Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 56 đến 70 - Năm học 2011-2012

A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

 - Hiểu được bài thơ gợi nhớ những kỉ niệm về tình bà cháu đồng thời thể hiện tình cảm chân thành của người cháu đối với bà.

 - Thấy được sáng tạo của nhà thơ trong việc sử dụng hình ảnh, khơi gợi liên tưởng, kết hợp giữa miêu tả, tự sự, bình luận với biểu cảm một cách nhuồn nhuyễn.

 1. Kiến Thức:

 - Những hiểu biết ban đầu về tác giả Bằng Việt và hoàn cảnh ra đời bài thơ.

 - Những xúc cảm chân thành của nhà thơ và hình ảnh người bà giàu tình thương và giàu đức hi sinh.

 - Việc sử dụng kết hợp nhuần nhuyễn với yếu tố tự sự, miêu tả, bình luận trong tác phẩm trữ tình.

2. Kĩ năng:

- Nhận dịên, phân tích được các yếu tố miêu tả, tự sự, bình luận và biểu cảm trong bài thơ.

- Liên hệ để thấy được nỗi nhớ về người bà trong hoàn cảnh tác giả đang ở xa Tổ quốc có mối liên hệ chặt chẽ với những tình cảm với quê hương, đất nước.

 3. Thái độ:

 - Giaó dục tình cảm gia đình thiêng liêng.

B.CHUẨN BỊ:

 - GV : Chân dung Bằng Việt, bảng phụ.

 - HS : Chuẩn bị bài theo câu hỏi SGK.

 C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 * ổn định tổ chức:

 * Bài mới:

 Hoạt động của GV - HS ND kiến thức cần đạt

II.Đọc – hiểu văn bản :

 2. Phân tích :

 - HS đọc "lận đận.ôi kì lạ và thiêng liêng bếp lửa"

 ? Từ dòng hồi tưởng, t/g quay trở về thực tại với những suy ngẫm gì về c /đ bà?

- HS trình bày.

? H/ả người bà nhóm bếp được t /g nói tới ntn? Bằng những bpnt gì? Gợi lên điều g ì

-Lận đận đời bà., vẫn giữ thói quen dậy sớm, nhóm bếp lửa ”. Bà tần tảo chịu thương chịu khó, lặng lẽ hi sinh suốt cả một đời.

? Để rồi từ đó nhà thơ cảm nhận được điều gì từ h /ả bếp lửa?

- "Ôi! kì lạ và thiêng liêng bếp lửa "=>Bếp lửa thật giản dị, bình thường nhưng nó thiêng liêng, cao quí, kì diệu bởi nó gắn với những kỉ niệm về bà: người giữ lửa, nhóm lửa, truyền lửa.Bếp lửa trở thành một mảnh tâm hồn , một phần không thể thiếu trong đời sống tinh thần của người cháu.

- HS đọc khổ thơ cuối.

? Trở về hiện tại,t/g muốn nói gì với bà? bpnt nào diễn tả được điều đó?

- Có, trăm=>điệp từ =>cháu đã có tất cả, nếm trải đủ mọi đắng cay, vinh quang của cuộc đời.

? Thế nhưng điều đó có làm anh quên quá khứ không?

- Lòng biết ơn trân trọng đ/v bà và đó cũng là t /c đối với quê hương đất nước.

(Liên hệ bài thơ"tiếng gà trưa" của Xuân Quỳnh)

? Qua đó gửi gắm niềm tin gì của tác giả

- Ghi nhớ.

III . Văn bản"Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ"

1. Đọc – hiểu văn bản:

2. Tìm hiểu văn bản:

? Cấu trúc bài thơ có gì đặc biệt?

- Mỗi phần đều bắt đầu bằng em cu tai, và kết thúc bằng lời ru của mẹ.

? Cách ngắt nhịp và cấu trúc ấy có ý nghĩa gì?

- Tạo nên âm điệu dìu dặt của lời ru, như tình cảm thiết tha sâu lắng trìu mến của người mẹ.

? Nhân vật trử tình trong bài thơ là ai? Người ấy đang bày tỏ tình cảm gì?

-Đó là người mẹ Tà ôi, đang hát ru con, trong lời ru ấy chứa đựng tình yêu thương con vô hạn.

? Hình ảnh người mẹ được tả gắn với công việc gì?

Mẹ giã gạo nuôi bộ đội.

- Mẹ tỉa bắp.

- Mẹ chuyển lán đạp rừng

? Em thấy gì về mối liên hệ giữa công việc và ước mong của mẹ?

 - Rất chặt chẽ và tự nhiên.

? Phân tích hai câu thơ “Mặt trời của bắp Mặt trời của mẹ ”?

 - HS trình bày.

? Từ tấm lòng của người mẹ Nguyễn Khoa Điềm muốn gửi gắm điều gì?

- Học sinh chiếm lĩnh ghi nhớ.

 

 

 -Lận đận => Vất vả, khó

biết mấy nắng mưa nhọc, tần tảo,hi sinh.

 

 bếp lửa ấp iu nồng đượm

 

-Nhóm niềm yêu thương

 nồi xôi gạo

điệp từ tâm tình tuổi nhỏ

 

 Niềm vui, niềm yêu thương chi chút dành cho con cháu.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

doc39 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 1005 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 56 đến 70 - Năm học 2011-2012, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 ban đầu về tác giả Kim Lân - một đại diện của thế hệ nhà văn đã có những thành công từ giai đoạn trước Cách mạng tháng Tám.
 - Hiểu, cảm nhận được giá trị nội dung của truyện ngắn Làng.
1. Kiến Thức:
 - Nhân vật, sự việc cốt truyện trong một tác phẩm truyện hiện đại.
 - Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm; Sự kết hợp với các yếu tố miêu tả, biểu cảm trong văn bản tự sự hiện đại.
 - Tình yêu làng, yêu nước, tinh thần kháng chiến của người nông dân Việt Nam trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp.
 2. Kĩ năng: 
- Đọc - hiểu văn bản truyện Việt Nam hiện đại được sáng tác trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp. 
- Vận dụng kiến thức về thể loại và sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm tác phẩm truyện để cảm nhận một văn bản tự sự hiện đại.
 3. Thái độ: 
 - Giáo dục lòng yêu làng xóm, yêu quê hương đất nước.
B. CHUẨN BỊ :
 1. GV : - Giáo án, SGK, sách tham khảo 
 - Chân dung nhà văn, bảng phụ
 2. HS : - Soạn bài theo câu hỏi SGK
C. HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP :
 * ổn định tổ chức :
 * Bài cũ : Tóm tắt ngắn gọn tp “ Làng”
 * Bài mới :
 Giới thiệu bài : Khi nghe tin làng chợ Dầu theo giặc, ông Hai có tâm trạng ntn ? diễn biến tâm trạng của ông ra sao ? qua đó ta hiểu được gì về n/v này cũng như người nông dân Việt Nam trong cuộc k/c chống Pháp. Tất cả những nội dung đó sẽ được giải đáp trong giờ học hôm nay.
Hoạt động của GV - HS
ND kiến thức cần đạt
II. Đọc - hiểu văn bản :
 2. Phân tích :
 - HS theo dõi đoạn tiếp theo ... vợi đi được đôi phần 
? Vốn yêu làng, tự hào về làng như vậy nhưng điều gì đã xảy ra với ông Hai ? 
- HS trả lời
? Em có nhận xét gì về cách xây dựng tình huống này ?
- HS trình bày.
? Ông Hai có phản ứng ra sao trước tin đồn ấy ? Thể hiện bằng thái độ, cử chỉ ntn ? Cách miêu tả có gì đặc sắc ?
- HS lệt kê chi tiết.
? Em hình dung được gì về tâm trạng ông Hai lúc này ? Qua đó giúp em hiểu thêm được điều gì ?
? Để rồi trước sự thật không dễ gì phủ nhận, ông còn có thái độ ntn ? Thái độ ấy cho ta thấy được điều gì đang diễn ra trong lòng ông ?
- Càng yêu làng bao nhiêu ông lại càng cảm thấy hụt hẫng, thất vọng bấy nhiêu. Một cảm giác tủi hổ, xót xa đang dâng lên bóp nghẹt trái tim vốn rất kiêu hãnh của người con làng chợ Dầu . Từ lúc ấy cái tin dữ đã trở thành nỗi ám ảnh trong tâm trí ông.
- Đoc từ : về đến nhà ... cơ sự này chưa.
? Nỗi đau đớn, tủi hổ ấy còn được tác giả khắc hoạ qua những chi tiết nào nữa ? Em có nhận xét gì về ngôn ngữ đoạn văn này ? Thể hiện điều gì ?
? Không chỉ riêng ông Hai mà nỗi buồn ấy dường như còn bao trùm lấy không khí cả gia đìng ông. Những chi tiết nào cho em thấy được điều đó ?
- Bà Hai : bước uể oải, mặt cúi xuống bần thần, lẳng lặng, ôm má nghĩ ngợi
- Mọi người đều không dám cất tiếng nói, không dám nhìn nhau 
-> Không khí căng thẳng, ngột ngạt, nặng nề.
? Thái độ của ông Hai khi trò chuyện với vợ ? Vì sao ông lại có thái độ như vậy ?
? Những ngày sau đó ông sống trong tâm trạng ntn ?
? Một cuộc đấu tranh nội tâm đang diễn ra trong suy nghĩ của ông Hai.Hãy đọc những suy nghĩ ấy của ông và cho biết qua đó em hiểu thêm được gì về t/c của người nông dân ?
- Những đau đớn, dằn vặt, sự hổ thẹn đến tột cùng đã đẩy ông Hai vào một tình huống phải lựa chọn : Quê hương và Tổ quốc. Ông đã từng nhớ làng da diết, ao ước cái ngày được quay về làng nhưng vừa chớm nghĩ lập tức “ ông lão phản đối ngay” bởi về làng là” bỏ k/c, bỏ cụ Hồ” , “làng thì yêu thật nhưng làng theo Tây mất rồi thì phải thù”. Như vậy ty làng dẫu có mãnh liệt bao nhiêu cũng không thể mạnh hơn được tình yêu nước.
? Trong nỗi đau đớn tuyệt vọng, ông đã làm gì ? Qua đó em cảm nhận được điều gì trong tấm lòng của ông Hai đối với làng, với đất nước ?
- Tấm lòng thuỷ chung với k/c, với CM thật bền vững sâu nặng và thiêng liêng.
? Tâm trạng của n/v ông Hai đã có sự thay đổi ra sao khi nghe được tin cải chính ?
- Vui sướng, hạnh phúc.
? Qua n/v ông Hai , em thấy được nét đẹp nào đáng quí trong p/c của người nông dân thời kì đầu cuộc k/c chống Pháp ?
- HS trình bày.
III. Tổng kết :
? Nhận xét về nghệ thuật xây dựng truyện của tác giả ?
? Nêu ý nghĩa của truyện ?
IV. Luyện tập : Chỉ ra một số chi tiết nghệ thuật đặc sắc miêu tả tâm trạng nhân vật ông Hai trong truyện ?
* Nhân vật ông Hai :
- Tin làng chợ Dầu theo giặc
 => Tình huống gay cấn, căng thẳng => bộc lộ diễn biến tâm lí nhân vật.
- Khi mới nghe tin :
 + Cổ nghẹn ắng
 + da mặt tê rân rân
 + lặng đi, tưởng đến không thở được
 + rặn è è, giọng lạc hẳn đi ...
=> Miêu tả nội tâm n/v => Sửng sốt, bàng hoàng, đau đớn.
- Đứng dậy, chèm chẹp miệng
- Cười nhạt, nói trống không
- vờ lảng sang chỗ khác
- cúi gằm mặt xuống mà đi
=> tủi hổ, xót xa.
- Khi về đến nhà :
 + Nằm vật ra giường
 + nước mắt ông lão cứ giàn ra
 + rít lên
=> độc thoại, độc thoại nội tâm => dằn vặt, day dứt.
 - Những ngày ở nhà :
 + không dám bước chân ra ngoài
 + một đám đông tụm lại ông cũng để ý ...
 + sợ cả tiếng của mụ chủ nhà 
 => Nơm nớp, lo sợ.
- Trò chuyện với đứa con-> tự giãi bày nỗi lòng mình=> Tình yêu làng luôn gắn liền với tình yêu đất nước.
1. Nghệ thuật :
 - Tạo tình huống gay cấn.
 - Miêu tả tâm lí nhân vật chân thực và sinh động qua suy nghĩ, hành động, lời nói....
2. Nội dung : 
- Đoạn trích thể hiện tình cảm yêu làng, tinh thần yêu nước của người nông dân trong thời kì k/c chống Pháp.
 D. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ :
* Kiến thức bài vừa học :
 - Tóm tắt tác phẩm 
 - Nắm vững tình huống truyện
 - Phân tích diễn biến tâm lí n/v
* Chuẩn bị bài mới : Chương trình địa phương ( phần Tiếng Việt )
 Ngày soạn : 21/11/2011
TiÕt
 63
 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
 ( PHẦN TIẾNG VIỆT ) 
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
1. Kiến Thức:
 - Giúp HS nhận diện được một số từ ngữ địa phương Hà Tĩnh qua các văn bản.
 2. Kĩ năng: 
 - Sử dụng hợp lí từ ngữ địa phương góp phần giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt, làm cho tiếng địa phương phát triển đúng định hướng của ngôn ngữ văn hoá
 3. Thái độ: 
 - Bồi dưỡng tình yêu, niềm tự hào về lời ăn tiếng nói của quê hương, đất nước.
B. CHUẨN BỊ :
 1. GV : - Giáo án, SGK
 - bảng phụ
 2. HS : - Soạn bài theo câu hỏi SGK
C. HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP :
 * ổn định tổ chức :
 * Bài cũ : 
 Râu tôm nấu với ruột bù
 Chồng chan vợ húp gật gù khen ngon
? Bài ca dao thể hiện điều gì ? Từ “ bù” là phương ngữ vùng miền nào ? Hãy lấy thêm ví dụ về phương ngữ trong một bài văn, thơ đã học ?
 * Bài mới :
Giới thiệu bài : Để giúp các em biết sử dụng từ ngữ địa phương khi nói và viết trong h/c cụ thể, tránh được những lỗi cần thiết, hôm nay chúng ta đi vào tìm hiểu chương trình địa phương phần Tiếng Việt.
 HĐ của GV - HS
 ND kiến thức cần đạt 
I. Đặc điểm của từ ngữ địa phương Hà Tĩnh :
- GV yêu cầu HS tìm các từ ngữ địa phương Hà Tĩnh không có ở ngôn ngữ khác.
- VD : Ruốc bể, áo tơi ...
- HS tìm từ địa phương.
- GV yêu cầu Hs tìm các từ giống về nghĩa nhưng khác về âm ( trên bảng phụ)
- HS điền vào bảng.
? Tìm những phương ngữ em đang sử dụng hoặc trong một phương ngữ em biết từ chỉ sự vật, hiện tượng ... không có tên gọi trong các phương ngữ khác và trong ngôn ngữ toàn dân ?
- Làm bài tập 1.
? Hãy tìm một số phương ngữ đồng nghĩa khác âm ?
- HS tìm và ghi kết quả lên bảng phụ
? Tìm phương ngữ giống âm nhưng khác nghĩa?
- HS tìm
? Qua tìm hiểu các ví dụ em hãy cho biết từ ngữ địa phương Hà Tĩnh có những đặc điểm riêng biệt nào ?
- HS rút ra ghi nhớ.
II. Luyện tập :
 BT1 : Tìm trong từ ngữ Hà Tĩnh các từ cùng âm với từ toàn dân nhưng khác nghĩa
BT2 : Tìm các từ địa phương Hà Tĩnh có nghĩa tương đương với từ toàn dân
- HS trình bày theo bảng
BT3. 
Từ địa phương
Từ toàn dân
Cươi
Nác 
Tru 
Trôốc
Đọi 
Ga
Sân 
Nước
Trâu
Đầu 
Bát
Gà
Bắc 
Trung
Nam
Cá quả
Ngã
Qủa dứa
Cá tràu
Bổ
Qủa gai
Cá lóc
Té
Trái thơm
*Ghi nhớ : 
 - Từ ngữ địa phương Hà Tĩnh có những đặc điểm riêng so với từ toàn dân, nó tạo ra lớp từ đồng nghĩa với từ toàn dân, bổ sung và làm phong phú thêm cho vốn từ toàn dân.
- Về mặt ngữ âm, từ ngữ địa phương có sự biến đổi đáng kể so vớ từ toàn dân ( âm, vần, thanh điệu)
- Ló ( lúa) – ló ( thò đầu ra )
- Lả ( lửa ) - lả ( quá mệt
- Các từ điạp phương : Dừ, tui, nực cười,Trôốc, nậy, đàng mô, luột.
- Bài vè phản ánh không khí, tâm ý, tình cảm của người dân Hà Tĩnh ở nột thời điểm kịch sử đặc biệt – quân dân Hà Tĩnh lần đầu tiên bắn rơi 12 máy bay Mĩ, do đó không thể thay bất cứ từ điạ phương nào trong bài.
* Củng cố : GV đọc cho HS nghe một số đoạn thơ, bài thơ có sử dụng từ ngữ địa phương Hà Tĩnh.
D. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ :
 - Tiếp tục sưu tầm từ ngữ địa phương
 - Chuẩn bị bài : Đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự.
 Ngày soạn : 22/11/2011
TiÕt
 64
 ĐỐITHOẠI,ĐỘC THOẠI VÀ ĐỘC THOẠI 
 NỘI TÂM TRONG ĂN BẢN TỰ SỰ
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
 - Hiểu được vai trò của đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự.
 - Biết viết văn bản tự sự có đối thoại, độc thoại nội tâm.
 1. Kiến Thức:
 - Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự.
 - Tác dụng của việc sử dụng đối thoại, độc thoại và độc thọai nội tâm
 2. Kĩ năng: 
 - Phân biết đối thoại, độc thoại và độc thọai nội tâm
 - Phân tích được vai trò đối thoại, độc thoại và độc thọai nội tâm trong văn bản tự sự.
 3. Thái độ: 
 - Sử dụng phù hợp nâng cao hiệu quả viết văn.
B. CHUẨN BỊ :
 - GV: Giáo án, SGK , bảng phụ
 - HS : Chuẩn bị bài theo hướng dẫn.
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
* Ổn định tổ chức 
 * Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra việc chuẩn bị bài của H/s
 * Bài mới: 
 Giới thiệu bài: Trong văn bản tự sự ta thường gặp người đối thoại có khi là độc thoại hay độc thoại nội tâm. Vậy yếu tố này có vai trò gì và khi sử dụng cần lưu ý những điểm nào? Giờ học hôm nay sẽ giúp chúng ta hiểu được những vấn đề trên
Hoạt động của GV - HS
Kiến thức cần đạt
I.Tìm hiểu yếu tố đối thoại ,độc thoại ,độc thoại nội tâmtrong văn bản tự sự
- HS đọc.
? Trong 3 câu đầu đoạn trích , ai nói với ai? 
? Tham gia câu chuyện có ít nhất mấy người? 
? Dấu hiệu nào cho ta biết đó là một cuộc trò chuyện trao đổi ?
- 

File đính kèm:

  • docNgu van 9.doc
Giáo án liên quan