Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 53 đến 56 - Năm học 2011-2012

TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG

 (Từ tượng thanh, tượng hình,một số phép tu từ từ vựng )

 

 

 A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :

 - Tiếp tục hệ thống hoá kiến thức đã học về từ vựng và một số phép tu từ từ vựng.

 - Biết vận dụng những kiến thức đã học khi giao tiếp , đọc - hiểu và tạo lập văn bản.

1. Kiến Thức:

 - Các khái niệm từ tượng thanh, từ tượng hình; phép tu từ so sánh, ẩn dụ, nhân hoá, hoán dụ, nói quá , nói giảm, nói tránh, điệp ngữ, chơi chữ.

 - Tác dụng của việc sử dụng các từ tượng hình, từ tượng thanh và các phép tu từ trong các văn bản nghệ thuật.

2. Kĩ năng:

 - Nhận diện từ tượng hình, từ tượng thanh. Phân tích giá trị của các từ tượng hình, từ tượng thanh và phép tu từ trong các văn bản nghệ thuật.

- Nhận diện các phép tu từ so sánh, ẩn dụ, nhân hoá, hoán dụ, nói quá , nói giảm, nói tránh, điệp ngữ, chơi chữ trong một văn bản. Phân tích tác dụng của các phép tu từ trong văn bản cụ thể.

3. Thái độ: - Nắm chắc kiến thức học tập tiến bộ.

B. CHUẨN BỊ :

 - GV: Hệ thống hoá kiến thức.Bảng phụ

 - HS: Chuẩn bị bài theo hư¬ớng dẫn của giáo viên.

C. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC :

 *ổn định tổ chức:

 * Bài mới:

Hđộng của GV - HS Nội dung kiến thức cần đạt

I. ôn tập theo bảng

- HS theo dõi sgk.

? Thế nào là từ t¬ượng hình,

t¬ượng thanh?

? Giá trị diễn đạt của hai loại từ này ?

- HS nêu.

- HS làm bài tập 2, 3 sgk. T. 146.

 

 

 

 

? Thế nào là biện pháp tu từ.

- Cách sử dụng từ ngữ gọt giũa, bóng bẩy, gợi cảm.

? Em hiểu gì về phép tu từ so sánh.

? Lấy ví dụ cụ thể.

- HS làm bài tập 3.

? Phân tích tác dụng của hình ảnh so sánh trong câu thơ của HCM.

- HS phân tích.

 

 

 

? ẩn dụ là gì, tác dụng của phép tu từ ẩn dụ?

? Câu thơ nào trong bài tập có sử dụng biện pháp ẩn dụ. Hãy phân tích giá trị của nó.

- HS phân tích.

- GV, HS nhận xét.

.

 

 

 

 

 

 

 

- HS nhắc lại khái niệm nhân hoá, các kiểu nhân hoá thư-ờng gặp.

- GV nhấn mạnh.

? Tìm câu thơ có sử dụng phép nhân hoá trong bài tập 3.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

? Hoán dụ là gì? Tác dụng của nó.

- HS lấy ví dụ.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

? Em hiểu gì về phép nói quá?

? Giá trị của phép tu từ này?

- GV l¬ưu ý HS phân biệt nói quá khác với nói khoác.

- GV hư¬ớng dẫn HS làm bài tập 3.

 

 

 

 

 

 

 

- HS nhắc lại khái niệm nói giảm, nói tránh và tác dụng của nó.

? Lấy ví dụ về phép tu từ này.

 

 

 

 

 

 

 

 

? Thế nào là phép điệp ngữ ?

? Tìm ví dụ điệp ngữ trong bài tập 3.

- HS làm bài tập.

 

 

 

 

? Điểm đặc sắc của biện pháp chơi chữ.

- HS nêu.

- HS phân tích ví dụ trong bài tập 3.

- GV nêu thêm ví dụ thơ của Hồ Xuân Hư¬ơng. Kiến thức Khái niệm Tác dụng Bài tập

I. Từ

 t¬ượng thanh và từ

 t¬ượng hình -Mô phỏng âm thanh của ng¬ười, vật.

- Gợi tả

 h/ảnh, dáng vẻ, trạng thái của ng¬ười, sự vật. Gợi tả âm thanh, hình ảnh sinh động, tính biểu cảm cao 2. Mèo, bò, tắc kè.

3. lốm đốm, lê thê, loáng thoáng, lồ lộ.

] Mô tả hình ảnh đám mây một cách cụ thể, vàsống động.

II. Một số phép tu từ từ vựng.

 

 

 

 

1. So sánh

 

 

 

- Đối chiếu sự vật, hiện t¬ượng này với sự vật, hiện

t¬ượng khác có nét

 tư¬ơng đồng.

 

 

 

 

 

- Tăng sức gợi hình, gợi cảm cho lời văn.

 

 

 

" Trong nh¬ư tiếng hạc bay qua

Đục như¬

Tiếng khoan nh¬ư gió

Tiếng mau

] Tiếng đàn nhiều cung bậc của Thuý Kiều.

 

 

 

2. ẩn dụ

 

 

 

 - Gọi tên sự vật hiện t¬ượng này bằng tên sự vật hiện tư¬ợng khác có nét

t¬ương đồng với nó.

 

- Tăng sức gợi hình, gợi cảm cho lời văn. - Thà rằng

Hoa dù rã cánh lá còn xanh cây.

" hoa", "cánh"

] Thuý Kiều

"Lá", "cây"

-> Gia đình Kiều.

] TK hi sinh, bán mình cứu gia đình.

 

 

 

 

 

3. Nhân hoá

 

 

 

 

 

 - Gọi hoặc tả loài vật, cây cối bằng những từ ngữ vốn

đ¬ược dùng để gọi hoặc tả

 ng¬ười, biểu thị suy nghĩ, tình cảm của con ng¬ười.

 

- Làm cho lời văn sinh động gợi tả.

-" Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ."

] Thiên nhiên, trăng trở nên sống động, có hồn, gắn bó với con ngư-ời.

4. Hoán dụ

 

 

 

 

 

 - Gọi tên sự vật hiện t¬ượng này bằng tên sự vật hiện t¬ượng khác có quan hệ gần gũi.

 

 

 

- Tăng sức gợi hình, gợi cảm cho lời văn. - Áo chàm đư¬a buổi phân li

Cầm tay

] chỉ đồng bào Việt Bắc.

 

 

5. nói quá

 

 

 

 

 

 - Là biện pháp tu từ phóng đại quy mô, mức độ, tính chất của sự vật, hiện tư¬ợng đ-ược miêu tả.

 

- Để nhấn mạnh, gây ấn

t¬ượng, tăng sức biểu cảm.

- Gư¬ơm mài đá, đá núi phải mòn

Voi uống

 nư¬ớc,n¬ước sông phải cạn.

] Tô đậm sự lớn mạnh của nghĩa quân Lam Sơn.

 

 

 

6. nói giảm nói tránh

 

 

 

 

 - Là biện pháp dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển - Tránh gây cảm giác quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề, tránh sự thô tục, thiếu lịch sự.

- Bác đã đi rồi sao Bác ơi.

- Bác Dư¬ơng thôi đã thôi rồi.

 

 

7. Điệp ngữ

 

 

 

- Khi nói hoặc viết ng¬ười ta có thể lặp lại từ ngữ hoặc cả câu.

- Làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh.

- Còn trời còn n¬ước còn non

Còn cô bán

rư¬ợu anh còn say sư¬a.

 

 

 

Chơi chữ

 

 

 - Lợi dụng đặc sắc về âm về nghĩa của từ tạo sắc thái dí dỏm hài

h¬ước.

- Làm cho câu văn, câu thơ hấp dẫn thú vị.

- Có tài mà cậy chi tài

Chữ tài liền với chữ tai một vần.

 

 

doc13 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 641 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 53 đến 56 - Năm học 2011-2012, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng bậc của Thuý Kiều.
2. ẩn dụ
- Gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác có nét 
tương đồng với nó.
- Tăng sức gợi hình, gợi cảm cho lời văn.
- Thà rằng
Hoa dù rã cánh lá còn xanh cây.
" hoa", "cánh"
] Thuý Kiều
"Lá", "cây"
-> Gia đình Kiều.
] TK hi sinh, bán mình cứu gia đình.
3. Nhân hoá
- Gọi hoặc tả loài vật, cây cối bằng những từ ngữ vốn 
được dùng để gọi hoặc tả
 người, biểu thị suy nghĩ, tình cảm của con người.
- Làm cho lời văn sinh động gợi tả.
-" Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ."
] Thiên nhiên, trăng trở nên sống động, có hồn, gắn bó với con người.
4. Hoán dụ
- Gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác có quan hệ gần gũi.
- Tăng sức gợi hình, gợi cảm cho lời văn.
- Áo chàm đưa buổi phân li
Cầm tay
] chỉ đồng bào Việt Bắc.
5. nói quá
- Là biện pháp tu từ phóng đại quy mô, mức độ, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả.
- Để nhấn mạnh, gây ấn 
tượng, tăng sức biểu cảm.
- Gươm mài đá, đá núi phải mòn
Voi uống
 nước,nước sông phải cạn.
] Tô đậm sự lớn mạnh của nghĩa quân Lam Sơn.
6. nói giảm nói tránh
- Là biện pháp dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển
- Tránh gây cảm giác quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề, tránh sự thô tục, thiếu lịch sự.
- Bác đã đi rồi sao Bác ơi.
- Bác Dương thôi đã thôi rồi.
7. Điệp ngữ
- Khi nói hoặc viết người ta có thể lặp lại từ ngữ hoặc cả câu.
- Làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh.
- Còn trời còn nước còn non 
Còn cô bán 
rượu anh còn say sưa.
Chơi chữ
- Lợi dụng đặc sắc về âm về nghĩa của từ tạo sắc thái dí dỏm hài 
hước.
- Làm cho câu văn, câu thơ hấp dẫn thú vị.
- Có tài mà cậy chi tài
Chữ tài liền với chữ tai một vần.
* Củng cố :
 - GV khái quát chung về những biện pháp tu từ được ôn tập trong tiết học này.
 ? Phân tích nét đặc sắc của câu thơ sau:
 " Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
 Mặt trời của mẹ, em nằm trên lưng"
 ẩn dụ 
D.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
 - Học thuộc các khái niệm, nắm chắc giá trị của các biện pháp tu từ. 
 - Chuẩn bị: Tập làm thơ 8 chữ.
 + Nhận diện thể thơ 8 chữ.
 + Mỗi HS làm 4 câu theo chủ đề tự chọn.
 Ngày soạn: 6/11/2011
TiÕt
 54
 TẬP LÀM THƠ TÁM CHỮ
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Nhận diện thể thơ tám chữ trong các đoạn văn và bước đầu biết cách làm thơ tám chữ.
1. Kiến Thức:
 - Đặc điểm của thể thơ tám chữ.
2. Kĩ năng: 
- Nhận biết thơ tám chữ.
 - Tạo đối, vần, nhịp trong khi làm thơ tám chữ.
 3. Thái độ: 
 - Phát huy tinh thần sáng tạo, sự hứng thú học tập 
B. CHUẨN BỊ :
 - GV: Tìm tư liệu, sưu tầm các bài thơ 8 chữ.
 - HS: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn của giáo viên.
C. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC : 
 * ổn định tổ chức:
 * Bài cũ: 
 ? Đọc thuộc lòng và nêu cảm nhận chung của em về bài thơ " Đoàn thuyền đánh cá » của Huy Cận?
 * Bài mới :
Hoạt động của GV - HS
kiến thức cần đạt
- HS đọc, tìm hiểu 3 đoạn thơ trong sgk.
? Em có nhận xét gì về số chữ trong mỗi dòng thơ?
? Hãy tìm những chữ có chức năng gieo vần ở mỗi đoạn?
- HS dựa vào các kiến thức đã học ở lớp 6 để nhận xét về cách gieo vần.
? Em có nhận xét gì về cách ngắt nhịp trong các đoạn thơ.
- GV lưu ý: trên thực tế, cách ngắt nhịp không chỉ phụ thuộc vào ý mà còn phụ thuộc vào cảm nhận của mỗi người -> không nên áp đặt máy móc. 
? Qua tìm hiểu các ví dụ, em hiểu gì về thể thơ 8 chữ.
- HS đọc ghi nhớ.
- HS đọc và nêu yêu cầu bài tập 1.
? Hãy điền vào chỗ trống cuối các dòng thơ một trong các từ " ca hát", "bát ngát", " ngày qua", " muôn hoa" sao cho phù hợp.
- HS điền.
- HS làm tiếp bài 2.
- HS đọc đoạn thơ, phát hiện lỗi và tìm cách sửa.
- HS đọc đoạn thơ
- GV hướng dẫn HS tìm những từ thích hợp (đúng thanh, đúng vần) để điền vào chỗ trống trong bài " Trưa hè"
- GV gợi ý: Từ điền phải mang thanh bằng; từ điền cuối dòng 4 phải có khuôn âm (a)-> hiệp vần với chữ "xa" cuối dòng 2.
- HS tự làm bài tập 2,3.
Yêu cầu: Làm thêm câu thơ cuối có vần " ương" hoặc "a" mang thanh bằng.
- HS đọc một bài thơ 8 chữ làm ở nhà.
I. Nhận diện về thể thơ 8 chữ.
1. Ví dụ:
2. Nhận xét:
- Mỗi dòng đều có 8 chữ.
VDa: Các cặp vần tan - ngàn;
 mới - gợi; gắt - mật
] Vần chân theo từng cặp khuôn âm.
VDb: Về- nghe; học- nhọc; bà- xa
] Vần chân liên tiếp theo từng cặp khuôn âm.
VDc: Các cặp vần ngát - hát; non- son; đứng - dựng; tiên- nhiên
] vần chân gián cách theo từng cặp.
+ Cách ngắt nhịp: linh hoạt, không theo công thức.
3. Ghi nhớ: sgk.
II. Luyện tập nhận diện thể thơ tám chữ:
1. Bài 1:
- Ca hát - bát ngát
- ngày qua - muôn hoa
2. Bài 2:
Cũng mất, tuần hoàn, đất trời
3. Bài 3:
Từ sai: Rộn rã
Thay bằng từ " vào trường"
III. Thực hành làm thơ tám chữ:
1. Điền từ
- Hoa lựu nở đầy một vườn đỏ nắng
Lũ bướm vàng lơ đãng lướt bay qua.
 (Theo Anh Thơ, Trưa hè)
 * Củng cố : - 1 HS đọc bài thơ tự sáng tác theo thể 8 chữ.
 D. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : -
 - Hoàn thành các bài tập.
 - Tiếp tục làm thơ 8 chữ.
 - Chuẩn bị bài: "Bếp lửa ": 
 + Tìm hiểu tác giả, tác phẩm
 + Đọc bài thơ, trả lời theo câu hỏi sgk
 Ngày soạn: 8/11/2011 
TiÕt
 55
 TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
 Giúp HS :
 1.Nhận rõ được ưu điểm, nhược điểm trong bài làm của mình; biết cách sửa chữa, rút kinh nghiệm cho bài làm tiếp theo.
 2. Luyện kĩ năng chữa bài viết của bản thân, của bạn
B.CHUẨN BỊ:
 - GV: Chấm bài, Thống kê một số lỗi. 
 - HS: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn của giáo viên.
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HĐ1:
 -Trả bài cho hs.
 - Hs xem bài khoảng 5 phút.
HĐ2: 
 - Gv nêu yêu câù của đề.
 Phần 1:
 - Trắc nghiệm 6 câu, mỗi câu đúng 0, 5 điểm.
 Phần2: 
 - Tự luận: (6 điểm 6)
 - Hình thức bài viết: 1 điểm.
HĐ3. Nhận xét ưu, khuyết điểm bài làm của HS.
 1.ưu điểm:
 - Phần trắc nghiệm làm tốt 
 - Đa số các em nắm được yêu cầu đề 
 2. Tồn tại:
 - Một số em viết phần tự luận yếu: diễn đạt lủng củng,chưa thành thạo kĩ năng phân tích. (Nhật, T. Phương, N.Sơn, Mĩ A; Hoàng)
 - Lỗi chính tả nhiều, chữ viết xấu.
 HĐ3: HS chữa bài.
 HĐ4: Lấy điểm vào sổ.
HĐ5H: Dặn hs soạn bài “Bếp lửa” và tìm hiểu bài “Khúc hát ru”
 Ngày soạn : 8/11/2011
TiÕt
 56
 BẾP LỬA 
 (Bằng Việt) 
 HDĐT : KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN 
 LƯNG MẸ 
 (Nguyễn Khoa Điềm) 
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
 - Hiểu được bài thơ gợi nhớ những kỉ niệm về tình bà cháu đồng thời thể hiện tình cảm chân thành của người cháu đối với bà.
 - Thấy được sáng tạo của nhà thơ trong việc sử dụng hình ảnh, khơi gợi liên tưởng, kết hợp giữa miêu tả, tự sự, bình luận với biểu cảm một cách nhuồn nhuyễn.
 1. Kiến Thức:
 - Những hiểu biết ban đầu về tác giả Bằng Việt và hoàn cảnh ra đời bài thơ.
 - Những xúc cảm chân thành của nhà thơ và hình ảnh người bà giàu tình thương và giàu đức hi sinh.
 - Việc sử dụng kết hợp nhuần nhuyễn với yếu tố tự sự, miêu tả, bình luận trong tác phẩm trữ tình.
2. Kĩ năng: 
- Nhận dịên, phân tích được các yếu tố miêu tả, tự sự, bình luận và biểu cảm trong bài thơ..
- Liên hệ để thấy được nỗi nhớ về người bà trong hoàn cảnh tác giả đang ở xa Tổ quốc có mối liên hệ chặt chẽ với những tình cảm với quê hương, đất nước..
 3. Thái độ: 
 - Giaó dục tình cảm gia đình thiêng liêng.
B.CHUẨN BỊ: 
 - GV : Chân dung Bằng Việt, bảng phụ.
 - HS : Chuẩn bị bài theo câu hỏi SGK. 
 C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 * ổn định tổ chức:
 * Bài cũ: 
 ? Đọc thuộc lòng bài thơ "Đoàn thuyền đánh cá ".Qua bài thơ em cảm nhận được gì về sự gắn bó giữa thiên nhiên và con người lao động?
 * Bài mới :
 GV giới thiệu : Trong bài « Tiếng Gà Trưa » XQ nói về anh lính trẻ trên đường hành quân, nghe tiếng gà gáy trưa lại nhớ tới bà mình khum khum soi trứng và mắng yêu cháu nhìn gà đẻ mà mặt bị lang. Tình cảm bà cháu thật cảm động. Một thanh niên khác du học ở Liên Xô lai nhớ về bà mình, khi đang hàng ngày sử dụng bếp điện, bếp ga hiện đại, chợt thương về cái bếp lửa ấp iu tình bà cháu tuổi thơ xa.
 Hoạt động của GV – HS 
 ND kiến thức cần đạt 
 - HS đọc chú thích *
? Trình bày những hiểu biết của em về tác giả?
- Bằng Việt là bút danh của Nguyễn Việt Bằng, sinh năm 1941 tại Huế, nhưng quê gốc ở huyện Thạch Thất, tỉnh Hà Tây. Bằng Việt làm thơ từ đầu những năm 1960 và thuộc thế hệ các nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Mỹ.
-Thơ Bằng Việt cảm xúc tinh tế, có giọng điệu tâm tình trầm lắng, giàu suy tư triết luận. 
- Ông đã có nhiều tác phẩm thơ khá nổi tiếng:
“ Hương cây“-Bếp lửa” (thơ in chung với Lưu Quang Vũ - 1968), “ những gương mặt, những khoảng trời” (1973), “ Đất sau mưa” (thơ-1977), 
 “ Khoảng cách giữa lời” (thơ-1983), “ Cát sáng” (thơ-1986), “Bếp lửa - Khoảng trời” (thơ tuyển - 1988) 
? Hoàn cảnh ra đời và nội dung chính của bài thơ?
II. Đọc – hiểu văn bản :
 1. Đọc:
-Hướng dẫn hs đọc: Đọc giọng tình cảm sâu lắng, đặc biệt là những đoạn suy ngẫm về bà. 
- Gv đọc mẫu bài thơ.
- Gọi 2 hs đọc lại.
2. Phân tích :
? Nhân vật trữ tình trong bài thơ là ai? Người ấy đang bày tỏ tình cảm gì?
-Bài thơ là lời của người cháu đi xa nhớ về bà và những kỉ niệm với bà, đồng thời bày tỏ lòng kính yêu và những suy ngẫm về bà. 
- HS đọc 3 câu thơ đầu.
? Cảm xúc của t /g được khơi nguồn bắt đầu từ hình ảnh nào?
- Hình ảnh bếp lửa.
? H/ả ấy hiện lên ntn?
? Em có nhận xét gì về nt sd từ ngữ,h/ả trong 2 câu thơ đầu?
- Từ láy tượng hình, dùng từ sáng tạo : "ấp iu"là sự kết hợp biến thể của 2 từ: ấp ủ và nâng niu.
? Diễn tả được điều gì?
- Trở thành một điệp khúc sâu lắng, quen thuộc của không khí gia đình.
? Từ h /ả ấy, tác giả nhớ về ai ?
- Nhớ về người bà thân thương.
? Cảm xúc khi nhớ về bà? H/ả ấy gợi lên điều gì?
? Nhớ về bà là nhớ về những kỉ niệm nào?
- HS đọc 5 câu thơ tiếp.
? C/s của những năm tháng tuổi thơ đã sống dậy trong lòng tác giả như thế nào?
- “Lên bốn tuổihun nhèm mắt cháu”, bốn câu thơ gợi lại cả một tuổi thơ nhọc nhằn, gian khổ: Đói, giặc giã, xa cha mẹ.
- Chiến tranh, nạn đói năm 1945 đã trở thành ấn tượng ám ảnh suốt cả cuộc đời(kỉ niệm hiện về từ thời ấu thơ rất xa nhưng lại sâu đậm)
? Thế nhưng ấn tượng sâu đậm nhất còn để lại trong cháu là gì? 
- Khói bếp.
? Tại sao khi nhớ về điều đó,t/g thấy "sống mũi còn cay"?
- HS đọc khổ 

File đính kèm:

  • docGiao an ngu van 9 t5356.doc