Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 41 đến 45

A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1/ Kiến thức:Giúp hs cảm nhận được sự đối lập giữa cái thiện – cái ác trong đoạn thơ , nhận biết được thái độ, tình cảm và lòng tin của tác giả giửi gắm và những người lao động bình thường.

 Tìm hiểu giá trị nghệ thuật sắp xếp tình tiết và nghệ thuật ngôn ngữ trong đoạn trích.

2/ Kĩ năng:phân tích nhân vật.

3/ Giáo dục tư tưởng: thái độ tôn trọng đối vơi người lao động lương thiện; căm ghét những điều xấu xa, thấp hèn.

B/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.

1/ Giáo viên : Soạn bài và chuẩn bị bảng phụ

2/ Học sinh: Soạn bài chu đáo ở nhà.

C/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG

1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số của lớp.

2/ Kiểm tra: Đọc và phân tích hình ảnh LVT đánh cướp? Cảm nhận của em về nhân vật LVT .( đọc chính xác, phân tích được hành động nghĩa hiệp.)

 Tóm tắt từ đoạn trích trước đến đạon trích mà em sẽ học hôm nay.

3/ Bài mới: Đang bơ vơ nơi đất khách quê người, tiền hết, thầy mù loà với một tiểu đồng thì gặp Trịnh Hâm cũng đã đỗ cử nhân và đang trên đường về , LVT có lời nhờ giúp đỡ . Trịnh nhận lời nhưng lại nhờ Tiểu đồng vào rừng trói lại, rồi đưa LVT lên thuyền với lời hứa sẽ đưa chàng đến tận Đông Thành . Những liệu Trịnh Hâm có giữ đúng lời hứa đó không? Chúng ta cùng tìm hiểu qua đoạn trích

 

 

doc8 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 566 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 41 đến 45, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t cả vẻ đẹp đó.
IV/
G : Nhận xét cách miêu tả nhân vật ở đoạn trích? Những giá trị nghệ thuật khác?
H : Tự bộc lộ: ( Miêu tả nhân vật qua sự kết hợp hành động, lời nói và tâm lí; Ngôn ngữ bình dị, hình ảnh thơ khoáng đạt
G : Tư tưởng tình cảm mà nhà thơ muốn gửi gắmqua việc LVT gặp nạn là gì? 
H : Tự bộc lộ.
V/
G : Hướng dẫn cho hs làm luyện tập bằng hình thức độc lập.
A/ GIỚI THIỆU CHUNG.
-Xuất xứ: phần 2.
B/ ĐỌC, HIỂU VĂN BẢN.
I/ Đọc, tìm hiểu chú thích.
II/ Bố cục: 2 phần.
III/ Phân tích.
1/ Hành động và tâm địa của Trịnh Hâm 
-Hình ảnh LVT bơ vơ , tội nghiệp cần giúp đỡ. 
-Trịnh Hâm là bạn đồng môn, đố kị, ganh ghét tài năng, lo cho đường tiến thân cảu mình -> tìm cách hãm hại bạn.
-Kế hoạch: phân tán thầy trò LVT lúc Vân Tiên bị mù.
-Hành động: đẩy chàng xuống nước vào lúc đêm khuya thanh vắng, rồi giả vờ kêu cứu.
-> Hành động bất nhân bất nghĩa.
=>Hành động có toan tính, âm mưu. Sự sắp xếp tình tiết hợp lí thể hiện diễn biến hành động nhanh gọn. 
2/ Việc lamø của Ngư ông.
*Hành động cứu người.
-Hành động khẩn trương, ân cần, chu đáo của từng người, thể hiện lòng chân tình của gia đình Ngư ông với người bị nạn.
-Mời VT ở lại “ hôm mai hẩm hút với già cho vui” 
-> Tấm lòng hào hiệp, nhân ái “ đốc lòng nhân nghĩa há chờ trả ơn”.
*Cuộc sống của Ngư ông.
-Trong sạch, ngoài vòng danh lợi, tụ do phóng khoáng, bầu bạn với thiên nhiên, đầy ắp niềm vui bởi người lao đông làm chủ, tự do:
 Rày roi mai vịnh vui vầy.
Ngày kia hứng gió đêm ngày chơi trăng.
-> lối sống chân thực mà cũng hết sức thơ mộng của người lao động bình thường, làm chủ thiên nhiên.
IV/ Tổng kết.
1/ Ngôn ngữ bình dị, giàu cảm xúc, hình ảnh thơ khoáng đạt.
2/ Sự đối lập giữa cái thiện và ác, giữa nhân cách cao cả và thấp hèn. Qua đó gửi gắm niềm tin của tác giả đối với người lao động.
*Ghi nhớ sgk.
V/ Luyện tập.
-Yếu Trịnh Hâm giống truyện dân gian.
 * Dặn dò:
	Học thuộc lòng đoạn cuối và phân tích; học ghi nhớ sgk.
	Chuẩn bị bài chương trình địa phương: Sư tầm một số tác phẩm và tác giả nhà văn, thơ ở địa phương em, nêu cảm nhận của em về một bài em em tâm đắc.
*******************************************************
Ngày dạy:27/10/05
Ngày soạn:01/11/05
Tiết 42: CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG ( phần Văn)
A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1/ Kiến thức:Giúp hs có vốn hiểu biết những tác giả và một số tác phẩm văn thơ ở địa phương mà các em đang sinh sống.
	Bước đầu biết cách sưu tầm, tìm hiểu về tác giả, tác phẩm văn học ở địa phương.
2/ Kĩ năng: Sư tầm và nêu cảm nhận của cá nhân hs về một số tác phẩm mà các em yêu mến.
3/ Giáo dục tư tưởng:Lòng tự hào, yêu mến đối với các tác giả địa phương cùng với phong trào văn học ở địa phương.
B/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.
1/ Giáo viên : Soạn bài và chuẩn bị chương trình tiết học như một buổi ngoại khoá; mời khách mời giao lưu.
2/ Học sinh: Sưu tầm trước một số bài thơ, truyện của các tác giả ở địa phương và nêu cảm nghĩ của em về một tác phẩm mà em tâm đắc nhất. Đặt một số câu hỏi để giao lưu với một số nhà thơ ở địa phương.
C/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:
Địa điểm : văn phòng trường THCS Tân Hà.
Thành phần tham dự:
	1/ Đại biểu: nhóm nhà thơ “ Hương ngoại ô” của Tân Hà do ông Nguyễn Đăng Chấn và ông Hà đức ái phụ trách; BGH, Tổ Văn.
	2/ Giáo viện bộ môn văn: Cô Aùnh và cô Thoa.
	3/ Học sinh lớp 9 A4.5.6.7.
Chủ trì buổi giao lưu: cô Aùnh + cô Thoa và em Lựu ( dẫn chương trình).
Thời gian của buổi thảo luận: 2 tiết.
Diễn biến: 
	Lời giới thiệu buổi giao lưu: Cô Aùnh.
	Lời phát biểu cảm nghĩ và dẫn chương trình: em Lựu.
	Chương trình buổi giao lưu.
CHƯƠNG TRÌNH GỒM 3 PHẦN:
I/ Phần 1: Phần trình bày và ra mắt của hội thơ Tân Hà – chi nhánh của nhóm thơ “ Hương Ngoại Ô” huyện Lâm Hà cũng như Hà Nội.
	Phần giới thiệu quá trình thành lập của “ Hương ngoại ô”.
	Trình bày một số bài thơ truyền thống của các tác giả trong và ngoài huyện, xã viết về quê hương Lâm Hà nói chung và Tân Hà nói riêng.
	Ra mắt độc giả “ nhí” một số tập thơ tiêu biểu của “ Hương ngoại ô”.
	Bình về một số bài thơ viết về tân Hà của nhà thơ Tân Hà.
II/ Phần 2: Phần giao lưu giữa các nhà thơ địa phương với học sinh.
	Học sinh sẽ nêu cảm xúc suy nghĩ của mình về một số bài thơ mà các em tâm đắc.
	Phần trả lời phỏng vấn của các nhà thơ về cách làm thơ, thành lập nhóm thơ nhỏ tuổimà hs đặt ra để hỏi các nhà thơ.
III/ Phần 3: Lời tổng kết của GVBM Văn về chương trình hoạt động cũng như lời cảm ơn gửi đến các nhà thơ địa phương đã đến dự buổi giao lưu đầy ý nghĩa này.
Dặn dò: 
 Viết cảm nghĩ về một số bài thơ mà tiết trước các nhà thơ đã cho ra mắt độc giả.
	 Soạn bài : Tổng kết phần từ vựng.
******************************************************************
Ngày dạy:27/11/05
Ngày soạn:01/11/05
TIẾT 43.44: TỔNG KẾT TỪ VỰNG.
A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1/ Kiến thức: Giúp hs nắm vững hơn và hiểu biết vận dụng những kiến thức về từ vựng đã học từ lớp 6 đến lớp 9.
2/ Kĩ năng:Dùng từ đúng, chính xác, linh hoạt và có hiệu quả.
3/ Giáo dục tư tưởng: Dùng từ đúng mang sắc thái biểu cảm cao trong khi giao tiếp. Tạo sự gần gũi tình cảm đối với những những người xung quanh cũng như khi tạo lập văn bản.
B/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.
1/ Giáo viên : Soạn bài và chuẩn bị bảng phụ ghi hệ thống hoá cấu tạo từ, các thành ngữ, nghĩa của từ.
2/ Học sinh: Soạn bài chu đáo ở nhà.
C/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số của lớp.
2/ Kiểm tra: Kiểm tra sự chuẩn bị bài ở nhà của học sinh.
3/ Bài mới: Cuộc sống luôn cần những thông tin để trao đổi. Phương tiện chính để giao tiếp lại là ngôn từ. Dùng từ cho đúng hiệu quả giao tiếp mới cao. Vì thế, ngay từ khi cắp sách tới trường, các em đã được hiểu ý nghĩa của nó từ những chữ cái đầu tiên. Hôm nay chúng ta hãy cũng nhìn lại nó qua tiết tổng kết từ vựng này.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
GHI BẢNG
I/1.
G : Phân biệt từ đơn và từ phức? Từ phức có những loại nào? 
H : Tự bộc lộ.
G : Đọc một đoạn thơ ở “ truyện Kiều” để phân biệt từ đơn và từ phức
H : 
VD: Ngày/ xuân/ con én/ đưa/ thoi
Thiều quang/ chín chục/ đa/õ ngoài/ sáu mươi.
2/Bài tập.
Bài 1: Phân biệt từ ghép, từ láy trong các từ in nghiêng.
- Gọi 1 hs đọc bài 1 và chia lớp thành 2 nhóm cử 2 hs đại diện lên bảng các từ thuộc 2 loại.
Bài 2:
Câu 1: Từ láy nào có sự giảm nhẹ nghĩa so với tiếng gốc?
a. trăng trắng; b. nhấp nhô; c.sạch sành sanh.
Câu 2: Từ láy nào có nghĩa mạnh hơn so với tiếng gốc?
a.Đèm đẹp; b.nhấp nhô; c.xôm xốp.
Bài 3: 
G : Gọi hs đọc bài tập và hỏi: dùng từ láy nào thay thế?
H : Phát hiện những chỗ sai trong câu , thay thế bằng nhữ từ khác.
II/
G : Đưa ra một câu thành ngữ và cho hs phát hiện đâu là thành ngữ? Từ đó nêu thế nào là TN?
H : Phát hiện và trả lời khái niệm.
Bài 1: chia nhom, một nhóm xác định một thành ngữ, một nhóm xác định tực ngữ.
Bài 2:Cho 4 nhóm hs lên bảng tìm nhanh trong 5 phút về 2 loại tiêu biểu của thành ngữ.
Bài 3: Hs tự sưu tầm những bài văn, thơ có sử dụng thành ngữ.
III/
1.Nhắc lại khái niệm, có nhận xét.
2.Đọc bài 1 và cho trình bày cách hiểu và giải thích.
3.Đọc bài2 và trình bày cá nhân hs.
IV/ 
1.Oân lại khái niệm về 2 loại này.
2.Giải thích từ hoa trong lệ hoa? 
V/
1.Cho hs nhắc lại khái niệm về từ đồng âm.
2.Phân biệt hiện tượng nghĩa của từ nhiều nghĩa và hiện tượng đồng âm dựa trên nghĩa quan hệ?
3.Đọc bài tập và lên bảng trình bày dựa vào từ đồng âm và từ nhiều nghĩakhác nhau ở điểm nào để phân biệt?
 TIẾT 2:
VI/
1.Cho hs ôn lại từ đồng nghĩa.
2.Tổ chức cho hs làm bài tập về từu đồng nghĩa.
VII/
1.Nhắc lại khái niệm về từ trái nghĩa.
2.Hs làm các bài tập. Phần * hs về nhà làm.
VIII/
1.HS đọc lại khái niệm.
2.HS tự điềm vào mô hình. Cả lớp nhận xét, GV bổ sung.
IX/
1.HS ôn lại khái niệm về trường từ vựng.
2.Phân tích sự độc đáo về cách dùng từ của Hồ Chủ Tịch.
I/ TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC.
1/ Khái niệm và cấu tạo.
Từ đơn.
Từ phức: Từ láy, từ ghép.
2/ Bài tập.
Bài 1: 
-Từ ghép: tươi tốt, cỏ cây, mong muôn, bó buộc, đưa đón, nhường nhịn, rơi rụng.
-Từ láy: nho nhỏ, gật gù, lạnh lùng, xa xôi, lấp lánh.
Bài 2: 
a.Từ láy có nghĩa giảm nhẹ: 
b.Từ láy có nghĩa tăng hơn: 
Bài 3: Thay bằng từ láy:
a.Cây cối -> chỉ cây nói chung.
b.Lạnh lùng.
II/ THÀNH NGỮ.
1/ Khái niệm: cụm từ cố định, biểu thị ý nghĩa hoàn chỉnh.
2/ Bài tập.
Bài 1: 
- Thành ngữ - Tục ngữ
 b ,d, e a, c
Bài 2: 
a.Thành ngữ chỉ động vật.
Chó chui gầm chạn.
Mỡ để miệng mèo.
b.Thành ngữ chỉ thực vật.
Cây cao bóng cả.
Cây nhà lá vườn.
Bài 3:
-Một đời được mấy anh hùng,
Bõ khi cá chậu chim lồng mà chơi.
-Thân em vừa trắng lạinước non.
III/ NGHĨA CỦA TỪ.
1/ Khái niệm.
2.Bài tập.
Bài 1:
Chọn cách hiểu a ( cách hiểu C chưa đầy đủ, cách hiểu c nghĩa chuyển, cách hiểu d chưa chuẩn)
Bài 2: 

File đính kèm:

  • doctuan 1.doc
Giáo án liên quan