Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 1 đến tuần 19

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức :

 Thấy được vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà giữa dân tộc và nhân dân.

2. Kĩ năng :

 Khai thác được một số nội dung của văn bản nhật dụng và kĩ năng tìm hiểu sơ bộ về một số thủ pháp trong phương thức thuyết minh: liệt kê, so sánh, bình luận.

3. Thái độ:

 Từ lòng kính yêu, tự hào về Bác, học sinh có ý thức tu dưỡng, học tập theo gương Bác

II. Chuẩn bị .

 

doc197 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1609 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 1 đến tuần 19, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iện đại.
- Phân tích được vẻ đẹp hình tượng người người chiến sĩ lái xe Trường Sơn trong bài thơ.
- Cảm nhận được giá trị của ngôn ngữ, hình ảnh độc đáo của bài thơ.
3. Giáo dục
Tự hào về người chiến sĩ cách mạng - bộ đội cụ Hồ
II. Chuẩn bị
1. Thầy: 
- Chân dung nhà thơ Phạm Tiến Duật.
- Tranh minh hoạ, bảng phụ. 
2. Trò: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn.
III. Tiến trình hoạt động dạy – học
1. Ổn định lớp: 
2. Kiểm tra bài cũ:
 ? Hình ảnh thơ “Đầu súng trăng treo” đã gợi cho em cảm xúc và suy nghĩ gì? Lí giải vì sao tác giả lại chọn nó làm nhan đề cho một tập thơ của mình?
3. Bài mới. 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
NỘI DUNG 
Hoạt động 1
- GV hướng dẫn HS đọc.
- GV hướng dẫn tìm hiểu từ khó.
? Nêu những hiểu biết khái quát về tác giả.
? Tìm hiểu chung về bài thơ 
? Hiểu gì về hoàn cảnh ra đời của tác phẩm.
Hoạt động 2
? Hiểu gì về nhan đề bài thơ?
 (dài, tạo sự độc đáo -> là hình ảnh toàn bài). 
? Hình ảnh những chiếc xe không kính được miêu tả cụ thể trong bài thơ ở những câu thơ nào? Đọc và phân tích?
(Hiện thực những chiếc xe cộ đời thường thường được mĩ lệ hoá, lãng mạn hoá thường mang ý nghĩa tượng trưng hơn là tả thực.)
? Nhưng ở bài thơ này có gì khác? 
? Em có nhận xét gì về các từ: bom giật, bom rung. 
? Vì sao hình ảnh hiện thực vào bài thơ lại độc đáo như vậy? ý nghĩa của hình ảnh thơ đó?
? Không dừng lại ở h/a chiếc xe không kính, Tg còn hướng người đọc đến đối tượng nào?
? Lái những chiếc xe như thế, người lính gặp những khó khăn nào?
? Bom đạn là thế nhưng họ vẫn thấy thiên nhiên tươi sáng trên đường hành quân. Cho thấy nét đẹp gì trong tâm hồn người lính Trường Sơn?
? Em có nhận xét gì về nhịp thơ ở đây?
? Tinh thần dũng cảm của người chiến sĩ bất chấp khó khăn nguy hiểm được thể hiện trong bài thơ như thế nào? 
? Giọng điệu trong bài thơ có gì đáng chú ý ? (ngang tàng)
? Tinh thần của họ thể hiện ở thái độ đó như thế nào?
Hoạt động 3
- Hướng dẫn tổng kết bài.
? Nhận xét gì về ngôn ngữ, giọng điệu của bài thơ này
? Tác dụng của những yếu tố đó như thế nào? 
? Từ tái hiện h/a chiếc xe không kính, Tg khắc hoạ hình tượng người lính Trường Sơn thời chống Mĩ ntn?
- HS đọc ghi nhớ Sgk T133
Hoạt động 4
- Hướng dẫn luyện tập.
- HS làm BT
- GV kiểm tra
I. Đọc, tìm hiểu chung.
1. Đọc, chú thích
2. Tìm hiểu chung
2.1. Tác giả: (1941- 2007)
- Quê Phú Thọ.
- Nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Mĩ .
- Sáng tác của ông chính là “Bảo tàng tươi sống về Trường Sơn” với giọng điệu sôi nổi, hồn nhiên, tinh nghịch mà sâu sắc.
2.2. Tác phẩm: 
Trích “Vầng trăng quầng lửa”
II. Tìm hiểu chi tiết
1. Hình ảnh những chiếc xe không kính
- Không có kính không phải vì xe không có kính
Điệp từ, ngôn ngữ đời thường, gần văn xuôi
- Nguyên nhân: bom giật, bom rung, kính vỡ, không mui, không đèn.
Hình ảnh tả thực với những động từ 
-> chiến tranh khốc liệt làm những chiếc xe bị biến dạng - hình tượng độc đáo của thơ ca kháng chiến chống Mĩ.
2. Hình ảnh những người lính lái xe.
- Ung dung ngồi: Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng -> Điệp từ: sự tập trung cao độ, hiên ngang ung dung, biến khó khăn thành thoải mái.
- Thấy: gió, sao trời, cánh chim
 Như sa, như ùa…
Nhịp thơ ngắn, dồn dập mô phỏng tốc độ và địa hình xe qua - tâm hồn lãng mạn. 
- Thái độ bất chấp khó khăn nguy hiểm.
+ Không có kính ừ thì có bụi
+ Không có kính ừ thì ướt áo
+ Chưa cần thay, lái trăm cây số nữa
=> Lặp cấu trúc, kết cấu phủ định, khẩu ngữ “ừ” hồn nhiên, giọng thơ ngang tàng tinh nghịch đậm chất lính, tư thế hiên ngang, tinh thần dũng cảm, thái độ coi thường hiểm nguy -> ý chí và sức mạnh tuổi trẻ
- Thái độ hồn nhiên sôi nổi, vui nhộn, lạc quan:
+ Nhìn nhau mặt lấm cười ha ha
+ Bắt tay qua cửa kính vỡ rồi
- Bếp Hoàng Cầm .... là gia đình: Tình cảm đồng chí, đồng đội gắn bó keo sơn như ruột thịt.
- Không có….có 1 trái tim: Lòng dũng cảm và ý chí vì sự thống nhất của dân tộc -> chân lí thời đại
III. Tổng kết.
1. Nghệ thuật: 
 Giọng điệu ngang tàng, nghịch ngợm, hình ảnh thơ độc đáo.
2. Nội dung: 
 Hình ảnh người lính lái xe Trường Sơn trong thời chống Mĩ: tư thế hiên ngang, tinh thần lạc quan, dũng cảm, bất chấp khó khăn nguy hiểm và ý chí chiến đấu giải phóng miền Nam. 
IV. Luyện tập
 Nêu cảm nhận của em về thế hệ trẻ thời chống Mĩ qua hình ảnh người lính trong bài thơ.
 4 : Củng cố, hướng dẫn học bài ở nhà 
? Những cảm giác, ấn tượng của người lái xe trong chiếc xe không kính trên đường ra trận đã được tác giả diễn tả rất cụ thể, sinh động. Em hãy phân tích khổ thơ thứ hai để thấy rõ điều ấy.
- Học thuộc lòng bài thơ.
- Sưu tầm những bài thơ hay viết về người lính.
- Chuẩn bị bài: Ôn tập truyện trung đại.
Ngày soạn: 15/10/2013 
Ngày giảng: 9B: 17/10/2013 
 9A: 17/10/2013 Bài: 09 Tiết: 46 Tuần: 10
ÔN TẬP TRUYỆN TRUNG ĐẠI
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
 Khái quát lại kiến thức về truyên trung đại Việ nam đã học về giá trị ND, NT.
2. Kỹ năng:
 Tổng hợp khái quát, phân tích kiến thức đã học.
3. Giáo dục
 Tôn trọng và giữ gìn nền văn học dân tộc.
II. Chuẩn bị
1. Thầy: Soạn GA, TLTK.
2. Trò: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn
III. Tiến trình hoạt động dạy - học 
1. Ổn định lớp: 
2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị của HS
3. Bài mới. 
Hoạt động 1: 1. Hướng dẫn lập bảng thống kê.
TT
Tên VB (đoạn trích, TP)
Tác giả
ND chủ yếu
Đặc sắc NT
1
Chuyện người con gái Nam Xương
(Trích Truyền kì mạn lục)
Nguyễn Dữ
Thể hiện niềm cảm thương và khẳng định vẻ đẹp của người phụ nữ VN đưới chế độ PK.
Thành công XD truyện, MT nhân vật, kết hợp TS với trữ tình.
2
Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh (Trích Vũ trung tuỳ bút)
Phạm Đình Hổ
Phản ánh đời sống xa hoa, sách nhiễu của vua chúa thời Lê Trịnh.
Một lối văn ghi chép, tái hiện chân thực cuộc sống lúc bấy giờ.
3
Hoàng Lê Nhất thống chí ( Trích)
Nhóm tác giả dòng họ Ngô Thì
Ca ngợi người anh hùng DT Nguyễn Huệ và số phận bi đát của vua tôi Lê Chiêu Thống
Kết hợp TS + MT làm sinh động cuộc đại phá quân Thanh của Nguyễn Huệ .
4
Truyện Kiều
Nguyễn Du
- Giá trị hiện thực;
- Giá trị nhân đạo.
Kết tinh thành tựu NT văn học dân tộc trên các phương diện ngôn ngữ, thể loại.
5
Chị em Thuý Kiều
(Trích Truyện Kiều )
Nguyễn Du
Khẳng định, đề cao giá trị con người về nhan sắc, tài năng.
Khắc hoạ N/v bằng bút pháp NT ước lệ.
6
Cảnh ngày xuân
(Trích Truyện Kiều )
Nguyễn Du
Bức tranh lễ hội ngày xuân
Trực tiếp miêu tả lễ hội ngày xuân qua các từ ngữ MT giàu chất tạo hình.
7
Kiều ở Lầu Ngưng Bích (Trích Truyện Kiều)
Nguyễn Du
Thương cảm trước số phận đau khổ, bi kịch của con người
MT đời sống nội tâm N/v qua ngôn ngữ độc thoại và NT tả cảnh ngụ tình.
8
Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga
(Trích Truyện Lục Vân Tiên )
Nguyễn Đình Chiểu
Thể hiện khát vọng hành đạo giúp đời.
Thành công trong dùng thơ để kể chuyện.
Hoạt động 2
? Cho biết chủ đề xuyên suốt tác phẩm, đoạn trích.
? Số phận bi kịch của người phụ nữ được thể hiện qua những VB nào.
? Số phận đó được thể hiện qua những mặt nào của cuộc sống.
? Chủ đề người anh hùng thể hiện qua VB nào.
? Vài nét về Tg Nguyễn Du.
? Tóm tắt Truyện Kiều.
? Giá trị ND, NT của TP.
? Vài nét về Tg Nguyễn Đình Chiểu.
? Giá trị ND, NT của TP.
2. Chủ đề chính xuyên suốt TP, đoạn trích.
2.1. Chủ đề phản ánh hiện thực XHPK với bộ mặt xấu xa của giai cấp thống trị.
- Ăn chơi, xa hoa, truỵ lạc (Chuyện cũ trong phủ Chúa trịnh).
- Hèn nhát, thuần phục ngoại bang 1 cách nhục nhã (Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh)
2.2. Chủ đề người phụ nữ qua Chuyện người con gái Nam Xương và 1 số đoạn trích Truyện Kiều.
- Số phận bi kịch:
+ Đau khổ, oan khuất: Vũ Nương.
+ Thuý Kiều: Tình yêu tan vỡ, nhân phẩm bị chà đạp.
- Vẻ đẹp:
+ Nhan sắc, tài năng ( TK, TV).
+ Vẻ đẹp tâm hồn, phẩm chất: Hiếu thảo, thuỷ chung (VN, TK); khát vọng tự do chính nghĩa (TK).
2.3. Chủ đề người anh hùng: Lục Vân Tiên, Quang Trung - Nguyễn huệ..
3. Truyện Kiều.
3.1. Tác giả Nguyễn Du
3.2. Truyện Kiều
a. Bố cục: 3 phần.
b. Giá trị ND, NT.
+ ND: - Giá trị hiện thực;
 - Giá trị nhân đạo.
+ Nghệ thuật: Kết tinh thành tựu NT văn học dân tộc trên các phương diện ngôn ngữ, thể loại.
4. Truyện Lục Vân Tiên - Tác giả Nguyễn Đình Chiểu
4.1. Giá trị nội dung.
+ ND: - Giá trị hiện thực;
 - Giá trị nhân đạo.
4.2. Giá trị nghệ thuật.
4: Củng cố, dặn dò.
- Gv hệ thống lại ND đã học.
- Ôn tập chuẩn bị kiểm tra.
Ngày soạn: 16/10/2013 
Ngày giảng: 9B: 17/10/2013 
 9A: 18/10/2013 Bài: 09 Tiết: 47 Tuần: 10
KIỂM TRA TRUYỆN TRUNG ĐẠI
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Giúp hs nắm lại được những kiến thức cơ bản về truyện trung đại Việt Nam: những thể loại chủ yếu, giá trị nội dung và nghệ thuật của những tác phẩm tiêu biểu. 
- Qua bài kiểm tra, đánh giá được trình độ của mình về các mặt kiến thức và năng lực diễn đạt.
2. Kĩ năng
 Diễn đạt, trình bày khái quát kiến thức.
3. Giáo dục
 Ý thức trung thực trong làm bài kiểm tra.
II. Chuẩn bị
1. Thầy: Đề bài, đáp án...
2. Trò: Ôn lại ND theo ôn tập.
III. Tiến trình các hoạt động dạy - học.
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới
 I. MA TRẬN ĐỀ BÀI:
Mức độ
Tên
chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Chủ đề 1
Các truyện Trung đại
Xác định thể loại
.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu 1
Số điểm:2.0
Tỉ lệ 20%
Số câu: 1
Số điểm: 2.0
Tỉ lệ: 20%
Chủ đề 2
Truyện Lục Vân Tiên
Hiểu giá trị nội dung nghệ thuật
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 1
Số điểm: 2.0
Tỉ lệ: 20%
Số câu: 1
Số điểm: 2.0
Tỉ lệ: 20%
Chủ đề 3
Đoạn trích “Chị em Thúy Kiều”
Chép thơ
Viết đoạn văn cảm nhận
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 1
Số điểm: 1.0
Tỉ lệ: 10%
Số câu: 1
Số điểm: 5.0
Tỉ lệ: 50%
Số câu: 2
Số điểm: 6.0
Tỉ lệ: 60%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
Số câu 2
Số điểm: 3.0
Tỉ lệ: 30%
Số câu 1
Số điểm: 2.0
Tỉ lệ: 20%
Số câu: 1
Số điểm: 5.0
Tỉ lệ: 50%
Số câu: 4
Số điểm: 10
Tỉ lệ: 100%
II. ĐỀ BÀI
Câu 1: (2 điểm)
 Xác định thể loại của các tác phẩm: “Truyện Kiều” của Nguyễn Du, “Chuyện người con gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ, “Truyện Lục Vân Tiên” của Nguyễn Đình Chiểu, “Hoàng Lê nhất thống chí” của Ngô 

File đính kèm:

  • docVAN 9.doc
Giáo án liên quan