Giáo án ôn tập Toán 9 - Tiết 12, 13, 14 - Nguyễn Thị Kim Nhung
Câu 5: Trong các câu sau , câu nào đúng ,câu nào sai .
A, Hàm số y = (x – 1) - x là hàm số nghịch biến
B, Trong một đờng tròn , đờng kính đi qua trung điểm của một dây thì vuông góc với dây ấy
Câu 6: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống ( ) trong các câu sau.
A, Trong tam giác vuông , mỗi cạnh góc vuông bằng cạnh huyền nhân với .(1).hoặc cosin .(2).
B. Muốn khai phơng một tích các số không âm , ta có thể.(3). rồi .(4). các kết quả với nhau
Phần II : Tự luận
Bài 1: Cho biểu thức M = với a>0 và a 1
a, Rút gọn M
b, Tìm giá trị của a để M = -2
Bài 2: Cho đờng tròn (O) có đờng kính AB , dây CD vuông góc với AB tại H.Gọi E , F theo thứ tự là các chân đờng vuông góc kẻ từ H đến AC , BC
a, Tứ giác HECF là hình gì? Vì sao?
b, Chứng minh đẳng thức CE.CA = CF.CB
c, Chứng minh rằng EF là tiếp tuyến của đờng tròn ngoại tiếp tam giác HFB
p 9 – năm học 2009 – 2010 Ngày soạn:2 tháng 1 năm 2010 Ngày dạy : 4 tháng 1 năm 2010 Tiết 12 Ôn tập Phần I: Trắc nghiệm Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau (Câu 1 đến câu 4) Câu 1:Trong các số sau ; ; -; - số nào là căn bậc hai số học của 9 A. ; - B. ; C. - ; D. Cả 4 số Câu 2: Kết quả phép tính là: A. 4 B. – 4 C. 2 D. -2 Câu 3:Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = 3, AC = 4; BC = 5 . SinC bằng : A. B. C. D. Câu 4:Trên cùng một mặt phẳng toạ độ Oxy , đồ thị của hai hàm số y = 2x – 2 và y = 3x + 1 cắt nhau tại điểm N có toạ độ là : A. (-3;-8) B. (3; 4) C. ( 2; -1) D. (-1 ; -2) Câu 5: Trong các câu sau , câu nào đúng ,câu nào sai . A, Hàm số y =(x – 1) - x là hàm số nghịch biến B, Trong một đường tròn , đường kính đi qua trung điểm của một dây thì vuông góc với dây ấy Câu 6: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống () trong các câu sau. A, Trong tam giác vuông , mỗi cạnh góc vuông bằng cạnh huyền nhân với ..(1)..hoặc cosin ..(2).. B. Muốn khai phương một tích các số không âm , ta có thể..(3).. rồi ..(4).. các kết quả với nhau Phần II : Tự luận Bài 1: Cho biểu thức M = với a>0 và a1 a, Rút gọn M b, Tìm giá trị của a để M = -2 Bài 2: Cho đường tròn (O) có đường kính AB , dây CD vuông góc với AB tại H.Gọi E , F theo thứ tự là các chân đường vuông góc kẻ từ H đến AC , BC a, Tứ giác HECF là hình gì? Vì sao? b, Chứng minh đẳng thức CE.CA = CF.CB c, Chứng minh rằng EF là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác HFB Hướng dẫn giải Phần I: Trắc nghiệm Câu 1: B Câu 2: D Người thực hiện : Nguyễn Thị Kim Nhung – Trường THCS Tiên Yên 31 Giáo án ôn tập lớp 9 – năm học 2009 – 2010 Câu 3: B Câu 4: A Câu 5: A – Đúng B - Sai Câu 6: A. (1) sin góc đối ; (2) góc kề B. (3) khai phương từng thừa số ; (4) nhân Phần II : Tự luận Bài 1: ĐKXĐ: a > 0 và a1,ta có: a, M = = = = = = ( với a > 0 và a1) b, với a > 0 và a1 M = -2 = -2 - 1 = -2 = a = ( tmđk) Bài 2 a, Tam giác ABC có : CO là trung tuyến ứng với cạnh AB mà CO = 1/2 AB nên tam giác ABC vuông tại C Tứ giác HECF là hình chữ nhật vì = = = 90o b, Tam giác CHA vuông tại H , HE là đường cao nên CH2 = CE.CA (hệ thức lượng trong tam giác vuông) Tương tự : CH2 = CF.CB Vậy CE.CA = CF.CB c, Gọi M là giao đIểm của CH và FE I là trung đIểm của HB I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác FHB Tam giác IHF cân tại I nên = Tam giác MFH cân tại M nên = Suy ra + = + Mà + = 900 , nên + = 900 hay = 900 Do đó EF là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác BFH Người thực hiện : Nguyễn Thị Kim Nhung – Trường THCS Tiên Yên 32 Giáo án ôn tập lớp 9 – năm học 2009 – 2010 Ngày soạn:16 tháng 1 năm 2010 Ngày dạy :18 tháng 1 năm 2010 Tiết 13 Ôn tập Phần 1: trắc nghiệm khách quan Bài 1: Các khẳng định sau đúng hay sai a, =2- b, có nghĩa x và x Bài 2: Chọn đáp án đúng cho các câu sau C Cho hình vẽ sau ta có: H a, sinB bằng: A. B. C. D. A B b, A. AH.BH = AC.AB ; B.AH2 = BH.CH C.AC2 = AH.BC ; D.AB2 = HC.BC Bài 3:Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ(.) trong các câu sau a, Hàm số bậc nhất y=a.x +b ..khi a > 0.Nghịch biến trên R khi b, Đường tròn ngoại tiếp tam giác là đường tròn. tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác là giao điểm các đường.. Phần2: tự luận Bài 1:Cho biểu thức : P=+ Tìm điều kiện của x để P xác định. Rút gọn P Tìm giá trị của x để P = - 1 Tìm giá trị nhỏ nhất của P và giá trị x tương ứng Bài2:Cho hàm số y = (m - 2).x + m (1) a, vẽ đồ thịhàm số (1) khi m = 3 b,Với giá trị nào của m thì đồ thị hàm số(1) đi qua A(-2;5) c,Với giá trị nào của m thì đồ thị hàm số (1) cắt Đường thẳng y=2.x -3 Bài 3:cho nửa đường tròn tâm O, đường kính AB. Kẻ các tiếp tuyến Ax, By cùng phía với nửa đường tròn đối với AB. Qua điểm E thuộc nửa đường tròn ( E khác Avà B). Kẻ tiếp tuyến với nửa đường tròn, nó cắt Ax và By theo thứ tự ở C và D. Tính góc COD Gọi I là giao điểm của OC và AE, K là giao điểm của OD và BE. Tứ giác EIOK là hình gì ? vì sao. Tính IK biết AB = 6cm c-Xác định vị trí điểm E để tứ giác EIOK là hình vuông. Hướng dẫn giải Phần 1: trắc nghiệm khách quan Bài 1: A . Đúng; B. Sai Bài 2 : C. ; B. AH2 = BH.CH Người thực hiện : Nguyễn Thị Kim Nhung – Trường THCS Tiên Yên 33 Giáo án ôn tập lớp 9 – năm học 2009 – 2010 Bài 3 : a. Đồng biến trên R; a < 0 b. Đi qua 3 đỉnh của tam giác; trung trực các cạnh tam giác Phần 2: tự luận Bài 1: a. đkxđ: x 0; x 1 P = - b. P = - 1 - = -1x = 4( tmđk) c. tmđk ị - -3 Vậy MinP = - 3 x = 0 Bài 2 : a. m = 3 ị y = x+3. Vẽ hình đúng b.Đồ thị hàm số đi qua A( -2;5) ta có : 5 = ( m-2).( -2) + m m = 1 c.đồ thị hàm số (1) cắt đường thẳng y = 2x-3 m-2 2 Bài 3 : a. OC và OD là các tia phân giác của hai góc kề bù ị = 900 b. AOE cân tại O, OC là đường phân giác góc O nên OC là đường cao ị OCAE ị = 900 Tương tự ta có : OD BE ị = 900 Vậy tứ giác EIOK có = = = 900 ị EIOK là hình chữ nhật IK là đường trung bình của tam giác AEB ị IK = = = 3cm c. EIOK là hình vuông = = OEAB => E nằm chính giữa cung AB Người thực hiện : Nguyễn Thị Kim Nhung – Trường THCS Tiên Yên 34 Giáo án ôn tập lớp 9 – năm học 2009 – 2010 Ngày soạn:23 tháng 1 năm 2010 Ngày dạy :25 tháng 1 năm 2010 Tiết 14 Hệ phương trình I- Kiến thức - Nắm phương pháp giải hệ phương trình bằng phương pháp thế và phương pháp cộng đại số - Biết áp dụng để giải một số hệ phương trình Cách giải phương pháp thế B1: Chọn 1 trong 2 PT của hệ ; biểu thị ẩn này qua ẩn kia .Rồi thế vào PT còn lại để được PT bậc nhất 1 ẩn B2: Giải PT 1 ẩn vừa tìm được ; thay giá trị tìm được của y (hoặc x) vào biểu thức tìm được trong bước thứ nhất để tìm giá trị của ẩn kia phương pháp cộng đại số B1: Nhân các vế của 2 PT với số thích hợp (nếu cần ) sao cho các hệ số của x( hoặc y) Trong 2 PT của hệ là bằng nhau hoặc đối nhau B2: Sử dụng qui tắc cộng đại số để được hệ PT mới ; trong đó có 1 PT mà hệ số của một trong hai ẩn bằng 0 B3: Giải hệ PT vừa tìm được . II –Bài tập Bài 1:Giải hệ phương trình sau bằng phương pháp thế ; ; c) Hướng dẫn giải c) Bài 2:Giải hệ phương trình sau bằng phương pháp thế a) ; b) Hướng dẫn giải a) Người thực hiện : Nguyễn Thị Kim Nhung – Trường THCS Tiên Yên 35 Giáo án ôn tập lớp 9 – năm học 2009 – 2010 b) ⇔ ⇔ ⇔ ⇔ Bài 3:Giải hệ phương trình sau bằng phương pháp cộng đại số ; ; Hướng dẫn giải Bài 4: Giải các hệ pt sau bằng phương pháp đặt ản phụ a) (ĐK: x ≠ 0, y ≠ 0); Đặt ⇒ hệ có dạng ⇒ (TMĐK); vậy hệ pt có nghiệm (x;y) = (36;12) b) (I) (ĐK: x ≠ 1, y ≠ -2) ; Đặt ; ⇒ (I) (TMĐK) vậy hệ pt có nghiệm (x;y) = ( 29, 19) Người thực hiện : Nguyễn Thị Kim Nhung – Trường THCS Tiên Yên 36 Giáo án ôn tập lớp 9 – năm học 2009 – 2010 Ngày soạn:2 tháng 2 năm 2010 Ngày dạy : 4 tháng 2 năm 2010 Tiết 15 Góc ở tâm-Liên hệ giữa cung và dây I.Lý thuyết 1) Góc ở tâm Góc ở tâm bằng nửa số đo cung bị chắn 2)Liên hệ giữa cung và dây AB = CD AB = CD AB > CD AB > CD AB = CD AB = CD AB > CD AB > CD hoặc : AB = CD OH = OK AB > CD OH < OK II- Bài tập Bài 1 : Cho (O), hai tiếp tuyến tại A và B trên đường tròn cắt nhau tại M. Biết = 650 Tính sđ = ? Tính sđ AB nhỏ và sđ AB lớn ? Hướng dẫn giải a) Ta có MA, MB là 2 tiếp tuyến của (O) tại A và B nên : = 900 và = 900 Tứ giác OAMB có + + + = 3600 => = 3600 – ( + + ) = 3600 – (900 + 900 + 650) = 1150 Ta có sđ = sđ = 1150 sđ = 3600 – sđ = 3600 – 1150 = 2450 Bài 2 : Cho ABC cân tại A nội tiếp (O). Cung nhỏ BC bằng 1000. Tia AO cắt cung nhỏ BC ở E. Tính sđ các góc ở tâm BOE, COE Tính sđ các cung nhỏ AB, AC ? Người thực hiện : Nguyễn Thị Kim Nhung – Trường THCS Tiên Yên 37 Giáo án ôn tập lớp 9 – năm học 2009 – 2010 Hướng dẫn giải a) Ta có = sđ = 1000 O là tâm đường tròn ngoại tiếp ABC cân tại A nên OA là đường trung trực của BC => OE BC => OE là phân giác => = = 500 b) sđ = 500 = sđ = sđ – sđ = 1800 – 500 = 1300 => sđ = sđ = 1300 Bài 3 : Cho ABC cân tại A trên BC lấy điểm M và N sao cho BM = MN = NC. Đường tròn (A; AB) cắt tia AM và AN tại D và Q. CMR : BP = CQ Hướng dẫn giải HS đọc đề bài và vẽ hình HS : Ta có : AMB = ANC (Vì : AB = AC; BM = NC; = ) => = Mà: = sđ = sđ => BP = CQ Bài 4 : Cho đường tròn (O) đường kính AB. Đường thẳng d tiếp xúc với đường tròn ở A, qua điểm T trên đường thẳng d kẻ tiếp tuyến TM với đường tròn (M là tiếp điểm). Gọi P, Q lần lượt là hình chiếu của điểm M trên AB và trên đường thẳng d. chứng minh a) các đường thẳng AM, PQ, và OT đồng qui tại I b) MA là tia phân giác của góc và c) Các tam giác AIQ và ATM , AIP và AOM là những cặp tam giác đồng dạng Hướng dẫn giải Người thực hiện : Nguyễn Thị Kim Nhung – Trường THCS Tiên Yên 38 Giáo án ôn tập lớp 9 – năm học 2009 – 2010 B A P O I M T Q d a)Tứ gác APMQ là hình chữ nhật vì có . Do đó hai đường chéo AM và PQ cắt nhau tại I là trung điểm của AM Dễ dàng chứng minh được OT là đường trung trực của AM , nên OT cắt AM tại trung điểm I của AM Vậy ba đường thẳng AM, PQ và OT đồng qui tại điểm I b) (Hai góc so le trong) (cùng có số đo bằng sđ ) Suy ra do đó MA là tia phân giác của góc PMQ (hai góc so le trong) DOMA cân ở O ta có Suy ra do đó MA là tia phân giác của góc OMQ c) Tam giác AIQ cân ở I, còn tam giác ATM cân ở T hai tam giác này có , do đó DIAQ ~ DTAM tương tự DAOM ~ DAIP Bài 5 : Cho đường tròn (O) đường kính AB và điểm C nằm trên nửa đường tròn. Qua D trên đoạn AB kẻ đường thẳng vuông góc với AB cắt BC ở F. Tiếp tuyến của đường tròn tại C cắt đường vuông góc ở D tại I. Gọi E là giao điểm của AC và DF. So sánh góc IEC và góc ICE với góc ABC ? CMR : IE = IC = IF Hướng dẫn giải a) = 900 (góc nt chắn nửa đt) => = 900 (2 góc kề bù) DF AB => = 900 xétCEF và DBF có chung = = 900 => = Mà = = sđ => = = b) IEC cân đỉnh I vì = (1) => IE = IC c) Ta có + = 900 + = 900 = ICE cân tại I, ta có : IC = IF (2) Từ (1), (2) => IE = IC = IF Người thực hiện : Nguyễn Thị Kim Nhung – Trường THC
File đính kèm:
- tiet 13, 14, 15.doc