Giáo án Ngữ văn Khối 9 - Tuần 11

A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1/ Kiến thức: Giúp hs thấy được sự thống nhất của cảm về thiên nhiên, vũ trụ và cảm hứng về lao động của tác giả đã tạo nên những hình ảnh đẹp, tráng lệ, giàu màu sắc lãng mạn trong bài thơ.

2/ Kĩ năng: cảm thụ và phân tích các yếu tố nghệ thuật (hình ảnh ngôn ngữ, âm điệu) vừa mới mẻ, vừa cổ kính.

3/ Giáo dục tư tưởng:Tình yêu thiên nhiên, yêu lao động, tinh thần lạc quan trước khó khăn trong cuộc sống.

B/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.

1/ Giáo viên : Soạn bài và chuẩn bị bảng phụ ghi bài thơ, tổng kết, chân dung nhà thơ, tranh đoàn thuyền đánh cá trên biển khơi.

2/ Học sinh: Soạn bài chu đáo ở nhà.

C/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG

1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số của lớp.

2/ Kiểm tra:Đọc thuộc lòng một đoạn thơ trong bài thơ vaઠtiểu đội xe không kính và nêu cảm nhận của em về đoạn thơ đó?

 Em biết gì về nhà thơ Huy Cận?

3/ Bài mới:đoàn thuyền đánh cá là một bài thơ đặc sắc trong chùm thơ của Huy Cận viết về vùng mỏ , vùng than, vùng biển Quảng Ninh – Hạ Long, ca ngợi cuộc sống lao động tập thể tràn đầy niềm vui lãng mạn hào hứng của những người dân ham đánh cá xa bờ.

 

doc12 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 520 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn Khối 9 - Tuần 11, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ø có ở nơi chân trời góc bể.
B/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.
1/ Giáo viên : Soạn bài và chuẩn bị bảng phụ ghi bài thơ, có thể vẽ tranh minh hoạ.
2/ Học sinh: Soạn bài chu đáo ở nhà.
C/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số của lớp.
2/ Kiểm tra:Đọc thuộc lòng bài thơ Đoàn thuyền đánh cá và nêu cảm nhận về câu hát ra khơi được sử dụng trong bài thơ?
3/ Bài mới:Nhà thơ Bằng Việt thuộc thế hệ các nhà thơ trưởng thành trong thời kì chống Mĩ cứu nước. Thơ ông trong trẻo, mượt mà khai thác những kỉ niệm và mơ ước của tuổi trẻ nên gần gũivới bạn đọc trẻ, nhất là trong các nhà trường. Bài thơ Bếp lửa sáng tác năm 1963, khi ấy tác giả đang là sinh viên du học tại Liên Xô và mới bắt đầu đến với thơ.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
GHI BẢNG
A/
G : Nhắc lại những kiến thức hiểu biết chính về tác giả và bài thơ này?
H : Tự bộc lộ, dựa vào sgk.
G : Thể thơ tám chữ ở bài thơ này có phần tự do hơn những em phát hiện ra cảm hứng chủ đạo bắt nguồn từ yếu tố nào? Diễn đạt bằng những hình thức biểu đạt nào?
H : Từ cảm xúc nhớ thương bà, hồi tưởng về bà, về bếp lửa thông qua sự kết hợp: Biểu cảm, tự sự, miêu tả, nghị luận.
B/I.
G : Hướng dẫn hs đọc với giọng chậm rãi, lắng đọng, xúc động bồi hồi. Sau đó GV đọc mẫu 1 đoạn, gọi hs đọc tiếp cho đến hết.
-Kiểm tra từ khó : đinh ninh, ấp iu.
H : Tự thể hiện theo yêu cầu của GV.
B/ II.
G : Phân tích bố cục của bài thơ?
H : Bố cục 4 phần:
-3 cầu đầu: hình ảnh bếp lửa, khơi nguồn cảm xúc.
-4 khổ tiếp: hồi tưởng kỉ niệm tuổi thơ bên bà.
-Khổ 6: Suy ngẫm về bà và cuộc đời bà.
-Khổ cuối: Niềm nhớ mong về bà.
III/ 1
Vẻ đẹp trong phong cách HCM : Trong kí ức đầu tiên của người cháu có hình ảnh nào? Đọc câu thơ?
Vẻ đẹp trong phong cách HCM : Tự bộc lộ.
Vẻ đẹp trong phong cách HCM : Những từ láy: ấp iu, chờn vờn gợi hình gợi cảm như thế nào?
Vẻ đẹp trong phong cách HCM : Hình ảnh bếp lửa hồng sớm mai trong các gia đình ở những miền quê yên tĩnh gợi cảm giác ấm áp thân thuộc.
** Nó vừa gợi ra bếp lửa vừa gợi ra hình ảnh người nhóm lửa cụ thể để rồi đến nỗi nhớ thương bà của người cháu đang ở xa.
III/2
Vẻ đẹp trong phong cách HCM : gọi hs đọc đoàn 2 sau đó gv hỏi, hs đứng tại chỗ nêu cảm nhận, gv vừa nghe vừa ghi tóm tắt ý chính lên bảng cho hs khác nghe và chép bài.
Vẻ đẹp trong phong cách HCM : Trong hồi tưởng của người cháu những kỉ niệm nào về bà và tình bà cháu được gợi lại?
Vẻ đẹp trong phong cách HCM : Tự nêu cảm nhận tại chỗ hoặc lên bảng thuyết trình trên bảng phụ. Các hs khác nghe và nhận xét.
Vẻ đẹp trong phong cách HCM : Có một hoài niệm được đan xen ở khổ thơ thật khắc khoải, đó là gì? Ý nghĩa?
Vẻ đẹp trong phong cách HCM : Aâm thanh của tiếng chim tu hú khắc khoải tha thiết gọi hè làm sống dậy trong lòng cháu nỗi nhớ thương bà
 Tiếng chim tu hú gọi bầy
 Lúa chiêm đang cín trái cây ngọt dần 
 Tiếng chim tu hú ngoài trời cứ kêu( Tố Hữu)
Nhà thơ đang kể chuyện như tách hắn ra để trò chuyện với bà : bà còn nhớ không bà? , về những yêu thương, cưu mang đùm bọc, chở che của bầthy cha mẹ. Vẫn cứ bếp lửa, và người bà nhóm lửa, giờ đây lại vấn vít tiếng chim tu hú. Nhà thơ như tách khỏi hiện tại, đắm chìm trong suy tưởng để trò chuyện với con chim quê hương, trách nó không đến ở với bà cho bà đỡ nhớ cháu, đỡ đơn côi tuổi già. Câu thơ tự nhiên, cảm động, chân thành.
**: Phần tiếp theo tập trung vào diễn tả cảm nghĩ của cháu về bếp lửa và bà. Trong kí ức của người cháu, những kỉ niệm về bếp lửa và bà hiện dần cùng thời gian:
Từ thời ấu thơ, qua tuổi thiếu niên, đến tuổi trưởng thành. Mỗi hình ảnh đếu gợi ra kỉ niệm .Trong kỉ niệm của cháu, ấn tượng sâu sắc nhất về bếp lửa và bà là tiếng tu hú kêu, là những năm giặc đốt làng, nhà cháy, bà vẫn vững lòng. Bếp lửa của bà được nhen nhóm lại trong những năm kháng chiến gian khổ gợi về một người bà kháng chiến, người bà yêu nước.
III.3
G: Hình ảnh bếp lửa được nhắc lại bao nhiêu lần trong cả bài thơ? Ý nghĩa?Cảm nhận về hình ảnh người bà qua những việc bà đã làm và hình ảnh nhóm bếp lửa? 
H: Hình ảnh bếp lửa được nhắc đến 10 lần trong bài. Qua những việc bà đã làm , hiểu thêm về sự tần tảo, nhẫn nạigiàu đức hi sinh của bà. Bếp lửa tay bà nhóm lên mỗi sớm mai là nhóm lên niềm yêu thương, niềm vui sưởi ấm, san sẻ và còn nhóm dậy cả tâm tình tuổi nhỏ..Những tác giả cảm nhận được một điều sâu xa hơn: Bếp lửa bà nhen lên không chỉ bằng nhiên liệu bên ngoài mà chính làđược nhen nhóm lên từ ngọn lửa trong lòng bà- ngọn lửa sức sống, lòng yêu thương, niềm tin. Bà không chỉ nhóm lửa, giữ lửa mà còn truyền lửa, ngọn lửa sự sống.
III/ 4.
G : Những câu thơ cuối là lời tự bạch của người cháu đi xa khi đã trưởng thành, người cháu đã thấy mình có may mắn gì trong cuộc sống? Những tại sao lòng cháu vẫn chưa thanh thản?
H: Thảo luận cặp và báo cáo:Cháu có cuộc sống đủ đầy, có nhiều thứ mới mẻ, thứ nào cũng đẹp. Những không quên ánh sáng hơi ấm từ bếp lửa của bà nơi quê hương.
G: Người cháu tự khắc lòng điều gì?
H: Lời thơ : Nhưng vẫnchưa? Người cháu tự nhắc mình không quên những lận đận đời bà, tấm lòng ấm áp của bà, những tận tuỵ hi sinh của bà
G: Liên hệ cuộc sống của các thế hệ hôm nay?
H: Cuộc sống đủ đầycó thể khiến người ta quên những điều bình thường mà thiêng liêng như bếp lửa của bà
V/
G : : Bài thơ làm em xúc động vì tình cảm gì? 
H: Tự bộc lộ sau đó đọc ghi nhớ sgk.
VI/
G: Em có nhận xét gì về nhan đề bài thơ? 
H: Thảo luận nhóm và báo cáo, nhận xét.
A/ TÌM HIỂU CHUNG.
1.Tác giả: sgk.
2.Tác phẩm: 1963 khi tácc giả đang du học tại Liên Xô.
-Biểu cảm thông qua hồi tưởngkết hợp tự sự, miêu tả, nghị luận.
B/ĐỌC, TÌM HIỂU VĂN BẢN.
I/ Đọc, tìm hiểu chú thích.
II/ Bố cục: 4 phần
III/ Phân tích.
1/Hình ảnh bếp lửa:
-Hình ảnh gợi dòng cảm xúc hồi tưởng về bà.
Hình ảnh gần gũi quen thuộc vừa gợi ra bàn tay kiên nhẫn, sự chăm chút của người nhóm lửa: Chờn vờn..ấp iu nồng đượm.
2/ Hồi tưởng những kỉ niệm về bà và tình bà cháu.
*Kỉ niệm về tuổi thơ bên bà:
-Thiếu thốn gian khổ, đất nước khó khăn, chiến tranh.
-Bà sớm hôm chăm chút.
*Kỉ niệm về bà-tuổi thơ-bếp lửa:
-Bếp lửa hiện diện như tình cảm ấm áp của bà, sự cưu mang, chăm chút của bà: khói hun nhèm=nghĩ mũi còn cay-bếp lửa bà nhen, bà bảo cháucháu nghe.
*Tiếng chim tu hú: giục giã, khắc khoải, da diết:
-Tiếng tu hú sao mà
-Tu hú chẳng đến ở cùng..
->Tiếng tu hú gợi hoài niệm, gợi ra cảnh nhớ mong của hai bà cháu.
3.Suy ngẫm về bà và cuộc đời bà.
-Cuộc đời bà luôn gắn với bếp lửa, ngọn lửa-> người nhóm lửa, luôn giữ cho ngọn lửa ấm nóng, toả sáng.Bà nhóm lên niềm yêu thương, niềm vui sưởi ấm.
-Bà nhóm cả tâm tình tuổi nhỏ: Ngọn lửa của bà là niềm tin , nâng bước cháu trên đường dài, yêu bà -> yêu nhân dân.
-Bếp lửa-> ngọn lửa: Bà là người truyền lửa, truyền sự sống, niềm tin cho các thế hệ nối tiếp.
4.Nỗi nhớ thương bà.
-Hiện tại: cuộc sống của cháu tràn đầy niềm vui và hạnh phúc những cháu vẫn không quên hơi ấm ánh sáng từ bếp lửa của bà.
-Tự nhắc lòng mình: Sớm mai?
V/ Tổng kết.
-Ghi nhớ sgk.
VI/ Luyện tập.
-Từ bài thơ này em tút ra những kinh nghiệm nào để làm bài văn biểu cảm?
+Cốt ở tấm lòng sâu sắc, chân thật.
+Kết hợp các yếu tố khác: TS, MT, NL.
* Dặn dò:
	Học thuộc lòng bài thơ và cảm nhận cảm xúc, tình bà cháu trong bài thơ.
	Học ghi nhới sgk.
	Soạn bài: Tổng kết ( học thuộc và hệ thống hoá khái niệm kiến thức đã có hướng dẫn sgk, giải quyết một số bài tập có thể.
**************************************
Ngày dạy:10/11/05
Ngày soạn:15/11/05
Tiết 53: TỔNG KẾT TỪ VỰNG (TT)
A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1/ Kiến thức:Hệ thống hoá về kiến thức từ vựng đã học.
2/ Kĩ năng:Sử dụng từ ngữ trong viết văn bản, thuyết minh, thảo luận và phân tích tác dụng của một số phép tu từ vựng sử dụng trong ca dao, bài thơ.
3/ Giáo dục tư tưởng:Thấy và sử dụng cái hay, cái đẹp của từ ngữ tiếng Việt.
B/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.
1/ Giáo viên : Soạn bài và chuẩn bị bảng phụ ghi các bài tập ở các biện pháp tu từ vựng đã học để hs phát hiện và nêu tác dụng; bảng phụ ( 04-05 cái) để hs thảo luận và trình bày các khái niệm.
2/ Học sinh: Soạn bài chu đáo ở nhà.
C/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số của lớp.
2/ Kiểm tra:Nêu các loại từ vựng mà em đã học ở các tiết trước? (04 hs)
3/ Bài mới:Phần ôn tập tổng kết từ vựng hôm nay các em sẽ giải quyết những vấn đề gì?
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
GHI BẢNG
I/
G : Thế nào là từ tượng hình, từ tượng thanh? Cho ví dụ?
H : Tự bộc lộ, nhận xét.
G : Gọi từng hs trả lời bài 1 (5 hs), 1 hs đứng tại chỗ trả lời bài 2.
H : Trả lời và nhận xét bài và nêu tác dụng.
II/
G : Kể tên các phép tu từ vựng mà em đã được học?
H : Tự bộc lộ.

File đính kèm:

  • doctuan11.doc
Giáo án liên quan