Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 22

I. Mục tiêu

Rèn kĩ năng làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống.

1. Kiến thức

- Đối tượng của kiểu bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống.

- Yêu cầu cụ thể khi làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống.

2. Kỹ năng

- Trình bày được bố cục của kiểu bài nghị luận này.

- Quan sát các hiện tượng của đời sống.

- Làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống.

3. Thái độ: Tích cực luyện tập cách làm bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống.

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên: Giáo án

2. Học sinh: Soạn bài

III. Phương pháp: Đàm thoại, gợi mở, nêu vấn đề

IV. Tiến trình giờ dạy.

1. Ổn định: (1P)

- Kiểm tra sĩ số.

- Kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh.

2. Kiểm tra(7P)

Câu hỏi: Tại sao ta phải tìm hiểu đề và lập dàn ý?

3. Bài mới

 

doc5 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1846 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 22, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
uận về một sự việc, hiện tượng đời sống.
2. Kỹ năng
- Trình bày được bố cục của kiểu bài nghị luận này.
- Quan sát các hiện tượng của đời sống.
- Làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống.
3. Thái độ: Tích cực luyện tập cách làm bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống.
II. Chuẩn bị:
Giáo viên: Giáo án
Học sinh: Soạn bài
III. Phương pháp: Đàm thoại, gợi mở, nêu vấn đề …
IV. Tiến trình giờ dạy.
Ổn định: (1P)
Kiểm tra sĩ số.
Kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh.
Kiểm tra(7P)
Câu hỏi: Tại sao ta phải tìm hiểu đề và lập dàn ý?
Bài mới
Giới thiệu(1P)
Chúng ta đã biết cách làm bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống, hôm nay chúng ta tiếp tục rèn kĩ năng làm kiểu bài văn nghị luận trên!
Các hoạt động
THẦY - TRÒ
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG I 16P
Trình bày cách viết thân bài?
- Có nhiều bạn, học là chỉ biết học còn với Nghĩa biết áp dụng kiến thức trong sách vở ra thực tế.
- Bạn chỉ biết tranh thủ thời gian đi chơi cho thỏa thích nhưng ở Nghĩa ta thấy bạn ấy biết giúp cha mẹ những công việc có thể làm được.
- Chúng ta cần học ở Nghĩa một tấm lòng thương cha mẹ, một con người có ý chí và nghị lực.
Trình bày cách viết kết bài?
- Xã hội ngày nay cần người đạo đức và trí tuệ 
- Bản thân em học được bạn ở chỗ biết giúp đỡ cha mẹ. Đem kiến thức đã học ra trải nghiệm thực tế để minh chứng những điều đã học.
Tại sao phải đọc lại và sử chữa?
Cho học sinh đọc ghi nhớ.
b. Thân bài: Trình bày theo luận điểm
- Lđ1: Nghĩa biết vận dụng kiến thức vào thực tế.
- Lđ2: Nghĩa biết chăm lo gia đình
- Lđ3: Nghĩa là tấm gương cho ta học tập.
c. Kết bài.
- Mở rộng vấn đề: Xã hội ngày nay cần người đạo đức và trí tuệ
- Liên hệ bản thân: lên kế hoạch học tập và tu dưỡng đạo đức.
4. Đọc lại và sử chữa.
- Sửa lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp.
- Chú ý liên kết câu, đoạn, bố cục.
* Ghi nhớ: (SGK tr 24)
HOẠT ĐỘNG II 16P
Cho học sinh lập dàn ý cho đề 4.
Mở bài?
Thân bài?
Kết bài?
Nhận xét hoạt động của học sinh?
III. Luyện tập:
- Hoàn cảnh của Nguyễn Hiền.
- Tinh thần ham học và chủ động
- Ý thức tự trọng
- Học ở Nguyễn Hiền lòng say mê học tập và bản lĩnh làm người.
Củng cố (3P)
Nhắc lại nội dung bài học.
Dặn dò.(1P)
- Học ghi nhớ, làm bài tập.
- Chuẩn bị: Viết bài TLV số 5.
V. Rút kinh nghiệm.
Ngày soạn: 18/01/2014
Tiết thứ: 101,102
 Ngày dạy: 21/01/2014
Bài: 
CHUẨN BỊ HÀNH TRANG VÀO THẾ KỶ MỚI
Vũ Khoan
I. Mục tiêu
- Nghệ thuật lập luận, giá trị nội dung và ý nghĩa thực tiễn của văn bản.
- Học tập cách trình bày một vấn đề có ý nghĩa thời sự.
1. Kiến thức
- Tính cấp thiết của vấn đề được đề cập đến trong văn bản.
- Hệ thống luận cứ và phương pháp lập luận trong văn bản.
2. Kỹ năng
- Đọc – hiểu văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội.
- Trình bày những suy nghĩ, nhận xét, đánh giá về một vấn đề xã hội.
- Rèn luyện thêm cách viết đoạn văn, bài văn nghị luận về một vấn đề xã hội.
3. Thái độ: Tích cực học tập và rèn luyện tài năng, phẩm chất để vững bước đi vào thế kỷ mới.
II. Chuẩn bị:
Giáo viên: Giáo án
Học sinh: Soạn bài
III. Phương pháp: Đàm thoại, gợi mở, nêu vấn đề …
IV. Tiến trình giờ dạy.
Ổn định:
Kiểm tra sĩ số.
Kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh.
Kiểm tra (7)
Câu hỏi: Trình bày nội dung văn bản “ Tiếng nói của văn nghệ”?
Bài mới
Giới thiệu (1P)
Thế kỷ XXI, thế kỷ của khoa học kỹ thuật, là cơ hội và thách thức cho tất cả các dân tộc trên thế giới. Vậy chúng ta mở cửa để đón nhận nó hay thu mình lại để ngăn chặn những con vi rút phá hoại cơ thể chúng ta? Chúng ta cùng Vũ Khoan chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới!
Các hoạt động
THẦY - TRÒ
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG I
Cho học sinh giới thiệu tác giả
Tên ?
Sự nghiệp?
Cho học sinh giới thiệu tác phẩm?
Xuất xứ?
Thể loại?
Cho học sinh giải thích từ khó
I. Tìm hiểu chung.
1. Tác giả.
- Tên: Vũ Khoan
- Sự nghiệp: nhà hoạt động chính trị.
2. Tác phẩm:
- Xuất xứ: Xuất bản năm 2001, thời điểm chuyển giao thế kỷ.
- Thể loại: VBND
3. Từ khó: SGK
HOẠT ĐỘNG II
Cho học sinh lần lượt đọc văn bản.
Cho học sinh tìm hiểu bố cục?
Mở bài?
Thân bài?
+ Luận điểm 1?
Hành tràng quan trọng nhất là gì?
Tác giả đưa ra luận cứ nào?
+ Luận điểm 2?
Bối cảnh thế gới hiện nay như thế nào?
Mục tiêu và nhiệm vụ của đất nước là gì?
Hiện nay khoa học phát triển như thế nào? Sự giao thoa hội nhập tác động như thế nào trong nền kinh tế?
+ Luận điểm 3?
Trình bày những điểm mạnh điểm yếu của người Việt Nam?
Thông minh, nhạy bén nhưng thiếu cái gì?
Cần cù sang tạo nhưng thiếu điều gì?
Đoàn kết, đùm bọc trong lúc nào? Lúc nào thì ngược lại?
Thích ứng nhanh nhưng hạn chế ở điểm gì?
Tác giả khảng đingj nhiệm vụ của thế hệ trẻ là gì?
Thề hệ trẻ phải bỏ cái gì và phát huy điều gì?
Em có nhận xét gì về thái độ của tác giả?
Mong muốn của tác giả là gì?
Nhận xét về ngôn ngữ được sử dụng trong bài?
Tại sao tác giả lại sử dụng nhiều tục ngữ, thành nhữ trong bài?
Học sinh đọc ghi nhớ SGK
II. Đọc – Hiểu văn bản.
1. Đọc.
2. Tìm hiểu bố cục:
a. Mở bài: Lớp trẻ Việt Nam cần nhận ra những cái mạnh, cái yếu của con người Việt Nam để rèn những thói quen tốt khi bước vào nền kinh tế mới.
b. Thân bài.
- Lđ1: Chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới thì quan trọng nhất là sự chuẩn bị bản thân con người.
+ Từ cổ chí kim, con người là động lực phát triển của lịch sử.
+ Trong thời kỳ kinh tế tri thức thì vai trò con người càng nổi trội.
- Lđ2: Bối cảnh của thế gới hiện nay và những mục tiêu nhiệm vụ nặng nề của đất nước.
+ Hiện nay khoa học phát triển như huyền thoại; sự giao thoa hội nhập càng sâu rộng.
+ Ta phải giải quyết 3 nhiệm vụ: Thoát khỏi nền nông nghiệp lạc hậu; đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa; tiếp cận nền kinh tế tri thức.
- Lđ3: Những điểm mạnh, yếu của người Việt Nam cần nhận rõ khi bước vào nền kinh tế mới trong thế kỷ mới.
+ Thông minh, nhạy bén nhưng thiếu kiến thức cơ bản, kém khả năng thực hành.
+ Cần cù, sáng tạo nhưng thiếu tỉ mỉ, không coi trọng quy trình công nghệ, chưa quen với cường độ khẩn trương.
+ Đoàn kết, đùm bọc nhau trong thời chiến nhưng đố kỵ trong làm ăn và cuộc sống.
+ Thích ứng nhanh nhưng có nhiều hạn chế trong thói quen, nếp nghĩ, kì thị kinh doanh, quen với bao cấp, sùng ngoại hoặc bài ngoại quá mức, thói khôn vặt, ít giữ chữ tín.
c. Kết bài.
- Chủ nhân tương lai là thế hệ trẻ.
- Thề hệ trẻ phải vứt bỏ điểm yếu, phát huy điểm mạnh.
3. Thái độ của tác giả..
- Thẳng thắn chỉ ra cái hạn chế, giúp mọi người nhìn thẳng vào sự thật nhưng không miệt thị hay tự ti.
- Thôi thúc con người vươn lên
4. Đặc điểm ngôn ngữ:
- Ngôn ngữ giản dị, gắn với đời sống.
- Sử dụng nhiều thành ngữ, tục ngữ: “nước đến chân ..”, “liệu cơm gắp mắm”, “trâu buộc …”, “bóc ngắn …” …
=> Ngắn gọn, sâu sắc.
* Ghi nhớ .
HOẠT ĐỘNG III
Học sinh tự trình bày những điểm mạnh, điểm yếu của mình.
Giáo viên nhận xét hoạt động của học sinh.
III. Luyện tập.
Củng cố(3P)
Nêu nhiệm vụ của học sinh chúng ta?
Dặn dò.(1P)
- Học nội dung 
- Chuẩn bị bài: Chó Sói và Cừu trong thơ ngụ ngôn La-phông-ten
V. Rút kinh nghiệm.
Ngày soạn: 18/01/2014
Tiết thứ: 103,104
 Ngày dạy: 26/01/2014
Bài: 
VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5
I. Mục tiêu
Vận dụng kiến thức để làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống.
1. Kiến thức
- Đối tượng của kiểu bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống.
- Yêu cầu cụ thể khi làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống.
2. Kỹ năng
- Trình bày được bố cục của kiểu bài nghị luận này.
- Quan sát các hiện tượng của đời sống.
- Làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống.
3. Thái độ: Nghiêm túc làm bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống.
II. Chuẩn bị:
Giáo viên: Giáo án
Học sinh: Soạn bài
III. Phương pháp: Đàm thoại, gợi mở, nêu vấn đề …
IV. Tiến trình giờ dạy.
1.Ổn định tổ chức : Kiểm tra sự chuẩn bị của HS, 1P
 	2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 1P
Các em đã học về văn bản nghị luận và học thêm về cách làm văn bản nghị luận. Để đánh giá về kết quả học tập của các em về thể loại văn bản này, hôm nay chúng ta sẽ viết bài văn số 5 văn nghị luận.
b. Các hoạt động.
 	 Hoạt động 1 : 2’ GV giao đề và nhắc nhở học sinh cách làm bài.
 	 Hoạt động 2 : 80’ HS tiến hành làm bài theo yêu cầu của đề.
 	Hoạt động 3 : 2’ Thu bài
ĐỀ BÀI:
Nước ta có nhiều tấm gương vượt lên số phận, học tập thành công (như anh Nguyễn Ngọc Ký bị hỏng tay, dùng chân viết chữ; anh Hoa Xuân Tứ, bị cụt tay, dùng vai viết chữ; anh Đỗ Trọng Khơi bị bại liệt đã tự học, trở thành nhà thơ; anh Trần Văn Thước bị tai nạn lao động, liệt toàn thân đã tự học, trở thành nhà văn; ...). Lấy nhan đề “Những người không chịu thua số phận”, em hãy viết bài nêu lên suy nghĩ của mình về những con người ấy.
YÊU CÂU: 
Biết vận dụng phép phân tích và tổng hợp, cách làm bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống để hoàn thiên yêu câu.
DÀN Ý VÀ BIỂU ĐIỂM
Mở bài (1,5đ)
 Giới thiệu vấn đề. 
 2. Thân bài (4,5đ): giải quyết vấn đề..
- Những bất hạnh đã quật ngã bao con người (1,5đ)
- Sự kiên trì, lòng nhẫn lại đã giúp họ tìm được lẽ sống (1,5đ)
- Phê phán những con người chỉ biết ỷ lại, ham hưởng thụ, lười lao động (1,5đ)
3. Kết bài (3,0đ)
- Giá trị của con người là vượt lên chính mình, cống hiến lớn lao cho xã hội. (1,5đ)
- Liên hệ bản thân (1,5đ)
CÁCH CHẤM
Điểm 9 - 10: Có bố cục rõ ràng, chủ đề phải thống nhất, xây dựng được đoạn văn phù hợp với nội dung, không sai chính tả, lời lẽ trong sáng gợi cảm, biết sử dụng phép phân tích và tổng hợp bằng cách so sánh, đối chiếu, nêu giả thiết, chứng minh, giải thích … trong bài nghị luận; chữ viết dễ đọc.
Điểm 7- 8: Như trên nhưng còn sai chính tả, lời lẽ một vài chỗ chưa thật hoàn chỉnh.
Điểm 5- 6: Bố cục và xây dựng đoạn và vận dụng phép phân tích và tổng hợp bằng cách so sánh, đối chiếu, nêu giả thiết, chứng minh, giải thích chưa linh hoạt; còn vài chỗ diễn đạt lủng củng, sai chính ta

File đính kèm:

  • docTuần 22.doc