Giáo án Ngữ văn 9 - Kỳ II - Tiết 93

I. Mục tiêu cần đạt

1. Kiến thức

 - Những hiểu biết về kiểu bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng của đời sống.

- Những sự việc, hiện tượng đáng chú ý ở địa phương.

2. Kĩ năng

- Suy nghĩ, đánh giá về một hiện tượng, sự việc thực tế ở địa phương.

- Làm một bài văn trình bày một vấn đề mang tính xã hội nào đó với suy nghĩ, kiến nghị của riêng mình.

3.Thái độ

 Có ý thức tìm hiểu, có ý thức đúng đắn về một sự việc, hiện tượng đời sống ở địa phương.

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

1. Kĩ năng quản lí thời gian

2. Kĩ năng ra quyết định

3. Kĩ năng tư duy lô gic

4. Kĩ năng giao tiếp

 

doc4 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1674 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 - Kỳ II - Tiết 93, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 24/ 12/ 2011
Ngày giảng: 28/ 12/ 2011
Bài 18
Tiết 93: chương trình địa phương
 ( Phần Tập làm văn)
I. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức
	- Những hiểu biết về kiểu bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng của đời sống. 
- Những sự việc, hiện tượng đáng chú ý ở địa phương.
2. Kĩ năng
- Suy nghĩ, đánh giá về một hiện tượng, sự việc thực tế ở địa phương. 
- Làm một bài văn trình bày một vấn đề mang tính xã hội nào đó với suy nghĩ, kiến nghị của riêng mình.
3.Thái độ
 Có ý thức tìm hiểu, có ý thức đúng đắn về một sự việc, hiện tượng đời sống ở địa phương.
II. các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài
1. Kĩ năng quản lí thời gian
2. Kĩ năng ra quyết định
3. Kĩ năng tư duy lô gic
4. Kĩ năng giao tiếp
III. CHUẩNBị
1.Giáo viên: đọc và chuẩn bị trước các phương án lên lớp
2. Học sinh: Đọc và trả lời các câu hỏi sgk
IV. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
Thông báo, phân tích ngôn ngữ, nêu vấn đề ( động não, nêu câu hỏi); thảo luận( Thảo luận nhóm, giao nhiệm vụ)
V. các bước lên lớp
1.Tổ chức
2. Kiểm tra đầu giờ( Không kiểm tra)
3.Tiến trình tổ chức các hoạt động
* Khởi động ( 1’)
 Hiện nay trong thực tế có rất nhiều vấn đề con người phải quan tâm để tìm giải pháp tối ưu như vấn đề môi trường, vấn đề quyền trẻ em, vấn đề xã hội… Đó là những vấn đề mà tất cả các quốc gia trên thế giới phải quan tâm đồng thời nó là vấn đề cụ thể của từng địa phương phải giải quyết. Hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu về và viết về một vấn đề thực tế ở địa phương mình.
Hoạt động của thầy và trò
T/g
Nội dung
HĐ1. Ôn tập
* Mục tiêu
- Những hiểu biết về kiểu bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng của đời sống. 
- Những sự việc, hiện tượng đáng chú ý ở địa phương.
H. Tiết học trước các em đã được biết về yêu cầu bài văn nghị luận về các vấn đề xã hội hãy nêu lại những hiểu biết của em về vấn đề đó
- Nhắc lại yêu cầu của bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng của đời sống.
HĐ2. Luyện tập
* Mục tiêu
- Xác định những sự việc, hiện tượng đời sống trong thực tế ơ địa phương.
- Trình bày những sự việc hiện tượng đời sống trong thực tế ơ địa phương theo các yêu cầu
+ Về nội dung: nêu được việc, hiện tượng nổi bật trong đời sống thực tế ở địa phương với những chứng cứ cụ thể, nhận xét, đánh giá thỏa đáng, giải pháp có căn cứ thực hiện.
+ Về hình thức: Bài viết được trình bày theo bố cục ba phần chặt chẽ, lập luận chặt chẽ, diễn đạt mạch lạc, rõ ràng.
H. ở địa phương em, em thấy vấn đề nào cần phải bàn bạc trao đổi thống nhất thực hiện để mang lại lợi ích chung cho mọi người?
- Vấn đề môi trường
H. Vậy khi viết về vấn đề môi trường thì cần viết về những khía cạnh nào?
- Vấn đề về quyền trẻ em
H. Khi viết về vấn đề này thì thực tế ở địa phương em cần đề cập đến những khía cạnh nào?
H. Vậy khi viết bất cứ một vấn đề gì ta cần phải đảm bảo những yêu cầu gì ?
- về nội dung và hình thức
H. Vậy bố cục của một văn bản cần có mấy phần? Là những phần nào? Để làm rõ những phần đó cần trình bày ra sao?
- Choùn moọt sửù vieọc, hieọn tửụùng maứ baỷn thaõn thaỏy caàn phaỷi vieỏt baứi nghũ luaọn.
- Nhaọn ủũnh ủửụùc ủuựng tỡnh hỡnh, khoõng noựi quaự hoaởc giaỷm nheù.
- Baứy toỷ thaựi ủoọ phaỷi dửùa treõn laọp trửụứng tieỏn boọ, khoõng vỡ muùc ủớch caự nhaõn.
GV cho HS trao ủoồi trong toồ ủeồ caực em tửù choùn ra moọt baứi vieỏt maứ theo caực em ủaừ ủeà caọp ủeỏn vaỏn ủeà ủaựng quan taõm nhaỏt.
+ Bửụực 1: 
- Học nhắc lại yêu cầu của tiết luyện nói
- Về hình thức: nói to, rõ ràng, thay đổi ngữ điệu nếu khi cần, tư thế tự tin và biết quan sát.
- Về nội dung: nói đúng trọng tâm, có sự liên kết giữa các phần các ý.
+ Bước 2
Học sinh tập nói trước nhóm
+ Bước 3
- Học sinh nói trước lớp
- Các nhóm nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét chung, đánh giá
+ Bước 4
Tuyên dương những nhóm có bạn trình bày tốt: nói to, rõ ràng, đúng trọng tâm, đồng thời giáo viên cũng động viên khuyến khích những nhóm còn yếu
- GV liên hệ thực tế,giáo dục học sinh cần quan tâm đến những vấn đề thiết thực của cuộc sống xung quanh.
5’
32’
I.Củng cố kiến thức
II/ Luyện tập
1. Đề bài
 Nghũ luaọn veà moọt sửù vieọc, hieọn tửụùng naứo ủoự ủaựng quan taõm ụỷ ủũa phửụng.
2. Caựch laứm : 
- Vấn đề môi trường:
 + Hậu quả của việc phá rừng à lũ lụt, hạn hán…
+ Hậu quả của việc chặt phá cây xanh à ô nhiễm bầu không khí.
 + Hậu quả của rác thải bừa bãi à khó tiêu hủy.
 - Vấn đề quyền trẻ em.
+ Sự quan tâm của chính quyền địa phương đến trẻ em (xây dựng, sửa chữa trường học…).
+ Sự quan tâm của nhà trường đến trẻ em (xây dựng khung cảnh sư phạm phù hợp..)
 + Sự quan tâm giúp đỡ của gia đình.
b. Xác định cách viết
- Yêu cầu về nội dung
 + Sự việc hiện tượng được đề cập phải mang tính phổ biến trong xã hội
+ Phải trung thực có tính xây dựng, không sáo rỗng
+ Phân tích nguyên nhân phải đảm bảo tính khách quan và có sức thuyết phục
 + Phải có đủ luận điểm, luận cứ, lập luận.
 - Yêu cầu về hình thức:
+ Phải đủ bố cục ba phần (MB, TB, KB).
+ Nội dung bài viết giản dị dễ hiểu tránh dài dòng
3.luyện nói
4.Củng cố ( 1’)
 GV hệ thống lại toàn bài, khắc sâu kiến thức cơ bản.
5. Hướng dẫn học tập ( 1’)	
- Về nhà tiếp tục tìm hiểu các vấn đề ở địa phương đang được quan tâm làm bài văn nghị luận bày tỏ quan điểm của mình về vấn đề đó.
- Chuẩn bị bài: Bàn về đọc sách
( Đọc và chuẩn bị bài theo nội dung câu hỏi sgk)

File đính kèm:

  • doctiet 93.doc
Giáo án liên quan