Giáo án Hình học 9 từ tiết 43 đến tiết 44

 I.Mục tiêu

1.Kiến thức: HS nắm được khái niệm và định lí về số đo của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung

2.Kĩ năng: HS biết phân chia các trường hợp để tiến hành chứng minh định lí và áp dụng được định lí vào giải 1 số bài tập liên quan.

3.Thái độ: HS nghiêm túc, tự giác tích, cực chủ động trong học tập.

II.Chuẩn bị của GV và HS:Bảng phụ vẽ hình, compa, thước thẳng, thước đo góc

III.Các hoạt động dạy học

1.Ổn định lớp:

2.Kiểm tra bài cũ :

? Cho (O);Góc nội tiếp và góc ở tâm .

Tính số đo của mỗi góc ?

* Trả lời : sđ ; =sđ

* Đặt vấn đề: Nếu ta nối AB và vẽ thêm tia tiếp tuyến Ax thì ta lại có thêm 1 loại góc liên hệ với đường tròn .Góc xAB có tên gọi là gì và sđ của góc xABcó quan hệ gì với sđ Cung AmB.Tiết học hôm nay cô cùng các em tìm hiểu vấn đề này.

3.Bài mới :

 

doc4 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1426 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 9 từ tiết 43 đến tiết 44, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 43: GÓC TẠO BỞI TIA TIẾP TUYẾN VÀ DÂY CUNG
 I.Mục tiêu
1.Kiến thức: HS nắm được khái niệm và định lí về số đo của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung
2.Kĩ năng: HS biết phân chia các trường hợp để tiến hành chứng minh định lí và áp dụng được định lí vào giải 1 số bài tập liên quan.
3.Thái độ: HS nghiêm túc, tự giác tích, cực chủ động trong học tập.
II.Chuẩn bị của GV và HS:Bảng phụ vẽ hình, compa, thước thẳng, thước đo góc 
III.Các hoạt động dạy học
1.Ổn định lớp: 
2.Kiểm tra bài cũ :
? Cho (O);Góc nội tiếp và góc ở tâm .
Tính số đo của mỗi góc ?
* Trả lời :sđ; =sđ
* Đặt vấn đề: Nếu ta nối AB và vẽ thêm tia tiếp tuyến Ax thì ta lại có thêm 1 loại góc liên hệ với đường tròn .Góc xAB có tên gọi là gì và sđ của góc xABcó quan hệ gì với sđ Cung AmB.Tiết học hôm nay cô cùng các em tìm hiểu vấn đề này.
3.Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN ĐẠT 
- GV giữ nguyên hình vẽ bài cũ và giới thiệu: “ là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung”
- Hãy nhận xét và nêu đặc điểm của góc?
- HS: nhận xét như nội dung ghi bảng 
- Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung có phải là trường hợp đặc biệt của góc nội tiếp không?
- HS: Phải (đó là trường hợp đặc biệt của góc nội tiếp khi 1 cát tuyếnh trở thành tiếp tuyến )
- Hãy thực hiện ?.1
- HS: 23,24,25: không thoả mãn đặc điểm về cạnh.; 26:Đỉnh ở ngoài (O)
- Hãy thực hiện ?.2 rồi phát biểu thành đl
- HS:sđ=600 ;sđ=1800 ;sđ=2400.
- Hãy tính sđ của và sđ? So sánh và kết luận .
- HS:BAAx (tính chất của tiếp tuyến) = 900.
Sđ =1800 (cung (O))=sđ
- Hãy trình bày chứng minh.
- HS: trình bày được như nội dung ghi bảng 
- GV treo bảng phụ vẽ hình trường hợp 2 .
- Để tính sđ cần tìm mối liên hệ giữa với các loại góc đã biết sđ rồi kẻ đường phụ: OHAB vì AxOA
- Như vậy để tính sđ ta tính sđ của góc nào ?Vì sao?
- HS: vì =do cùng phụ với 
 được tính nhờ đâu .
- HS:AOB cân tại OĐường cao AH đồng thời là phân giác 
==sđ=sđ
-Trường hợp 3: Bài tập về nhà:
- GV giữ nguyên phần hình vẽ bài cũ .
- Hãy so sánh và.
HS:=(vì cùng sđ)
- Hãy phát biểu kết quả trên trong trường hợp tổng quát ./
- HS:Phát biểu hệ quả tr 79 sgk
4.Củng cố :
- Hãy đọc đề ,vẽ hình ,ghi tg kl của bài toán 
- HS: Như nội dung ghi bảng .
? thuộc loại góc nào đã học? và chắn cung nào?
- HS:Góc nội tiếp chắn của (O)
- Trên hình vẽ còn có góc nào chắn nữa ? Góc đó loại góc nào?
- HS::góc tạo bởi tia tt và dây cung 
- Hãy so sánh với .
- HS:=(Hệ quả)
- Tương tự : bằng góc nào?Vì sao?
(=)
?Hãy tìm mối liên hệ giữa vàrồi suy ra điều phải c/m
HS:=(đđ) suy ra =
I.Khái niệm góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung:
-Đỉnh nằm trên dường tròn 
-Một cạnh là một tia tiếp tuyến còn cạnh kia chứa dây cung.
VD:là góc tạo bởi tia tia tiếp tuyến và dây cung
II.Định lí : SGK
Chứng minh :
1) Tâm O nằm trên 1 cạnh của góc :
Ta có :BAAx
(tính chất của tiếp tuyến)=900
Ta lại có :sđ=1800 (cung (O))
Vậy :=sđ
2) Tâm O nằm bên ngoài góc 
Kẻ OHAB 
Ta có :=(cùng phụ với )
Ta có:AOB cân tại O (OA=OB=b/k) 
Nên đường cao OH đồng thời là phân giác 
Do đó :==sđ
Vậy :=
III.Hệ quả:SGK
=(cùng chắn cung )
Bài tập 29 tr 79 SGK:
Ta có là góc nội tiếp và là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung cùng chắn của (O)
Nên =
Tương tự :=(cùng chắn của (O/ )
Mà =(đ đ)
Vậy: =
5. Hướng dẫn học ở nhà :
- Học thuộc và chứng minh được định lí hệ quả 
- Xem kĩ các bài tập đã giải 	- Làm bài tập 31 ,32,33,34,35.sgk
Ngày giảng : ……………………..
Tiết 44
LUYỆN TẬP
 I.Mục tiêu
1.Kiến thức :HS được củng cố định lí hệ quả về số đo của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung
2.Kĩ năng: HS được vận dụng các kiến thức trên vào giải các bài tập liên quan.
3.Thái độ: HS nghiêm túc , tự giác tích, cực chủ động trong học tập.
II.Chuẩn bị của GV và HS:
GV : Com pa ,thước thẳng 
HS: Làm các bài tập về nhà tiết trước .
III.Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định lớp: 
2. Kiểm tra bài cũ :
? Phát biểu định lí hệ quả về số đo của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung .Vẽ hình minh hoạ.
* Trả lời :SGK
* Đặt vấn đề: Các em đã nắm vững định lí hệ quả về số đo của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung .Tiết học hôm nay các em được vận dụng các kiến thức trên vào giải các bài tập liên quan.
3.Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN ĐẠT 
?Hãy đọc đề vẽ hình ghi gt,kl của bài toán 
HS: Như nội dung ghi bảng 
? Thuộc góc nào đã học
HS: Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung
?Vậy được tính như thế nào .
HS:
?Hãy tính sđ của .
HS:AB,AC: tiếp tuyến .Suy ra tam giác BAC cân tại A.Suy ra ==300 .Hoặc sử dụng định lí tổng số đo các góc của tứ giác .
?Hãy đọc đề vẽ hình ghi gt,kl của bài toán 
HS: Như nội dung ghi bảng 
?Để chứng min h AB.AM=AC.AN ta chứng minh điều gì .
HS:
?Để chứng minh được khẳng định trên ta chứng minh điều gì.
HS:AMN đồng dạng ACB
? Hãy trình bày chứng minh .
HS: Trình bày được như nội dung ghi bảng 
?Hãy đọc đề vẽ hình ghi gt,kl của bài toán 
HS: NDGB
? Để chứng minh MT2 = MA.MB, ta chứng minh điều gì?
HS:
?Để chứng minh ta chứng minh điều gì?
HS: MTA đồng dạng MTB.
?Hãy chứng minh MTA đồng dạng MTB.
HS: Như nội dung ghi bảng .
?Hãy trình bày bài giải.
HS: Trình bày như nội dung ghi bảng.
Bài tập 31 tr 79 sgk:
GT (O;R);BC:dây
 BC=R
 AB,AC:(t.t)
KL ??
C/m: Ta có BC = OB = OC = R(gt)
Do đó tam giác BOC đều
=600 sđ=600
= 600=300
=1800-(+)=1800-(300+300)=1200
Vậy: =300;=1200.
Bài tập 33 tr 80 sgk:
C/M:
Ta có =
(so le trong)
Mà =
(cùng chắn Theo hệ quả )
Nên =
AB.AM=AC.AN (đfcm)
Bài tập 34 tr 30 sgk:
C/M:
Xét tam giác MTA và MBT ta có :
chung;=(cùng chắn )
Do đó :: MTA đồng dạng MTB(g.g).
Vậy :MT2 = MA.MB
4. Củng cố :
- Xem kĩ các bài tập đã giải .
- Làm bài tập 32,35.
5.Hướng dẫn về nhà :
* Hướng dẫn bài 35:	- Áp dụng kết quả bài 34
 	- Chú ý : MB = MA + 2K

File đính kèm:

  • docTIET 43-44.doc