Giáo án Ngữ văn 9 kỳ I năm học 2013-2014

 I/ Mục tiêu bài học:

 1/ Kiến thức :

- Một số biểu hiện trong phong cách Hồ Chí Minh trong đời sóng và sinh hoạt.

- Ý nghĩa của phong cách HCM trong việc giữ gìn bản sắc dân tộc.

- Đặc điểm của kiểu bài nghị luận qua một đoạn văn cụ thể.

 2/ Kĩ năng :

- Nắm bắt nội dung văn bản nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với thế giới và bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc.

- Vận dụng các biện pháp nghệ thuật trong việc viết văn bản về một vấn đề thuộc lĩnh vực văn hóa đời sống. ( GD kĩ năng sống)

3/ Thái độ :

 - Giáo dục ý thức tu dưỡng rèn luyện đạo đức , học tập và rèn luyện theo tư tưởng ,đạo đức HCM

 

doc191 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1473 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 kỳ I năm học 2013-2014, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
rung đại đã học ở lớp 9.
Giáo viên dùng bảng phụ
tt
Tên bài – Tác giả
Thể Loại
 Thời gian sáng tác
Nội dung 
chủ yếu
Đặc sắc 
nghệ thuật
1
Chuyện người con gái Nam Xương ( Nguyễn Dữ )
Truyện
( Viết bằng chữ Hán )
Thế kỉ XVI
 Thể hiện niềm cảm thương với số phận oan nghiệt và khẳng định vẻ đẹp truyền thống của người phụ nữ VN dưới chế độ phong kiến.
 Nghệ thuật dựng truyện, miêu tả nhân vật, kết hợp tự sự với trữ tình.
2
 Hoàng Lê nhất thống chí ( Ngô gia văn phái )
Tiểu thuyết lịch sử ( chữ Hán )
Cuối TK XVIII – đầu TK XI X
 Ca ngợi chiến công và vẻ đẹp hào hùng của người anh hùng Nguyễn Huệ qua chiến công thần tốc đại phá quân Thanh, sự thảm bại của quân Thanh và số phận bi đát của vua tôi Lê Chiêu Thống.
- Viết theo lối chương hồi.
 - Nghệ thuật kể chuyện kết hợp tự sự với miêu tả.
 - Tính cách nhân vật được khắc họa qua lời nói, thái độ, hành động mang tính chất sử thi
3
 Chị em Thúy Kiều ( Truyện Kiều - Nguyễn Du )
Truyện thơ Nôm
 Cuối TK XVIII – Đầu TK XI X
 Ca ngợi tài năng và vẻ đẹp con người, dự cảm về kiếp người tài hoa bạc mệnh.
 - Nghệ thuật ước lệ, lấy vẻ đẹp của thiên nhiên để gợi tả vẻ đẹp của con người.
 - Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ độc đáo
4
 Cảnh ngày xuân ( Truyện Kiều – Nguyễn Du )
Truyện thơ Nôm 
 Cuối TK XVIII – Đầu TK XI X
 Bức tranh thiên nhiên , lễ hội mùa xuân tươi đẹp
 Bút pháp tả và gợi, từ ngữ, hình ảnh giàu chất tạo hình.
5
Kiều ở lầu Ngưng Bích ( Truyện Kiều – Nguyễn Du )
 Truyện thơ Nôm 
Cuối TK XVIII – Đầu TK XI X 
 Cảnh ngộ cô đơn buồn tủi và tấm lòng chung thủy, hiếu thảo, vị tha của Kiều.
 Khắc họa nội tâm qua ngôn ngữ độc thoại và nghệ thuật tả cảnh ngụ tình đặc sắc.
6
 Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga ( Lục Vân Tiên – Nguyễn Đình Chiểu )
Truyện thơ Nôm 
 Cuối TK XI X
 Thể hiện khát vọng hành đạo giúp đời của tác giả và khắc họa những phẩm chất tốt đẹp của LVT ( tài ba, dũng cảm, trọng nghĩa, khinh tài ), Kiều Nguyệt Nga ( hiền hậu, nết na, ân tình )
 Miêu tả nhân vật qua hành động, cử chỉ, lời nói.
Ngôn ngữ mộc mạc, giản dị, mang màu sắc Nam Bộ
Hãy nhắc lại giá trị nhân đạo của Truyện Kiều ?
Nhắc lại giá trị nhân đạo của truyện «  Chuyện người con gái Nam Xương » ?
Cho biết điểm giống và khác nhau về giá trị nhân đạo của hai tác phẩm đó ?
 - Nhắc lại phẩm chất tốt đẹp của người anh hùng Nguyễn Huệ ?
Hãy nêu những phẩm chất tốt đẹp của nhân vật Lục Vân Tiên
Em hãy rút ra điểm chung của những nhân vật anh hùng ấy ?
* Hoạt động 3 : Luyện tập ( 12ph)
- GV hệ thống kiến thức đã ôn tập. Viết đoạn văn 
II/ So sánh giá trị nhân đạo của hai tác phẩm : “ Chuyện người con gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ và “ Truyện Kiều “ của Nguyễn Du :
 Giống nhau :
Tố cáo các thế lực phong kiến chà đạp lên quyền sống của con người , trước hết là người phụ nữ.
Khẳng định phẩm giá của con người : vẻ đẹp về hình thức và phẩm cách (lòng hiếu thảo, sự thủy chung, lòng vị tha)
 Khác nhau :
“ Chuyện người con gái Nam Xương” phê phán chế độ nam quyền độc đoán
Truyện Kiều : Tố cáo xã hội đồng tiền
III/ Hình ảnh người anh hùng trong các tác phẩm : “ Hoàng Lê nhất thống chí” và Lục Vân Tiên:
Dũng cảm, quả quyết, hiếu nghĩa, vị tha
Sãn sàng xả thân vì nghĩa lớn trừ họa cho dân, cứu nước, cứu đời
IV/ Luyện tập :
 Viết đoạn văn từ 8 đến 9 câu nêu cảm nhận của em về nhân vật mà mình yêu thích nhất
Hoạt động 4 : Hướng dẫn về nhà (1ph ) :
 Giờ sau kiểm tra một tiết văn học Trung đại
*Rút kinh nghiệm :……………………………………………………………………………
Tuần 9
Tiết 43 
NS 10/10/012 KIỂM TRA VỀ TRUYỆN TRUNG ĐẠI
A/ Mục tiêu cần đạt
 1/ Kiến thức :
 - Giúp hs nắm lại những kiến thức cơ bản về truyện trung đại Việt Nam: những thể loại chủ yếu, những giá trị nội dung và nghệ thuật của những tác phẩm tiêu biểu.
 2/ Kĩ năng :
Qua bài kiểm tra rèn luyện kĩ năng của mình về các mặt kiến thức và năng lực diễn đạt.
3/ Thái độ :
B/ Chuẩn bị : 
 GV ra đề - Học sinh ôn các tác phẩm về truyện Trung đại
C/ Tiến trình hoạt động
 * Hoạt động 1 : Khởi động
 1/ Ổn định tổ chức ( 1ph )
 2/ Bài mới ( 43 ph )
 * Hoạt động 2 : Tiến hành kiểm tra
I. Đề bài ( Có đính kèm )
Phần I 
II. Đáp án 
Phần I Trắc nghiệm
Phần II: Tự luận.
 * Hoạt động 3 : Thu bài
- Gv thu bài, nhận xét giờ kiểm tra
 * Hoạt động 4 : Hướng dẫn về nhà ( 1ph )
- Xem lại các tác phẩm văn học trung đại đã học
- Soạn : Tổng kết từ vựng
*Rút kinh nghiệm :……………………………………………………………………………
Tuần 9
 Tiết 44 
Ngày soạn 10/10/2012
 TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG 
 (Tiết 1)
A. Mục tiêu cần đạt
 1/ Kiến thức :
Hệ thống hoá kiến thức về từ vựng đã học từ lớp 6 đến lớp 9.
Một số khái niệm liên quan đến từ vựng. 
 2/ Kĩ năng :
Cách sử dụng từ hiệu quả trong nói, viết, đọc – hiểu văn bản.
 3/ Thái độ :
 - Giáo dục học sinh biết vận dụng kiến thức đã học khi giao tiếp. 
 . - Biết yêu quí tiếng Việt.
B. Chuẩn bị
 - Bảng phụ
C. Phương pháp :
 Vận dụng một số PP và KT dạy học tích cực : vấn đáp, nêu vấn đề, giải thích, phân tích ví dụ.....
D. Tiến trình hoạt động
 * Hoạt động 1 : Khởi động ( 2ph ) 
 1/ Ổn định tổ chức ( 1ph )
 2/ Kiểm tra bài cũ (kết hợp khi ôn tập)
 3/Giới thiệu bài mới ( 1ph )
*Hoạt động 2 : HD ôn tập ( 28ph )
 PP : Giải thích, phân tích ví dụ, vấn đáp….
Từ trong tiếng việt phân làm mấy loại? (bảng phụ)
Thế nào là từ đơn? cho ví dụ
Thế nào là từ phức? cho ví dụ.
Từ phức chia làm mấy loại? Thế nào là ghép? Ví dụ?
Thế nào là từ láy? Cho ví dụ.
Xác định từ láy, từ ghép ở VD I2
Thành ngữ là gì? cho ví dụ?
Xác định thành ngữ, tục ngữ và giải thích ý nghĩa?
- Chia lớp 4 nhóm, tổ chức trò chơi " Tìm thành ngữ chỉ ĐV, TV"
Giải thích ý nghĩa và đặt câu với thành ngữ?
Tìm dẫn chứng sử dụng thành ngữ trong văn học?
Nêu khái niệm?
- Đọc mục II2
- Chọn cách hiểu đúng.
- Đọc mục II3
Thế nào là từ nhiều nghĩa?
Thế nào là hiện tượng chuyển nghĩa của từ?
VD: Mùa xuân … càng xuân
Từ "hoa" được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? 
Có thể coi đây là hiện tượng nhiều nghĩa làm xuất hiện từ nhiều nghĩađược không? Vì sao?
I. Từ đơn và từ phức.
1. Phân loại: 
Từ đơn: + Từ đơn
 + Từ phức: - Từ ghép
 - Từ láy
a. Từ đơn: từ chỉ gồm một tiếng
Ví dụ: Nhà, cây, đi, ăn.
b. Từ phức: từ gồm hai hoặc nhiều tiếng
Ví dụ: quần áo, câu lạc bộ, đẹp đẽ.
b1. Từ ghép: là những từ phức được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa.
Ví dụ: xe đạp, hoa lan, sách vở.
b2. Từ láy: là những từ phức có quan hệ âm giữa các tiếng.
Ví dụ: đẹp đẽ, lành lạnh, xanh xanh.
2. Xác định từ láy, từ ghép.
a. Từ ghép: ngặt nghèo, giam giữ, bó buộc, tươi tốt, bọt bèo, cỏ cây, đưa đón, nhường nhịn, rơi rụng, mong muốn.
b. Từ láy: nho nhỏ, gật gù, xa xôi, lấp lánh
3. Xác định từ láy tăng nghĩa và giảm nghĩa.
a. Giảm nghĩa: trăng trắng, đèm đẹp, nho nhỏ, lành lạnh, xôm xốp.
b. Tăng nghĩa: nhấp nhô, sạch sành sanh, sát sàn sạt.
II Thành ngữ
- Thành ngữ là loại cụm từ có cấu tạo cố định biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.
VD: Mẹ tròn con vuông, ăn cháo đá bát.
a. Tục ngữ: hoàn cảnh, môi trường XH có ảnh hưởng quan trọng đến tính cách đạo đức con người.
b. Thành ngữ: làm việc không đến nơi đến chốn bỏ dở, thiếu trách nhiệm.
c. Tục ngữ: muốn giữ gìn thức ăn, với chó phải treo, với mèo phải đậy.
d. Thành ngữ: tham lam, được cái này lại muốn cái khác.
e. Thành ngữ: sự thông cảm, thương xót giả dối nhằm đánh lừa người khác.
- Thành ngữ chỉ động vật: như chó với mèo, đầu voi đuôi chuột, như hổ về rừng, miệng hùm gan sứa, vuốt râu hùm, kiến bò chảo nóng, mỡ để miệng mèo, như mèo thấy mỡ…
- Thành ngữ chỉ thực vật: bãi bể nương dâu, bèo dạt mây trôi, cắn rơm cắn cỏ, cây cao bóng cả, cây nhà lá vườn, bẻ hành bẻ tỏi, dây cà ra dây muống…
+ Chó cắn áo rách: đã trong hoàn cảnh khốn khổ, lại gặp thêm tai hoạ dồn dập ập đến.
+ Bãi bể nương dâu: thời gian, cuộc đời thay đổi ghê gớm khiến con người giật mình suy nghĩ.
- Thân em: … bẩy nổi ba chìm với nước non
III. Nghĩa của từ
- Là nội dung (sự vật, tính chất, quan hệ, hoạt động) mà từ biểu thị
- Chọn a
- Chọn b
IV. Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa
- Từ có thể có một nghĩa hay nhiều nghĩa
- Là hiện tượng thay đổi nghĩa của từ tạo ra những từ nhiều nghĩa trong đó có:
+ Nghĩa gốc: nghĩa xuất hiện từ đầu làm cơ sở hình thành nghĩa khác
+ Nghĩa chuyển: nghĩa được hình thành trên cơ sở nghĩa gốc.
- Trong một câu từ chỉ có một nghĩa nhất định
- Một số trường hợp từ có thể hiểu cả hai nghĩa.
- Nghĩa chuyển: hoa (đẹp, sang trọng, tinh khiết)
Nghĩa chỉ có trong câu thơ này ® nghĩa lâm thời
® Đây không phải là nghĩa chuyển, từ hoa không phải từ nhiều nghĩa nó chỉ có nghĩa lâm thời chưa được cố định hoá, chưa được chú giải trong từ điển.
* Hoạt động 3 : Luyện tập ( 12ph)
- GV hệ thống kiến thức đã ôn tập. Viết đoạn văn có dùng thành ngữ.
 * Hoạt động 4 : Hướng dẫn về nhà (1ph ): Ôn tập phần còn lại
*Rút kinh nghiệm :……………………………………………………………………………
Tuần 9
Tiêt 45
Ngày soạn :14/ 10/2012
 TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG
 (Tiết 2)
A. Mục tiêu cần đạt
 1/ Kiến thức :
Hệ thống hoá kiến thức về từ vựng đã học từ lớp 6 đến lớp 9.
Một số khái niệm liên quan đến từ vựng. 
 2/ Kĩ năng :
Cách sử dụng từ hiệu quả trong nói, viết, đọc – hiểu văn bản.
 3/ Thái độ :
 - Giáo dục học sinh biết vận dụng kiến thức đã học khi giao tiếp. 
 . - Biết yêu quí tiếng Việt.
B. Chuẩn bị
- máy chiếu, phiếu học tập
C. Phương pháp :
 Vấn đáp, thuyết trình, phân tích ví dụ....
D. Tiến trình hoạt động
 * Hoạt động 1 : Khởi động ( 2ph )
 1/ Ổn định tổ chức ( 1ph )
 2/ Kiểm tra (kết hợp khi ôn tập)
 3/ Giới thiệu bài mới ( 1ph )
Hoạt động 2 : HD ôn tập (28ph )
PP : Vấn đáp, phân tích ví dụ, giải thích…
Nêu khái niệm?
Phân biệt hiện tượng từ nhiều nghĩa và từ đồng âm?
- Đọc mục V2 
Trường hợp nào là từ nhiều nghĩa? là từ đồng âm?
Nêu khái niệm?
Chọn cách hiểu đúng?
- Đọc mục VI3
Dựa trên cơ sở nào từ "xuân" thay thế từ "tuổi" 
Việc thay từ có tác dụng diễn đạt ntn?
Nêu khái niệm?
Tìm các cặp từ có quan hệ trái nghĩa?
- Đọc mục VII3 a
Thế nào là một từ có nghĩa rộng? nghĩa hẹp?
V Từ đồng âm
- Là từ giống nhau về hình thức âm thanh (phát âm) nhưng n

File đính kèm:

  • docBep Lua.doc