu 3-4 diễn tả 1 cảnh bình dị mà thấm thía tình yêu thiên nhiên, yêu nước thiết tha, sâu nặng của Hồ Chí Minh
- KB: Cảnh khuya là 1 trong những bài thơ hay nhất của HCM mang vẻ đẹp cổ điển kết hợp tài tình với hiện đại. Cảm hứng thiên nhiên trữ tình hòa hợp chan hòa với cảm hứng yêu nước...
 IV . Củng cố dặn dò:
 - Kh¸i qu¸t c¸c néi dung trong buæi häc.
- Hoàn chỉnh đề bài trên bằng bài văn hoàn chỉnh. .
 - GV h­íng dÉn học tËp ë nhµ .
V. Rút kinh nghiệm:..............................................................................................
Ngày dạy: …./…./2012
Buổi 14: ¤n tËp vÒ v¨n b¶n nghÞ luËn
I.Mục tiêu: 
- Kiến thức:Củng cố những kiến thức về các văn bản nghị luận đã học.
- Kĩ năng: Rèn luyện cách sử dụng các kiến thức tìm hiểu được trong các văn bản trong khi viết bài văn nghị luận.
- Thái độ : GD cho HS ý thức tìm hiểu các văn bản nghị luận mẫu mực.
II. Chuẩn bị:
- GV: soạn bài, một số BT.
- HS: làm các bài tập trong SGK.
III. Tiến trình dạy học:
1.Ổn định:
2. Bài cũ: Gọi HS trình bày BT viÕt ở nhà của buổi học trước.
 GV nhận xét cách diễn đạt và nội dung.
 3. Bµi míi:
Hoạt động dạy và học
Nội dung cần đạt
GV hướng dẫn HS làm các BT.
? Nêu trình tự lập luạn của văn bản?
HS nêu.
? Nhận xét về cách lập luận?
- Bố cục chặt chẽ, lí lẽ, dẫn chứng cụ 
thể, tiêu biểu, toàn diện. 
? Bố cục của VB? Trình tự lập luận?
? Viết đoạn văn chứng minh sự giàu đẹp của TV qua đoạn thơ trong bài “ Lượm” của Tố Hữu từ: Chú bé loắt choắt... Nhảy trên đường vàng.?
HS viết thành đoạn văn hoàn chỉnh.
GV , cả lớp nhận xét, bổ sung.
Gợi ý: Cái đẹp qua ngôn ngữ, hình ảnh... Cái hay qua ý nghĩa.
? Nghệ thuật nghị luận của VB? Trình tự lập luận?
HS làm vào vở và trình bày.
GV khái quát.
? Nguồn gốc cốt yếu của văn chương theo Hoài Thanh là gì?
? Ý nghĩa và công dụng của văn chương là gì?
? Viết đoạn văn chứng minh : Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có.?
HS viết đoạn văn hoàn chỉnh,trình bày. Gv chữa.
1. Bài tập 1: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta( HCM)
- LĐ chính: Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quý báu của ta.
- LĐ 1 : Tinh thần yêu nước trong quá khứ.( D/c: các cuộc k/c vĩ đại)
- LĐ 2: Tinh thần yêu nước của đồng bào ta trong hiện tại-cuộc kc/c chống Pháp.( d/c : mọi lứa tuổi, mọi nơi, mọi tầng lớp...)
- LĐ 3: Nhiệm vụ phát huy tinh thần yêu nước.( so sánh, giải thích...)
2. Bài tập 2: Sự giàu đẹp của tiếng Việt.
- Bố cục 2 phần.
- Lập luận:
+ Nhận định chung về tiếng Việt.
+ Giải thích những đặc trưng cơ bản của TV.
+ T/g đã chứng minh sự giàu đẹp của TV qua : ý kiến của người nước ngoài(khách quan); qua các yếu tố ngôn ngữ của TV trên các phương diện cơ bản: từ ngữ, ngữ âm,ngữ pháp, từ vựng..
* Viết đoạn văn: 
3. Bài tập 3: Đức tính giản dị của Bác Hồ( PVĐ )
- Nghệ thuật nghị luậ

File đính kèm:

  • docxvan 7.docx