Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 13 - Trường PTDTBT THCS Túng Sán

I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

 - Có hiểu biết bước đầu về tác giả Kim Lân - một đại diện của thế hệ đã có những thành công từ giai đoạn trước Cách mạng.

 - Hiểu, cảm nhận được giá trị nội dung và nghệ thuật của truyện ngắn Làng.

II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:

1.Kiến thức:

 - Nhân vật, sự việc, cốt truyện trong một tác phẩm truyện hiện đại.

 - Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm; sự kết hợp với các yuees tố miêu tả, biểu cảm trong văn bản tự sự hiện đại.

 - Tình yêu làng, yêu nước, tinh thần kháng chiến của người nông dân Việt Nam trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp.

2.Kỹ năng:

 - Đọc - hiểu văn bản truyện Việt Nam hiện đại được kháng chiến trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp.

 - Vận dụng kến thức về thể loại và sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm truyện để cảm nhận một văn bản tự sự hiện đại.

III. CHUẨN BỊ CỦA GV - HS:

1. Thầy: - Nghiên cứu sgk và sgv.

 - Bảng phụ

2. Trò: - Đọc và tóm tắt tác phẩm.

 - Soạn bài theo câu hỏi sgk.

 

doc14 trang | Chia sẻ: minhanh03 | Lượt xem: 1220 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 13 - Trường PTDTBT THCS Túng Sán, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
àm sao có thể bỏ làng xóm được.
-Trả lời
-Nhận xét
- TL và tìm dẫn chứng .
-Nêu nhận xét 
-Bổ sung
- TL
2. Diễn biến tâm trạng ông Hai khi nghe tin làng theo giặc:
- Cổ ông lão nghẹn ắng hẳn lại, da mặt tê rân rân. Ông lão lặng đi, tưởng như không thở được
- Đau khổ, tủi hổ: cúi gằm mặt xuống nằm vật ra giường, nước mắt cứ giàn ra không dám đi đâu, nơm nớp tưởng như người ta bàn tán về làng của ông.
- Diễn tả rất cụ thể nỗi ám ảnh nặng nề 
- Yêu làng thì yêu thật, những làng theo Tây thì phải thù
Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu tình yêu làng và yêu đất nước của ông Hai
- Đọc đoạn: Mụ chạy sát vào bục cửa ... mất rồi thì phải thù.
? Khi bị chủ nhà đuổi đi vì không muốn chứa người làng Việt gian, sự dằn vặt của ông lão căng thẳng đến thế nào ?
- Tâm trạng bế tắc, tuyệt vọng. Đi đâu bây giờ. Ai cho ở mà đi ? Về làng ? Về làng ta làm nô lệ cho thằng Tây! Về làng tức là bỏ k/c, bỏ cụ Hồ!
 ? Qua phân tích em có nhận xét gì về mâu thuẫn nội tâm và sự phát triển của tình huống truyện? 
- Truyện xây dựng theo cốt truyện tâm lí. Sáng tạo tình huống truyện có tính căng thẳng, thử thách ở nội tâm nhân vật, từ đó bộc lộ đời sống bên trong, tình cảm tư tưởng của nhân vật.
-Đọc đoạn: Ông lão ôm thằng con út...vơi đi được đôi phần.
? Khi tâm trạng bế tắc, tại sao ông lão lại tìm cách tháo gỡ bằng việc tâm sự với đứa con út ngây thơ ? 
- Đó là đứa con mà ông nghĩ nó có thể sẽ quên cái làng Chợ Dầu quê hương khi nó chưa được hiểu mọi sự tình, ông nói với nó như để minh oan cho mình.
? Những câu đối thoại nào, những cử chỉ, hành động nào của ông Hai đã thể hiện ông là người nông dân yêu quê hương, đất nước một cách sâu sắc?
- Những lần đối thoại với con thực chất là đối thoại với chính mình (xđ lại quê hương, t/c với quê hương, lòng trung thành với Cmạng, với cụ Hồ.
-Đọc đoạn văn
- TL 
- Nêu nhận xét
- Đọc đoạn văn
- Trao đổi, trình bày 
- Nhận xét
- Nêu các câu đối thoại và cử chỉ, hành động của ông Hai thể hiẹn tình yêu nước
3. Tình yêu làng và yêu đất nước của ông Hai.
- Mâu thuẫn nội tâm lên đến cực điểm gắn liền với sự phát triển của tình huống gay cấn.
- Độc thoại à chân thành tha thiết, tình yêu quê hương đất nước, tấm lòng chung thuỷ với k/c, với CM.
Hoạt động 3: HDHS tìm hiểu
HĐ 4: Hướng dẫn tổng kết:
? Em có nhận xét gì về nghệ thuật miêu tả và ngôn ngữ được sử dụng trong văn bản ?
? Nêu nội dung chính của văn bản
- Nhận xét, chốt (Bảng phụ
- Nêu nhận xét về nghệ thuật
- Nêu nội dung chính
-Quan sát ở bảng phụ
III. Tổng kết:
1. Nghệ thuật: 
+ Miêu tả tâm lí nhân vật sâu sắc, tinh tế.
+ Ngôn ngữ nhân vật sinh động, giàu tính khẩu ngữ 
+ Cách trần thuật của tác giả linh hoạt, tự nhiên
2. Nội dung:
*Ghi nhớ /174
3. Củng cố - dặn dò:
	- Đọc rõ ghi nhớ.
4. Hướng dẫn học sinh tự học:
	-Học nội dung bài, tóm tắt truyện.
	-Chuẩn bị bài : Chương trình địa phương phần TV
___________________________________________
Lớp 9 Tiết (TKB)......... ngày dạy:../.../ 2013 Sĩ số:.......Vắng:.........
Tiết 63
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG 
(Phần Tiếng Việt)
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
	Hiểu được sự khác biệt giữa phương ngữ mà học sinh đang sử dụng với phương ngữ khác và ngôn ngữ toàn dân thể hiện qua những từ ngữ chỉ sự vật, hoạt động, trạng thái, đặc điểm, tính chất...
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1.Kiến thức: 
	- Từ ngữ địa phương chỉ sự vật, hoạt đọng, trạng thái, đặc điểm, tính chất...
	- Sự khác biêt giữa các từ ngữ địa phương.
2.Kỉ năng:
	- Nhận biết một số từ ngữ thuộc các phương ngữ khác nhau.
	- Phân tích tác dụng của sự việc sử dụng phương ngữ trong một số văn bản.
III. TÍCH HỢP GDKNS:
	* Các KNS cơ bản: Giao tiếp và ra quyết định.
	* Các phương pháp: Phân tích tình huống giao tiếp và thực hành có hướng dẫn.
IV. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
1. Thầy: - Nghiên cứu sgk và sgv.
 - Sưu tầm những từ ngữ của địa phương.
2. Trò: - Đọc kĩ sgk và tìm hiểu trước các câu hỏi.
V. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:
1. Kiểm tra: - Kiểm tra việc chuẩn bị bài mới của HS.
2. Bài mới: 
Giáo Viên
Học Sinh
Nội Dung
HĐ1: Hướng dẫn HS thực hiện bài tập 1/175.
? Hãy tìm trong phương ngữ em đang sử dụng hoặc trong một phương ngữ khác mà em biết những từ ngữ:
+ Chỉ các sự vật, hiện tượng..không có tên gọi trong các phương ngữ khác và trong ngôn ngữ toàn dân.
+ Giống nhau về nghĩa nhưng khác về âm với những từ ngữ trong các phương ngữ khác và (hoặc) trong ngôn ngữ toàn dân. (theo mẫu trong sgk/175. mục b).
+ Đồng âm nhưng khác về nghĩa với những từ ngữ trong các phương ngữ khác hoặc trong ngôn ngữ toàn dân.
-Tìm và nêu
-Nhận xét
-Tìm và nêu
1. Tìm phương ngữ:
a) Chỉ sự vật hiện tượng không có tên gọi trong các phương ngữ khác và trong ngôn ngữ toàn dân: Sầu riêng, chôm chôm..
b)Đồng nghĩa khác âm:
P.N.Bắc
P.N.Trung
Cá quả
Cá tràu
lợn
heo
c) Đồng âm , khác nghĩa
P.N Bắc
P.N Trung
ốm (bệnh)
ốm (gầy)
HĐ 2: Hướng dẫn HS thực hiện bài tập 2/ 175.
- Đọc kĩ bài tập và thảo luận trả lời câu hỏi.
-Nhận xét
-Tìm và nêu
-Nhận xét
2. Giải thích nguồn gốc từ địa phương:
Mỗi địa phương có hoàn cảnh riêng tạo nên phương ngữ. Tuy nhiên, sự khác biệt thường không lớn
HĐ 3: Hướng dẫn HS thực hiện bài tập 3/175.
Ví dụ:Trái chôm chôm: lúc đầu chỉ có ở miền Nam về sau thành dung chung trong cả nước
- GV yêu cầu HS tìm thêm.
-Làm bài tập 3
-Đọc bài tập 
-Thảo luận
-Trình bày
3- Xác định từ ngữ địa phương trở thành từ toàn dân:
-Một số từ ngữ xuất hiện rồi chuyển rộng ra cả nước: Sầu riêng, Chôm chôm,
Hoạt động 4: Hướng dẫn HS thực hiện bài tập 4/ 176.
- Mẹ suốt là bài thơ TH viết về một bà mẹ Quảng Bình anh hùng. Những từ ngữ địa phương trên góp phần thể hiện chân thực hơn hình ảnh của một vùng quê và tình cảm, suy nghĩ, tính cách của một người mẹ trên vùng quê ấy, làm tăng thêm sự sống động, gợi cảm của tác phẩm.
-Đọc văn bản 
-Xác định từ địa phương và nêu
-Nhận xét
4-Tìm từ ngữ địa phương trong VB:
Trong bài Mẹ suốt có những từ ngữ địa phương như: chi, rứa, nờ, tui, cớ răng, ưng, mụ. Những từ này thuộc phương ngữ Trung, được dùng phổ biến ở các tỉnh Bắc Trung Bộ như Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế
3. Củng cố - dặn dò:
 Củng cố lại nội dung của các bài tập.
4. Hướng dẫn học sinh tự học:
	-Hoàn thành bài tập và chuẩn bị bài “Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự”.
________________________________________
Lớp 9 Tiết (TKB)......... ngày dạy:../.../ 2013 Sĩ số:.......Vắng:.........
Tiết 64 - Tiếng Việt
ĐỐI THOẠI, ĐỘC THOẠI VÀ ĐỘC THOẠI NỘI TÂM
TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ
I. MỰC ĐỘ CẦN ĐẠT:
	- Hiểu được vai trò của đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự.
	- Biết viết văn bản tự sự có đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1.Kiến thức: 
	- Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự.
	- Tác dụng của việc sử dụng đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự.
2.Kỉ năng: 
	- Phân biệt được đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm.
	- Phân tích được vai trò cảu đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự.
III. CHUẨN BỊ:
1. Thầy: 
	- Nghiên cứu sgk và sgv.
	- Bảng phụ.
2. Trò: 
	- Đọc trước sgk và soạn bài theo câu hỏi.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:
1. Kiểm tra: - Kiểm tra việc chuẩn bị bài mới của HS.
2. Bài mới:
Giáo Viên
Học Sinh
Nội Dung
HĐ1: Hướng dẫn HS tìm hiểu yếu tố đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự.
- Đọc rõ đoạn trích có trong mục I.1/176 - 177.
? Đoạn trích này ở trong tác phẩm nào ? Em hãy tóm tắt ngắn gọn phần từ đầu của đoạn trích học cho đến đoạn trích này ?
? Trong 3 câu đầu đoạn trích, ai nói với ai ? Tham gia câu chuyện có ít nhất mấy người ? Dấu hiệu nào cho ta thấy đó là một cuộc trò chuyện trao đổi qua lại ?
- Người làng nói với ông Hai. Có ít nhất hai người phụ nữ tản cư đang nói chuyện với nhau. Dấu hiệu nhận biết vì có hai luợt lời qua lại, nội dung nói của mỗi người đều hướng tới người tiếp chuyện và hình thức thể hiện trong đoạn văn bằng hai gạch đầu dòng 
? Em hiểu thế nào là đối thoại ? 
à Chốt
- Đọc rõ thầm câu : “ - Hà, nắng gớm, về nào....” ông Hai nói với ai ? Đây có phải là một câu đối thoại không ? Vì sao ? Trong đoạn trích còn có câu nào kiểu này không ? Em hãy tìm dẫn chứng ?
 - Đây không phải là một câu đối thoại. Nội dung ông nói không hướng tới một đối tượng tiếp chuyện cụ thể nào cả, . Hơn nữa cũng không có ai đáp lời lại. Đó chỉ là một lời độc thoại của ông Hai.
- Đọc kĩ câu hỏi c/177 và trả lời.
- Nhận xét; chốt 
+ Những câu này không phát ra thành tiếng mà chỉ âm thầm diễn ra trong suy nghĩ và tình cảm của ông Hai.
- Không có gạch đầu dòng.Đó là những câu độc thoại nội tâm
? Vậy, em hiểu độc thoại là gì ? Độc thoại nội tâm là gì ?
- Nhận xét, chốt 
? Các hình thức diễn đạt trên có tác dụng như thế nào trong việc thể hiện diễn biến của câu chuyện và thái độ của những người tản cư trong buổi trưa ông Hai gặp lại họ ?
+ (Những hình thức độc thoại và độc thoại nội tâm giúp cho nhà văn khắc hoạ được sâu sắc tâm trạng dằn vặt, đau đớn của ông Hai khi tin làng theo giặc)
- Đặc biệt chúng đã giúp nhà văn thể hiện thành công những biểu hiện tâm lí của nhân vật ông Hai như thế nào ?
-Nhận xét
(Các hình thức đối thoại tạo cho câu chuyện có không khí như cuộc sống thật 
+ Thể hiện thái độ căm giận của những người tản cư đối với làng chợ Dầu).
? Trong cuộc sống hằng ngày, em có khi nào sử dụng các hình thức độc thoại và độc thoại nội tâm không ? Nếu có đó là những lúc nào ? Bản thân em thấy thế nào ? 
? Trong bài viết văn tự sự, em sẽ sử dụng các hình thức này khi nào ?
- Yêu cầu 1 HS đọc rõ ghi nhớ /178.
à Chốt: như vậy, đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm là những hình thức rất quan trọng để thể hiện nhân vật trong văn bản tự sự. Khi viết văn bản tự sự, nếu các em biết sử dụng một cách linh hoạt các hình thức này sẽ tạo nên sự hấp dẫn trong viêc miêu tả nhân vật.
- Đọc rõ 
- 1 - 2 HS xác định xuất xứ và tóm tắt phần trước của đoạn trích.
-Trả lời cá nhân
-Nhận xét
-Bổ sung
-Đọc thầm và trả lời VD: Ông lão nắm chặt hai bàn tay lại mà r

File đính kèm:

  • docGiao an Ngu Van 9 Tuan 13 Nam hoc 2014 2015 day.doc
Giáo án liên quan