Giáo án Ngữ văn 9 - Trường THCS Quảng Trường - Năm học: 2014 - 2015

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Giúp học sinh:

Thấy được tầm vóc lớn lao trong cốt cách văn hóa của Hồ Chớ Minh qua một văn bản nhật dụng có sử dụng kết hợp các yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm.

1/ Kiến thức:

- Một số biểu hiện phong cách Hồ Chí Minh trong đời sống và trong sinh hoạt.

- Y nghĩa của phong cách Hồ Chí Minh trong việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.

- Đặc điểm của kiểu bài nghị luận xã hội qua một đoạn văn cụ thể.

2/ Kĩ năng:

- Nắm bắt nội dung văn bản nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với thế giới và bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc.

- Vận dụng các biện pháp nghệ thuật trong việc viết văn bản về một vấn đề thuộc lĩnh vực văn hóa, lối sống.

3/ Thái độ:

Từ lòng kính yêu, tự hào về Bác, học sinh có ý thức tu dưỡng, học tập rèn luyện theo gương Bác Hồ. Đồng thời, có ý thức giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc.

 

doc579 trang | Chia sẻ: minhanh03 | Lượt xem: 857 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 - Trường THCS Quảng Trường - Năm học: 2014 - 2015, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
vần để điền vào chỗ trống trong khổ thơ sau:
Làm thêm một câu thơ cho phù hợp với ND cảm xúc và đúng vần của các câu thơ trước.
Chia nhóm, hoạt động theo nhóm:
HS trong lớp chú ý nhận xét theo Sgk T151.
 Đại diện: HS (nhóm) trình bày bài thơ.
+ Các nhóm lần lượt đọc bài thơ sáng tác.
+ Nhóm khác nhận xét bài thơ bài thơ vừa đọc; có thể chỉnh sửa hoặc bổ sung.
I. Nhận diện thể thơ tám chữ.
II. Luyện tập nhận diện thể thơ tám chữ. 
 Tiếp Tiết 54 
3. Bài 3 T150. 
Đoạn thơ trong bài "Tựu trường" - Huy Cận sai ở câu thơ thứ 3.
- Vì: Lẽ ra âm tiết cuối của câu thơ này phải mang thanh bằng và hiệp vần với từ gương ở cuối câu thơ trên => tiếng cuối phải mang vần "ương"
- Chép đúng: cuối câu thứ 3 là từ: vào trường.
III.Thực hành làm thơ tám chữ.
1. Bài tập 1 T151.
- Từ điền vào chỗ trống ở câu 3 phải là thanh bằng.
- Ở câu thứ 4 phải có khuôn âm a để hiệp với chữ xa ở cuối dũng thứ 2 và mang thanh bằng.
- Khổ thơ này được chép chính xác là:
 Trời trong biếc không qua mây gợn trắng
 Gió nồm nam lộng thổi cánh diều xa
 Hoa lựu nở đầy một vườn đỏ nắng
 Lũ bướm vàng lơ đãng lướt bay qua
2. Bài tập 2 T151.
- Câu thơ này phải có 8 chữ và chữ cuối phải có khuôn âm ương hoặc a, mang thanh bằng.
 Mỗi độ thu về lòng xao xuyến lạ
 Nhớ nôn nao tiếng trống buổi tựu trường
 Con đường nhỏ tiếng nói cười rộn rã
 Âm a:
 Thế mà nay ngày ấy đã đi xa, qua 
 Thoang thoảng hương bay dịu ngọt quanh ta
 Âm ương
 Một sáng đến trường còn đẫm hơi sương
 Tóc buộc đuôi gà sao thật dễ thương...
 Bóng ai đi thấp thoang giữa màn sương
 Khắc trong lòng hình ảnh của quê hương).
 Bài 3 T151.
- Tập làm bài thơ tám chữ 
a. Tập làm một bài thơ tám chữ theo nhóm (bàn).
b. Trình bày bài thơ trước lớp.
C-4. Củng cố bài: Nhận xét giờ thực hành cuả HS.
C-5: Hướng dẫn học ở nhà.
- Tự làm 1 bài thơ tặng bạn theo đề tài mùa xuân.
- Ôn tập tổng hợp, chuẩn bị tốt cho bài học kỳ I.
Rút kinh nghiệm
............................................................................................................................................................................................................................................................................ 
......................................................................................................................................
 Duyệt của Tổ trưởng:
 Ngô Thị Hồng Thanh
Ngày soạn: 01/01/2014
Ngày giảng: 03/01/2014 
Tiết 90:
TRẢ BÀI KIỂM TRA KÌ I
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức:
Củng cố kiến thức bộ môn đã học ở học kì I.
2. Kĩ năng: 
Tự đánh giá đúng ưu, khuyết điểm của HS qua việc làm bài kiểm tra HKI.
3. Thái độ: Nghiêm túc sủa lỗi cho bản thân để tiến bộ hơn trong bài sau.
B. CHUẨN BỊ:
- GV: Chấm bài kỹ để phát hiện các lỗi mà học sinh thường mắc phải để có biện pháp sửa chữa giúp học sinh khắc phục .
- HS: chuẩn bị bài ở nhà.
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
C-1. Ổn định tổ chức: 
C-2: Kiểm tra bài cũ: Không
C-3: Bài mới:
I. Đề bài : 
Câu 1: (1,0điểm)
 Kim vàng ai nỡ uốn câu
 Người khôn ai nỡ nói nhau nặng lời.
 (Ca dao
Lời khuyên trong câu ca dao liên quan đến phương châm hội thoại nào? Hãy nêu nội dung của phương châm hội thoại đó.
Câu 2: (1,0điểm)
Hãy nêu những việc cần làm để trau dồi vốn từ. Giải thích nghĩa của từ đồng chí.
Câu 3: (1,0điểm)
Hãy nêu giá trị nội dung bài thơ Ánh trăng của Nguyễn Duy.
Câu 4: (1,0điểm)
Trong truyện ngắn Làng, Kim Lân đã xây dựng một tình huống truyện làm bộc lộ sâu sắc tình cảm yêu làng, yêu nước của nhân vật ông Hai. Đó là tình huống nào?
Câu 5: (6,0điểm)
Dựa vào nội dung tác phẩm Chuyện người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ, em hãy đóng vai nhân vật Trương Sinh để kể lại câu chuyện về cuộc sống của Vũ Nương nơi trần thế, nỗi oan khuất, cái chết bi thảm của nàng và bày tỏ day dứt, ân hận.
( Bài viết có sử dụng yếu tố nghị luận, miêu tả nội tâm, các hình thức đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm)
II. Đáp án và biểu điểm
Câu 1: (1,0điểm)
- Lời khuyên trong câu ca dao liên quan đến phương châm hội thoại: Phương châm lịch sự. (0,5điểm)
- Nội dung của phương châm lịch sự: Khi giao tiếp cần tế nhị và tôn trọng người khác. (0,5điểm)
Câu 2: (1,0điểm)
- Những việc cần làm để trau dồi vốn từ: (0,5điểm)
+ Rèn luyện để nắm đầy đủ và chính xác nghĩa của từ và cách dùng từ. (0,25điểm)
+ Rèn luyện để biết thêm những từ chưa biết, làm tăng vốn từ. (0,25điểm)
- Giải thích nghĩa của từ đồng chí: Người có cùng lí tưởng, chí hướng.
Câu 3: (1,0điểm)
Nêu giá trị nội dung bài thơ Ánh trăng của Nguyễn Duy. (1,0điểm)
Câu 4: (1,0điểm)
Tình huống truyện làm bộc lộ sâu sắc tình cảm yêu làng, yêu nước của nhân vật ông Hai đó là tình huống: cái tin làng chợ Dầu của ông làm “ Việt gian theo Tây” mà chính ông nghe được từ lời những người tản cư dưới xuôi lên.
Câu 5: (6,0điểm)
1/ Yêu cầu về kĩ năng: 
- Viết đúng kiểu bài văn tự sự tưởng tượng từ một câu chuyện có sẵn trong tác phẩm văn học. 
- Biết sáng tạo trong cách kể và sử dụng ngôi kể hợp lí. 
- Bài viết có sử dụng yếu tố nghị luận, miêu tả nội tâm, các hình thức đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm.
- Bài viết chặt chẽ, các sự việc được sắp xếp một cách lô gíc và rành mạch.
Bố cục rõ 3 phần: Mở bài, thân bài, kết bài. 
- Diễn đạt, trong sáng, trôi chảy, dùng từ ngữ chính xác, mắc ít lỗi chính tả và ngữ pháp.
2/ Yêu cầu về nội dung: (6,0 điểm)
* Trương Sinh tự giới thiệu: bản thân, hoàn cảnh gia đình, người vợ... (0,5điểm)
* Trương Sinh để kể lại câu chuyện về cuộc sống của Vũ Nương nơi trần thế, nỗi oan khuất, cái chết bi thảm của nàng và bày tỏ day dứt, ân hận:
- Cuộc sống sum vầy vợ chồng, TS bản tính hay ghen, VN khéo léo giữ gìn khuôn phép. (0,5điểm)
- Chiến tranh, TS đi lính, VN chia tay chồng với những lời tiễn dặn đầy nước mắt.
(0,5điểm)
- Trong thời gian TS đi lính, VN ở nhà chăm sóc con, phụng dưỡng mẹ già... (0,5 điểm)
- Giặc tan, TS về nhà, nghe lời con nhỏ, nghi ngờ vợ không chung thuỷ. (0,5 điểm)
- VN bị oan, bèn gieo mình xuống sông Hoàng Giang tự vẫn (1,0 điểm)
- Sau khi VN chết, TS hiểu vợ mình đã bị oan nhờ cái bóng bé Đản chỉ trên tường.
(1,0 điểm)
- TS chỉ biết tự trách mình, bày tỏ niềm ân hận, thương xót VN, tiếc cho hạnh phúc gia đình. (1,0 điểm)
* Từ bi kịch của gia đình, TS khuyên mọi người rút ra bài học trong cuộc sống. (0,5điểm)
III. Tổ chức cho HS đối chiếu, so sánh giữa các yêu cầu với bài làm cụ thể của mình để thấy được ưu điểm và hạn chế cần khắc phục.
- Cách nhận diện và kĩ năng làm phần lí thuyết.
- Với đề tự luận: đã hiểu vấn đề trọng tâm, kiểu văn bản và phương thức biểu đạt cần vận dụng trong bài.
- Những lỗi cơ bản về kĩ năng viết còn mắc phải qua bài làm. Trao đổi và tìm ra hướng khắc phục.
IV. Nhận xét và đánh giá tổng hợp.
* Ưu điểm:
- Biết cách trình bày bài làm rõ ràng, cụ thể.
- Hiểu đúng trọng tâm đề.
- Kết quả: 80% trên trung bình.
* Nhược điểm:
- Một số em chữ xấu, sai lỗi chính tả quá nhiều, trình bày cẩu thả, bẩn.
- Lỗi ngữ pháp: Cách ngắt câu. có em không có dấu chấm.
- Một số em kiến thức quá kém, không nắm được bài, lạc đề
- Kiến thức về câu 4 còn yếu.
V. GV ch÷a bµi.
IV. HS ®äc bµi kh¸ , giái và yếu kém.
- Bài yếu kém: Khánh, T.Hùng, T.Mai, Tuấn, Trường, Thuận, T. Anh, Nam. 
- Bài khá-giỏi: Chi, N. Hùng, N. Hà, Mai...
IV. Tr¶ lêi th¾c m¾c cña häc sinh.
V. Công bố kết quả:
Tổng số : 40 HS
- Giỏi: 03 - Trung bình: 21
- Khá : 11 - Yếu: 08 Kém: 0
Kết quả: Trên trung bình: 32=80%
C-4. Cñng cè bµi:
Gi¸o viªn nhận xét tiết học.
C-5: H­íng dÉn häc ë nhµ.
- Về nhà làm lại toàn bộ bài kiểm tra.
- Chuẩn bị: Bàn về đọc sách.
Rút kinh nghiệm
............................................................................................................................................................................................................................................................................ 
......................................................................................................................................
HỌC KỲ II
Ngày soạn: 04/01/2014
Ngày giảng: 06/01/2014	
TIẾT 91:
BÀN VỀ ĐỌC SÁCH ( Tiết 1)
( Chu Quang Tiềm)
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 
Hiểu, cảm nhận được nghệ thuật lập luận, giá trị nội dung và ý nghĩa thực tiễn của văn bản.
1. Kiến thức.
- Ý nghĩa, tầm quan trọng của việc đọc sáchvà phương pháp đọc sách.
- Phương pháp đọc sách có hiệu quả.
2. Kỹ năng.
- Biết cách đọc, hiểu văn bản dịch không sa đà vào phân tích ngôn từ.
- Nhận ra bố cục chặt chẽ, hệ thống luận điểm rõ ràng trong một văn bản nghị luận.
- Rèn luyện thêm cách viết bài văn nghị luận.
3. Thái độ: 
- Giáo dục cho HS ý nghĩa, tầm quan trọng việc đọc sách và phương pháp đọc sách.
- Vận dụng kiến thức đó học vào học tập..
B. CHUẨN BỊ:
- GV: Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập.
- HS: Học bài cũ và chuẩn bị bài mới.
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
C-1. Ổn định tổ chức 
C-2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của HS.
C-3. Bài mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1:
GV yêu cầu Hs nêu khái quát về tác giả, tác phẩm.
Cá nhân
Giáo viên nêu yêu cầu đọc, hướng dẫn học sinh đọc, gọi học sinh đọc bài.
Đây là VB NL, cần chú ý đến các luận điểm. Đọc to, rõ ràng
GV: Văn bản thuộc thể loại gì?
HSYK
GHV : Văn bản có bố cục mấy phần? Nêu ý mỗi phần.
Hs trả lời
GV nhận xét, bổ sung.
* Hoạt động 2:
GV: Vấn đề nghị luận là gì? Các luận điểm?
HSYK
HS đọc lại đoạn 1 của văn bản.
GV: Đọc sách có tầm quan trọng như thế nào?
Cá nhân
GV: Tại sao giả lại khẳng định đọc sách là con đường quan trọng của học vấn?
HS khá-giỏi
GV: Nhận xét về các luận cứ và cách lập luận của tác giả? Tác dụng?
HS khá-giỏi
GV: Đọc sách có ý nghĩa gì?
Thảo luận nhóm : 8 nhóm
Các nhóm trình bày và nhận xét lẫn nhau.
GV nhận xét, bổ sung.
HS đọc diễn cảm phần 1 của văn bản.
Những cuốn sách giáo khoa em đang học có phải là di sản tinh thần không?
 (Hs giải thích).
I. Tìm hiểu chung văn bản.
2. Tác giả, tác phẩm.
a.Tác giả.
Chu Quang Tiềm (1897 - 1986) là nhà mỹ học và lý luận văn học trung Quốc.
 b. Tác phẩm.
Trích trong “Danh n

File đính kèm:

  • docBai 1 Phong cach Ho Chi Minh(1).doc