Giáo án ôn tập hè Ngữ văn 6

A.Yêu cầu

-HS cần củng cố được các từ loại tiếng Việt và cách vận dụng từ loại để đặt câu cho hợp lí

-Rèn kĩ năng sử dụng từ loại, vẽ sơ đồ tư duy về từ loại.

-HS cần củng cố được các cụm từ loại tiếng Việt và cách vận dụng các cụm từ loại để đặt câu cho hợp lí

-Rèn kĩ năng sử dụng cụm từ loại, .

-Giáo dục HS giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.

B.Các hoạt động lên lớp:

1.ổn định tổ chức:Kiểm tra sĩ số

2.Kiểm tra bài cũ:trong giờ

3.Bài mới:

I. Từ loại tiếng Việt:

 

doc46 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 16090 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án ôn tập hè Ngữ văn 6, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ất nhiều.+ Cú sự tham gia của nhiều yếu tố kỡ ảo hoang đường (nhõn vật thần : bụt, tiờn, phự thuỷ,… cỏc vật thần kỡ ảo như cõy đũa thần, cỏi thảm bay,… hoặc những sự biến hoỏ kỡ ảo,…).+ Thường cú một kết cấu quen thuộc : Nhõn vật chớnh gặp khú khăn hoạn nạn cuối cựng vượt qua và được hưởng hạnh phỳc.c) Truyện cười- Nội dung : Phản ỏnh những điều kệch cỡm, rởm đời trong xó hội, những sự việc xấu hay trỏi với lẽ tự nhiờn trong cuộc sống mà cú tiềm ẩn những yếu tố gõy cười. - Đặc điểm nghệ thuật : Dung lượng ngắn, kết cấu chặt chẽ, mõu thuẫn phỏt triển nhanh, kết thỳc bất ngờ và độc đỏo. d).Truyện ngụ ngôn: là truyện mượn truyện loài vật đồ vật cây cối để nói chuyện con người,…
5. Bảng tổng hợp cỏc thể loại văn học dõn gian
Truyện dõn gian
Cõu núi dõn gian
Thơ ca dõn gian
Sõn khấu dõn gian
Thần thoại, cổ tớchtruyền thuyết, ngụ ngụn, sử thi truyện cười, truyện thơ
Tục ngữ, cõu đố
Ca dao - dõn ca, vố
Chốo, tuồng hài
6. Bảng tổng hợp, so sỏnh cỏc thể loại văn học dõn gian
Thể loại
Mục đớchsỏng tỏc
Hỡnh thứclưu truyền
Nội dungphản ỏnh
Kiểu nhõn vật
Đặc điểmnghệ thuật
Truyền thuyết
Thể hiện thỏi độ, cỏch đỏnh giỏ của nhõn dõn đối với cỏc sự kiện và cỏc nhõn vật lịch sử
Kể - diễn xướng (dịp lễ hội)
Kể về cỏc sự kiện, nhõn vật lịch sử cú thật nhưng đó được khỳc xạ qua hư cấu tưởng tượng
Nhõn vật lịch sử được truyền thuyết húa (An Dương Vương, Mị Chõu, Trọng Thủy)
Cú sự tham gia của những chi tiết, của cỏc sự việc cú tớnh chất thiờng liờng kỡ ảo (cỏc nhõn vật thần, cỏc đồ vật kỡ ảo cú phộp lạ hay những sự biến thõn)
Truyện cổ tớch
Thể hiện nguyện vọng ước mơ của nhõn dõn trong xó hội cú giai cấp
Kể
Xung đột xó hội, cuộc đấu tranh giữa thiện và ỏc. Giữa chớnh nghĩa với gian tà
Người con riờng, người con ỳt, người bất hạnh, người nghốo, mụ dỡ ghẻ...
Truyện khụng cú thật, kết cấu theo kiểu đường thẳng, nhõn vật chớnh trải qua cỏc chặng khỏc nhau trong cuộc đời
Truyện cười
Mua vui, giải trớ chõm biếm, phờ phỏn xó hội nhằm giỏo dục trong nội bộ nhõn dõn, hoặc lờn ỏn, tố cỏo giai cấp thống trị
Kể
Những điều trỏi tự nhiờn, những thúi hư tật xấu trong xó hội
Kiểu nhõn vật cú thúi hư tật xấu (học trũ giấu dốt, thầy lớ tham tiền...)
Truyện ngắn gọn, tỡnh huống bất ngờ, mõu thuẫn phỏt triển nhanh và kết thỳc đột ngột để gõy cười
7. a) Ca dao than thõn thường là lời của người phụ nữ trong xó hội phong kiến xa. Thõn phận của họ thường bị phụ thuộc vào những người khỏc trong xó hội, giỏ trị phẩm chất của họ khụng được người ta biết đến và trõn trọng. Thõn phận ấy thường được so sỏnh như: củ ấu gai, tấm lụa đào, hạt mưa, miếng cau khụ, cỏi giếng...Ca dao yờu thương, tỡnh nghĩa đề cập đến tỡnh bạn cao đẹp, tỡnh yờu đụi lứa (với những cung bậc phong phỳ như nhớ thương, hờn giận...), tỡnh cảm gia đỡnh, tỡnh nghĩa thủy chung của con người trong cuộc sống,...Ca dao yờu thương thường gắn với những biểu tượng như cỏi khăn, chiếc cầu,... vỡ đõy là những vật, những nơi mà nam nữ thường cú nhiều kỉ niệm. Cỏi khăn là kỉ vật luụn đi cựng người con gỏi. Nú mang theo hơi ấm của người yờu. Cũn chiếc cầu là nơi nam nữ hẹn hũ tõm sự.Ca dao tỡnh nghĩa cũn thường sử dụng những ước lệ như cõy đa, bến nước, con thuyền, gừng cay, muối mặn... Vỡ đú là những hỡnh ảnh vừa gần gũi, quen thuộc với người bỡnh dõn vừa biểu tượng cho sự chia li, chờ đợi hay cho những ước muốn, khỏt khao về sự thủy chung tỡnh nghĩa của con người.Trong ca dao hài hước, tiếng cười tự trào là tiếng cười húm hỉnh, hồn nhiờn vụ tư nhằm "thi vị húa" cuộc sống nghốo khổ của mỡnh. Nú là tiếng cười tiếp sức để người ta vượt lờn hoàn cảnh. Trong khi đú tiếng cười phờ phỏn xó hội cú mục đớch đấu tranh xó hội mạnh mẽ hơn. Nú hướng vào những thúi hư tật xấu trong nội bộ hoặc lờn ỏn giai cấp thống trị ti tiện, tham lam,... Tiếng cười phờ phỏn cú nhiều mức độ : nhắc nhở, giễu cợt, đả kớch, phủ nhận,...Cú thể nhận xột rằng ca dao hài ước là sản phẩm của tõm hồn lạc quan yờu đời của người lao động. Nú nảy sinh ngay từ trong cuộc sống vất vả, khốn khú và bộn bề lo toan của người nụng dõn.b) Cỏc biện phỏp nghệ thuật thường sử dụng trong ca dao :- Thường lặp lại cỏc mụ thức mở đầu : thõn em, em như, cụ kia, ước gỡ,...- Sử dụng nhiều cỏc mụ tớp biểu tượng : gừng cay - muối mặn, con đũ, bến đợi, ngọn đốn, tấm khăn, cỏi cầu,...- Sử dụng phổ biến cỏc biện phỏp so sỏnh, ẩn dụ, cường điệu, tương phản đối lập.- Sử dụng cỏc thể thơ quen thuộc của dõn gian (chủ yếu là lục bỏt).- Ngụn ngữ mang tớnh chất lời ăn tiếng núi hàng ngày, tuy rất đời thường nhưng mang nhiều hàm nghĩa sõu sắc...Cỏc biện phỏp nghệ thuật này cú khỏ nhiều điểm khỏc với nghệ thuật thơ của văn học viết. Lớ do của sự khỏc biệt đú là do ca dao, là sản phẩm, là tiếng núi của cộng đồng. Tập thể sỏng tỏc bao giờ cũng cú xu hướng tỡm những cỏch thức diễn đạt cú tớnh phổ biến chung. Trong khi đú những sỏng tỏc của văn học viết lại in đậm những dấu ấn cỏ nhõn (luụn cú xu hướng tỡm cỏch diễn đạt mới, lạ lẫm để thu hỳt độc giả và để tạo ra những "ấn tượng nghệ thuật" riờng).c) Cỏc bài ca dao mở đầu bằng Thõn em… hoặc Chiều chiều…- Thõn em như cỏi bàn cờHễ đỏnh lại xúa bao giờ cho xong.- Thõn em như miếng cau khụNgười thanh tham mỏng, người thụ tham dày.- Thõn em như thể cõy thụngMựa hố tươi tốt mựa đụng rậm rà.- Chiều chiều ra đứng ngừ sauTrụng về quờ mẹ ruột đau chớn chiều.- Chiều chiều ra đứng bờ sụngMuốn về quờ mẹ mà khụng cú đũ.- Chiều chiều lại nhớ chiều chiềuNhớ người yếm trắng dải điều thắt lưng.Cỏch mở đầu những bài ca dao bằng mụ thức lặp như thế này cú tỏc dụng rất nhiều trong việc tạo ấn tượng thẩm mĩ và xỳc cảm cho người đọc. Mụ tớp "thõn em như..." thường gợi ra thõn phận chua xút, ngậm ngựi. Cũn mụ tớp "chiều chiều..." gợi đến một khoảng thời gian "nhạy cảm" - khoảng thời gian của nỗi nhớ nhung.d) Cỏc hỡnh ảnh so sỏnh trong cỏc bài ca dao đó học: Tấm lụa đào, củ ấu gai, chiếc khăn, ngọn đốn,...Những hỡnh ảnh này đều là những hỡnh ảnh rất quen thuộc trong cuộc sống hàng ngày. Nú đó được tỏc giả dõn gian chọn lọc và nõng lờn thành những hỡnh ảnh nghệ thuật. Nú mang những lớp nghĩa biểu tượng tương đối ổn định. Vỡ thế mà nú dễ gõy xỳc động và cũng dễ đi vào tõm hồn của người đọc, người nghe.e) Một số bài ca dao cú:- Chiếc khăn, chiếc ỏo :- Chồng em ỏo rỏch em thươngChồng người ỏo gấm xụng hương mặc người.- Thụi thụi buụng ỏo em raĐể em đi bỏn kẻo hoa em tàn.- Nỗi nhớ của những đụi lứa đang yờu:- Nhớ ai hết đứng lại ngồiNgày đờm tơ tưởng một người tỡnh nhõn.- Nhớ chàng lắm lắm chàng ơiNhớ chỗ chàng đứng, nhớ nơi chàng nằmVắng chàng em vẫn hỏi thămNào em đó bỏ mấy năm mà hờn!- Nhớ ai con mắt lim dimChõn đi thất thểu như chim tha mồi.- Biểu tượng cõy đa, bến nước, con thuyền:- Cõy đa cũ, bến đũ xaBộ hành cú nghĩa, nắng mưa cũng chờ.- Trăm năm đành lỗi hẹn hũCõy đa bến cũ con đũ khỏc đa.- Thuyền em đậu bến Phỳ AnMau đi em đợi, mau sang em chờ.g) Một số cõu ca dao hài ước cú tớnh chất giải trớ, mua vui :- Ai làm chựa ngó xuống sụngPhật nổi lổm ngổm, chuụng đồng chỡm theo.- Cỏi bống đi chợ Cầu CanhCỏi tụm đi trước củ hành đi sauCon cua lạch tạch theo hầuCỏi chày rơi xuống vỡ đầu con cua.- Ngồi buồn đốt một đống rơmKhúi bay nghi ngỳt chẳng thơm chỳt nàoKhúi lờn đến tận Thiờn Tào,Ngọc Hoàng phỏn hỏi, thằng nào đốt rơm?8. Một số cõu thơ (bài thơ) của cỏc nhà thơ trung đại hoặc hiện đại cú sử dụng văn học dõn gian làm chất liệu sỏng tỏc:- Cõu trong Truyện Kiều :Sầu đong càng lắc càng đầyBa thu dọn lại một ngày dài ghờ.lấy ý từ cõu ca dao:Ai đi muộn dặm non sụngĐể ai chứa chất sầu đong vơi đầy.- Hoặc nhà thơ Tố Hữu viết:Tụi kể ngày xưa chuyện Mị ChõuTrỏi tim lầm lỡ để trờn đầu.Là khởi hứng từ truyền thuyết An Dương Vương và Mị Chõu - Trọng Thủy.- Truyện Thỏnh Giúng cũng gợi ý cho nhà thơ Chế Lan Viờn viết hai cõu thơ rất hay trong bài Tổ quốc bao giờ đẹp thế này chăng? :Mỗi chỳ bộ đều nằm mơ ngựa sắtMỗi con sụng đều muốn húa Bạch Đằng.Cũn cú thể tỡm thấy ở nhiều tỏc giả khỏc những sỏng tỏc liờn quan ớt nhiều đến văn học. Điều đú chứng tỏ văn học dõn gian cú một sức sống trường tồn và khụng những thế nú cũn cú vai trũ quan trọng trong việc hỡnh thành và phỏt triển văn học viết. 
9. Bảng phõn tớch truyện cười(GV cho học sinh làm)
Truyện
Đối tượng cười (Cười ai?)
Nội dung cười (Cười cỏi gỡ?)
Tỡnh huống gõy cười
Cao trào để tiếng cười ũa ra
 D. Hướng dẫn cỏc hoạt động nối tiếp:
- Về nhà ụn tập nắm chắc cỏc văn bản văn học VN hiện đại đó học
E.Rỳt kinh nghiệm:...................................................................................
/ /2013
Ngày soạn: / /2013
Ngày dạy: / /2013
ôn tập truyện và kí.
A. Mục tiờu bài học: Học xong bài này HS cần đạt được :
1. Kiến thức: 
- Hiểu :Sõu hơn , kỹ hơn nội dung cỏc văn bản truyện và kớ .
 2. Kĩ năng:
- Rốn cỏch đọc cỏc văn bản: Phỏt õm chuẩn ,đọc lưu loỏt,đỳng nhịp điệu ,diễn cảm…
- Túm tắt được cỏc truyện và kớ : Bài học đường đời đầu tiờn, Sụng nước Cà Mau, bức tranh của em gỏi tụi, vượt thỏc,... 
 3. Thỏi độ:
 - Yờu thớch văn học Việt Nam.
B. Chuẩn bị về phương phỏp, phương tiện:
- Giỏo viờn: Nghiờn cứu tài liệu, soạn bài.
- Học sinh: ễn tập kiến thức về cỏc văn bản truyện và kí.
C. Tổ chức cỏc hoạt động dạy - học:
* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.(Lồng trong bài)
* Hoạt động 2: Giới thiệu bài
* Hoạt động 3: Bài mới. 
Hoạt động của thầy và trũ
Nội dung cần đạt
GV nờu nội dung cỏc tiết học
? Kể tờn cỏc văn bản đó học trong phần văn học hiện đại? 
? Đọc văn bản này cần đọc với giọng như thế nào? 
 GV đọc mẫu 1 đoạn 
 HS đọc tiếp
? Truyện được kể theo ngụi kể thứ mấy?
? Ngụi kể đú cú tỏc dụng gỡ?
? Túm tắt ngắn gọn nội dung truyện?
 Gọi 2-3 HS túm tắt truyện 
 HS khỏc nhận xột ,bổ xung
 GVkhỏi quỏt lại nội dung văn bản
? Bài học đầu tiờn mà Dế Mốn phải chịu hậu quả là gỡ?
? Qua đoạn trớch em thấy nhõn vật DM khụng cú nột tớnh cỏch nào sau đõy?
GV nhắc lại cỏch đọc.
 Yờu cầu HS đọc lại vă

File đính kèm:

  • docgiao an van he 6.doc
Giáo án liên quan