Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 31 đến tiết 35 - Trường THCS Hồng Dương

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

 1. Kiến thức.

 - Hiểu được tấm lòng nhân đạo của Nguyễn Du: khinh bỉ và căm phẫn sâu sắc bọn buôn người; đau đớn, xót xa trước thực trạng con người bị hạ thấp, bị trà đạp

 - Thấy được nghệ thuật miêu tả nhân vật của tác giả: khắc hoạ tích cách qua diện mạo,cử chỉ

 2. Kĩ năng

 - Đọc – hiểu văn bản truyện thơ trung đại.

 - Nhận diện và phân tích các chi tiết nghệ thuật khắc hoạ hình tượng nhân vật phản diện

B. CHUẨN BỊ

 - Gv: Giỏo ỏn, bảng phụ, tranh minh họa

- Hs: Học bài; chuẩn bị bài theo cõu hỏi SGK.

- Phương pháp: Đọc diễn cảm, phân tích, bỡnh giảng, tổng hợp, khỏi quỏt.

 C. TIẾN TRèNH DẠY - HỌC

1.ổn định tổ chức

 2. Bài cũ:

? Em hãy đọc thuộc lòng và diễn cảm đoạn trích” Cảnh ngày xuõn”? Nội dung của đoạn trích là gì?

 

 

doc14 trang | Chia sẻ: minhanh03 | Lượt xem: 924 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 31 đến tiết 35 - Trường THCS Hồng Dương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ịnh tổ chức
 2. Bài cũ: 
? Em hãy đọc thuộc lòng và diễn cảm đoạn trích”Mã Giám Sinh mua Kiều”? Nhân vật Mã Giám Sinh hiện lên là con người như thế nào?
? Em hiểu thế nào là nghệ thuật tả thực?
 3.Giới thiệu bài mới
Hoạt độngI:Hướng dẫn phân tích
- GV co HS đọc lại đoạn trích.
? Tìm những câu thơ thể hiện tình cảnh của Thuý Kiều?
- HS trả lời- GV ghi bảng.
? Những câu thơ ấy cho thấy Kiều đang ở trong tình cảnh và tâm trạng như thế nào?
- HS trả lời- GV nhận xét ghi bảng.
- GV bình thêm.
- GV dẫn chuyển phần
 Thảo luận nhóm:
? Nguyễn Du đã bày tỏ nỗi lòng của mình qua những khía cạnh nào?
-HS thảo luận, đưa ý kiến.
- GV chốt ý đúng.
- GV bình thêm về giá trị nhân đạo của đọan trích: Thái độ căm phẫn bọn buôn người thể hiện qua cách tác giả miêu tả Mã Giám Sinh với cái nhìn mỉa mai châm biếm, lên án: bộ mặt mày râu nhẵn nhụi cho thấy sự thiếu tự nhiên, râu cạo nhẵn, lông mày tỉa tót rất trai lơ. Hai từ “nhẵn nhụi” cho thấy sự trơ, phẳng lì, bất cận nhân tình. áo quần bảnh bao là quần áo trưng diện, cũng thiếu tự nhiên............
Hoạt động II. Hướng dẫn tổng kết.
? Những đặc sắc nghệ thuật trong đoạn trích?
HS đọc ghi nhớ.
Hoạt động III. Hướng dẫn luyện tập.
- Gv định hướng cho HS thấy được giá trị nhân đạo, nhân văn trong đoạn trích. 
- GV dùng bảng phụ cho HS làm bài tập.
? Để lột tả bản chất Mã Giám Sinh, tác giả đã dùng thủ pháp đối lập. ý nào đúng với nhận xét trên. Lựa chọn và lý giải vì sao?
A. Đối lập Mã Giám Sinh với gia đình Kiều?
B.Đối lập giữa vai trò Mã Giám Sinh đang đóng với lời nói, cử chỉ, hành vi của lão.
C. Đối lập Mã Giám Sinh với bọn tôi tớ.
I. Tìm hiểu chung:
II. Phân tích:
1. Nhân vật Mã Giám Sinh:
2. Hình ảnh Thuý kiều
- Tình cảnh: Tội nghiệp vì nàng ý thức được nhân phẩm của mình bị chà đạp.
+ Nỗi mình khi tình duyên dang dở, uất ức khi nỗi nhà bị vu oan giá hoạ.
 Tâm trạng: Đau đớn, tái tê”thềm hoa một bước lệ hoa mấy hàng”.
3.Tấm lòng nhân đạo của Nguyễn Du.
- Khinh bỉ, căm phẫn sâu sắc bọn buôn người,tố cáo các thế lực đồng tiền đã chà đạp lên hạnh phúc con người.
- Thể hiện niềm cảm thương sâu sắc trươc thực trạng con người bị chà đạp, bị hạ thấp.
III.Tổng kết.
1. Nghệ thuật
- Khắc hoạ nhân vật: tả thực.
- Kể chuyện linh hoạt.
2. Nôi dung
IV. Luyện tập.
 4.Củng cố : 
 Trong văn bản, em thích nhất những câu thơ nào ? Đọc diễn cảm và lí giải vì sao em thích ?
 5. Dặn dò 
 - GV hướng dẫn cho HS về nhà tìm hiểu ND, NT
 - Học thuộc lòng các đoạn trích.
 - Chuẩn bị văn bản “Kiều ở lầu Ngưng Bớch" 
 Và Tiết 33 : Miờu tả trong văn bản tự sự.
Ngày soạn : 29/ 09 / 2014
Ngày dạy : 1/ 10 / 2014
Tiết 33: MIấU TẢ TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Hiểu được vai trũ của miờu tả trong một văn bản tự sự.
- Vận dụng hiểu biết về miờu tả trong văn bản tự sự để đọc – hiểu văn bản.
B.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
1. Kiến thức
- Sự kết hợp cỏc phương thức biểu đạt trong một văn bản.
- Vai trũ, tỏc dụng của miờu tả trong văn bản tự sự.
2. Kỹ năng:
- Phỏt triển và phõn tớch được tỏc dụng của miờu tả trong văn bản tự sự.
- Kết hợp kể chuyện với miờu tả khi làm một bài văn tự sự.
C. CHUẨN BỊ
 Cỏc tỏc phẩm đó học.
 Vở BT, SGK.
D.TIẾN TRèNH DẠY- HỌC 
1.Ổn định lớp 
2. Kiểm tra bài cũ
 ? Ở lớp8, em đó học văn tự sự muốn hấp dẫn cần kết hợp cỏc yếu tố nào khỏc?
3. Bài mới
 Hoạt động 1: Khởi động
Khụng chỉ cú tự sự đơn thuần, một VB tự sự cần rất nhiều những yếu tố khỏc để cú thể hấp dẫn người đọc. Một trong những yếu tố đú là yếu tố miờu tả.
 Hoạt động 2
Yờu cầu học sinh đọc kĩ đoạn trớch và phần túm tắt cỏc sự việc của đoạn trớch trong sgk, sau đú trao đổi, thảo luận để trả lời cỏc cõu hỏi.
? Đoạn trớch kể về việc gỡ? 
? Sự việc ấy diễn ra như thế nào?Nếu chỉ kể lại cỏc sự việc "trần trụi" như vậy thỡ cõu chuyện cú sinh động khụng?
? Cho biết tại sao đoạn trớch lại sinh động, hấp dẫn như vậy?
GV chỉ định học sinh đọc phần ghi nhớ sgk
Hoạt động 3: Luyện tập.
 Học sinh đọc bài 1:
? Tỡm những yếu tố tả người và tả cảnh trong hai đoạn trớch Thỳy Kiều
+ Tả chung hai chị em gồm cú từ ngữ nào? 
+Tả Thỳy Võn?
+Tả Thỳy Kiều?
? Đoạn trớch tả cảnh ngày xuõn tỏc giả tả vào những đặc điểm nào? 
+ Cảnh thiờn nhiờn?
+ Khụng khớ ngày hội mựa xuõn?
?Tỏc giả dựng lờn những nhõn vật và con người, cảnh như vậy nhằm dụng ý gỡ?
Bài 2:học sinh đọc bài tập=> yờu cầu kể về việc chị em Thỳy Kiều đi chơi xuõn.
+ Giới thiệu khung cảnh chung (miờu tả thiờn nhiờn) và chị em TK đi hội
+ Tả cảnh thiờn nhiờn trờn cỏnh đồng
+ Tả lễ hội mựa xuõn (khụng khớ)
+ Cảnh con người trong lễ hội (diễn biến sự việc)
+ Cảnh ra về
Bài 3: 
?Yờu cầu Thuyết minh cần giới thiệu những đặc điểm gỡ?
- Giới thiệu chung về 2 chị em: nguồn gốc nhõn vật, vẻ đẹp chung (sắc- tõm hồn như thế nào?)
- Mỗi nhõn vật, em sẽ chọn những chi tiết nào?
- Nhận xột giới thiệu về nghệ thuật tả cảnh như thế nào? .
I. Tỡm hiểu yếu tố miờu tả trong văn bản tự sự. 
1. Vớ dụ: 
* Sự việc: Vua QT chỉ huy tướng sĩ đỏnh chiếm đồn Ngọc Hồi
* Sự việc ấy diễn ra theo trỡnh tự: 
- Vua QT cho ghộp vỏn lại, cứ mười người khiờng một bức, rồi tiến sỏt đến đền Ngọc Hồi.
- Quõn Thanh bắn ra, khụng trỳng người nào, sau đú phun khúi lửa.
- Quõn của vua QT khiờng vỏn nhất tề xụng lờn mà đỏnh.
- Quõn Thanh chống đỡ khụng nổi, tướng nhà Thanh là Sầm Nghi Đống thắt cổ chế. Quõn Thanh đại bại.
* Tuy nhiờn nếu chỉ kể như trờn thỡ cõu chuyện thật khụ khan., kộm hấp dẫn. Núi cỏch khỏc, kể như trờn mới trả lời được cõu hỏi: "việc gỡ đó xảy ra?" chứ chưa trả lời được cõu hỏi "việc đú xẩy ra như thế nào?"
* Đoạn trớch nguyờn văn tỏc phẩm sinh động, hấp dẫn vỡ cú cỏc yếu tố miờu tả làm rừ cõu hỏi "như thế nào?"
- Nhõn cú giú bắc, quõn Thanh bốn dựng ống phun khúi lửa ra, khúi tỏa mự trời, cỏch gang tấc khụng thấy gỡ, hũng làm cho quõn Nam rối loạn. Khụng ngờ trong chốc lỏt, trời bỗng trở giú nam, thành ra quõn Thanh lại tự làm hại mỡnh
- Quõn Thanh chống khụng nhổi, bỏ chạy tỏn loạn, giày xộo lờn nhau mà chết
- Quõn Tõy Sơn thừa thế chộm giết lung tung, thõy nằm đầy đồng, mỏu chảy thành suối, quõn Thanh đại bại.
2. Kết luận: (ghi nhớ)
- Miờu tả trong tự sự để tả người, hoạt động cảnh vật
- í nghĩa: tạo cho cõu chuyện sinh động
II. Luyện tập
Bài 1: 
Đoạn 1: Tả chị em Thỳy Kiều
- Tả người: dựng hỡnh ảnh thiờn nhiờn để miờu tả 2 chị em TK ở nhiều nột đẹp
+ Thỳy Võn: hoa cười ngọc thốt
+ Thỳy Kiều: Làn thu thủy, nột xuõn sơn
Đoạn 2: Cảnh ngày xuõn
- Tả cảnh
+ Ngày xuõn con ộn..
+ Cỏ non xanh tận..
=> Tỏc dụng : 
+ Miờu tả chõn dung nhõn vật tươi đẹp. Dụng ý của nhà thơ.
+ Cảnh tươi sỏng phự hợp với xó hội của nhõn vật trong ngày hội.
Bài 2: 
- Văn tự sự: chị em Thỳy Kiều đi chơi trong buổi chiều thanh minh.
+ Giới thiệu khung cảnh chung và chị em TK đi hội
+ Tả cảnh
+ Tả lễ hội khụng khớ 
+ Tả cảnh con người trong lễ hội
+ Cảnh ra về
Bài 3: 
Giới thiệu vẻ đẹp của chị em Thỳy Kiều 
=> Yờu cầu thuyết minh
- Giới thiệu nhõn vật Thỳy Võn
- Giới thiệu nhõn vật Thỳy Kiều
- Giới thiệu nghệ thuật miờu tả
4. Củng cố: GV củng cố nội dung bài học
5.Hướng dẫn học ở nhà
 - Viết tiếp những đoạn văn cũn lại ở bài tập 2- 3
- Nắm được vai trũ của miờu tả trong tự sự.
 - Chuẩn bị: Viết bài TLV số 2
 --------------------------------------------------------
Ngày soạn 29 / 09 / 2014
Ngày dạy : 2/ 10 / 2014
Tiết 34: TRAU DỒI VỐN TỪ 
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
Nắm được những định hướng chớnh để trau dồi vốn từ.
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
1. Kiến thức
Những định hướng chớnh để trau dồi vốn từ.
2. Kỹ năng:
Giải nghĩa từ và sử dụng từ đỳng nghĩa, phự hợp với ngữ cảnh.
C.CHUẨN BỊ 
 - Bảng phụ, vớ dụ về cỏch dựng từ tinh tế.
 - Từ điển Tiếng Việt
D.TIẾN TRèNH DẠY- HỌC
Ổn định lớp
 Kiểm tra bài cũ
? Thế nào là thuật ngữ? Đặc điểm của thuật ngữ? VD minh hoạ?
? Cỏc từ in đậm sau cú phải là thuật ngữ khụng? Tại sao?
Em là ai cụ gỏi hay nàng tiờn?
Em cú tuổi hay khụng cú tuổi?
Mỏi túc em là mõy hay là suối?
Ánh mắt em nhỡn hay chớp lửa đờm dụng?
Thịt da em là sắt hay là đồng?
Bài mới
 Hoạt động 1: Khởi động
Muốn viết đỳng núi hay thỡ phải cú vốn từ và khụng ngừng phải trau dồi vốn từ ấy. đú là điều đầu tiờn, quan trọng đối với mỗi người. Và bài học này sẽ giỳp cỏc em về vấn đề này.
 Hoạt động 2
- Yờu cầu học sinh tỡm hiểu ý kiến của cố thủ tướng Phạm Văn Đồng và trả lời cỏc cõu hỏi:
? Tiếng Việt cú khả năng đỏp ứng cỏc nhu cầu giao tiếp của chỳng ta khụng ? Tại sao?
? Muốn phỏt huy tốt khả năng của tiếng Việt, mỗi chỳng ta phải làm gỡ? Tại sao? 
 Rốn luyện
Hiểu nghĩa của từ
Biết cỏch dung từ
TDVT
HS TL nhúm và lờn bảng sửa lỗi d. đạt
? Lỗi này do tiếng ta nghốo hay vỡ khụng biết dựng tiếng ta?
- Dự đoỏn: đoỏn trước tỡnh hỡnh trong tương lai.
- Đẩy mạnh: Thỳc đẩy cho sự phỏt triển nhanh lờn. Cũn qui mụ chỉ cú thể là mở rộng hoặc thu hẹp -> khụng thể đẩy mạnh qui mụ.
? Như vậy để biờt dựng tiếng ta cần phải làm gỡ?
-Giỏo viờn gọi học sinh đọc chậm phần ghi nhớ sgk.
 Hoạt động 3.
- giỏo viờn yờu cầu học sinh tỡm hiểu đoạn văn của Tụ Hoài và trả lời cỏc cõu hỏi:
? Nhà văn Tụ Hoài núi về vấn đề gỡ cú liờn quan đến việc trau dồi vốn từ? 
? Qua cõu chuyện của Tụ Hoài, em rỳt ra bài học gỡ?
HS tỡm hiểu ý nghió cỏc từ và trả lời.
GV đỏnh giỏ cho điểm
I. Rốn luyện để nắm vững nghĩa của từ và cỏch dựng từ
1. í kiến của cố thủ tướng PVĐ:
- Tiếng Việt cú khả năng đỏp ứng cỏc nhu cầu giao tiếp của chỳng ta vỡ tiếng việt rất giầu, đẹp và luụn luụn phỏt triển.
- Muốn phỏt huy tốt khả năng của tiếng Việt, mỗi chỳng ta phải khụng ngừng trau dồi vốn từ của mỡnh, biết vận dụng một cỏch nhuần nhuyễn tiếng Việt trong núi, viết ; vỡ đú là cỏch giữ gỡn sự trong sỏng của Tiếng Việt cú hiệu quả nhất, nú thể hiện lũng tự hào dõn tộc và ý thức giữ gỡn bản sắc văn húa của dõn tộc thụng qua lời ăn tiếng núi của mỗi người.
2. Xỏc định lỗi diễn đạt.
- Thừa từ.	
- Dựng sai từ.
3. Ghi nhớ
Phải hiểu đầy đủ và chớnh xỏc nghĩa và cỏch dựng từ để dựng từ cho đỳng.
II. Rốn luyện để làm tăng vốn từ.
- Nhà văn Tụ Hoài núi đến việc phải "học lời ăn tiếng núi của nhõn dõn" để tra

File đính kèm:

  • docren ki nang cam thu ma giam sinh mua kieu.doc
Giáo án liên quan