Giáo án Ngữ văn 9 - Kỳ I

I. Mục tiêu cần đạt.

 -Qua bài học giúp học sinh nắm được:

+ Vẻ đẹp trong phong cách Hò Chí Minh là sự kết hợp hài hòa giữa truyền thống và

 hiện đại, dân tộc và nhân loại, thanh cao và giản dị.

+ Thấy được những nét đặc trưng của văn bản thuyết minh.

+ Rèn luện kĩ năng đọc, phân tích, tổng hợp.

+ Giáo dục ý thức học tập, rèn luyện theo gương của Bác.

II. Phương tiện dạy học.

-GV: SGK, SGV, Tài liệu tham khảo khác.

-HS: Đọc và soạn bài theo sgk.

III. Các hoạt động dạy-học

 1. Ổn định tổ chức

 2. Kiểm tra bài cũ.

 -Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh: sgk, vở ghi, vở bài tập.

 3. Bài mới.

 

doc215 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1955 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 - Kỳ I, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
uyễn Đình Chiểu (2đ)
 - Giới thiệu về “Truyện Truyện Lục Vân Tiên” (2đ)
4/ Daởn doứ
 Soạn tiết: “Ôn tập từ vựng” (Sự phát triển của từ vựng, Từ mượn, Từ Hán Việt, Thuật ngữ và biệt ngữ xã hội, Trau dồi vốn từ)
 Tiết 49
 Tiếng Việt: tổng kết từ vựng(tiếp)
(Sự phát triển của từ vựng, từ mượn, từ Hán Việt, thuật ngữ và 
biệt ngữ xã hội, trau dồi vốn từ.)
I. Mục tiêu cần đạt
 - Giúp học sinh nắm vững hơn và biết vận dụng những kiến thức về từ vựng đã học ở lớp 6 đến lớp 9 về: sự phát triển của từ vựng, từ mượn, từ hán việt, thuật ngữ 
biệt ngữ xã hội, trau dồi vốn từ.
- Rèn các kỹ năng sử dụng từ Tiếng Việt.
II. Phương tiện dạy học.
-GV: SGK, SGV, Tài liệu tham khảo khác.
-HS: Đọc và soạn bài theo sgk.
III. Các hoạt động dạy-học
1. OÅn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ.
- Kiểm tra vở soạn bài của học sinh và cho điểm.
3. Các hoạt động.
- GV: Dẫn dắt vào bài…
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
 Hoạt động 1
? Có mấy cách phát triển từ vựng
? Điền vào sơ đồ trong SGK
? Cho ví dụ minh hoạ cho từng cách phát triển từ vựng trên?
? Thảo luận câu hỏi 3 trong SGK?
?Báo cáo kết quả?
Giáo viên chốt rồi chuyển.
Có 2 cách phát triển số lượng từ ngữ:
+Tạo thêm từ mới.
+ Mượn tiếng ngoài.
- ( dưa) chuột, (con) chuột, chuột máy tính.
-Tạo từ mới : sách đỏ, tiền khả thi.
- Từ vay mượn: intơnét,
- Không có ngôn ngữ nào mà từ vựng chỉ phát triển theo cách phát triển số lượng từ ngữ vì như thế nó sẽ quá tải về số lượng.
I- Sự phát triển của từ vựng.
1 /Sửù phaựt trieồn cuỷa tửứ vửùng
2. Bài tập:
- Bài 2
- Bài 3
 Hoạt động 2
? Thế nào là từ mượn?
cho ví dụ?
? Đọc và nêu yêu cầu của câu 2 ?
? Chọn một nhận định đúng? vì sao em chọn như vậy?
? Trong các từ ở câu: thuộc về 2 nhóm từ đó có gì khác nhau ? (về âm nghĩa, cách dùng)
- Những từ TV có nguồn gốc vay mượn từ tiếng nước ngoài gọi là TM.
- Chọn (c)
- Săm, lốp, ga, xăng, phanh .... đã được việt hoá hoàn toàn còn các từ kia chưa được việt hoá hoàn toàn còn ngoại lai.
- Mượn tiếng Hán - từ Hán việt
II- Từ mượn:
1. Khái niệm:
2. Bài tập:
- Câu 2
- Câu 3.
 Hoạt động 3
? Thế nào là từ Hán Việt ? Cho ví dụ?
- Là từ mượn của tiếng Hán nhưng được phát âm và dùng theo cách dùng từ của Tiếng Việt.
III- Từ Hán Việt
1. Khái niệm
? Đọc các quan niệm ở câu 2?
- Học sinh đọc
2. Bài tập 2
? Trong các quan niệm đó quan niệm nào là đúng ? Vì sao em cho là như vậy ?
- Chọn (b)
 Hoạt động 4
? Thuật ngữ là gì ? Nêu đặc điểm của Thuật ngữ, Cho ví dụ ?
? Nêu vai trò của thuật ngữ trong đời sống hiện nay ?
? Cho ví dụ về một số biệt ngữ xã hội.
Giáo viên chốt rồi chuyển
- Thuật ngữ là từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học, công nghệ và thường được dùng trong các ví dụ khoa học công nghệ
- Biệt ngữ xã hội là những từ chỉ dùng đối với một nhóm, tầng lớp người nhất định.
- Vai trò của thuật ngữ ngày càng quan trọng vì người dân ngày càng trau dồi nhận thức về khoa học, công nghệ.
IV- Thuật ngữ và biệt ngữ xã hội
1. Khái niệm:
- Thuật ngữ
- Biệt ngữ xã hội
2. Vai trò của thuật ngữ.
 Hoạt động 5
? Có mấy hình thức trau dồi vốn từ ?
? Cho ví dụ từng hình thức ?
- Có 2 cách:
+ Nắm đầy đủ, chính xác nghĩa từ.
+ Biết thêm những từ chưa biết làm tăng vốn từ.
V- Trau dồi vốn từ:
1. Các hình thức trau dồi vốn từ
? Giải nghĩa các từ ở phần 2 trong sách giáo khoa.
- Giáo viên cho mỗi học sinh giải nghĩa một từ.
- Bách khoa toàn thư: Từ điển bách khoa ghi rõ kiến thức các ngành.
- Bảo hộ mậu dịch (CS) bảo vệ sản xuất trong nước chống lại sự cạnh tranh của hàng hoá nước ngoài trên thị trường nước mình bằng hàng rào thuế quan.
2. Bài tập.
- Bài 2
- Bài 3.
? Đọc các câu bài 3
? Phát hiện và sửa các lời dùng từ ở các câu đó ?
- Mỗi học sinh làm một câu ?
Giáo viên chốt rồi chuyển.
- Béo bổ -> Béo bở
- Đạm bạc -> Tệ bạc
- Tấp nập -> Tới tấp.
4/ Daởn doứ
*Bài tập: 
a/. Chọn ý mà em cho là không đúng.
 A. Một trong những cách để phát triển từ vựng là phát triển số lượng từ ngữ.
 B. Từ mượn là từ vay mượn của tiếng nước ngoài.
 C. Từ Hán Việt chiếm một tỉ lệ lớn trong vốn từ tiếng Việt.
 D. Biệt ngữ xã hội luôn được sử dụng rộng rãi trong mọi tầng lớp.
b/. Chọn ý mà em cho là đúng.
 A. Thuật ngữ chỉ biểu thị một khái niện khoa học công nghệ
 B. Thuật ngữ không có tính biểu cảm.
 C. Mọt trong các hình thức trau dồi vốn từ là rèn luyện để làm tăng vốn từ.
5/ Daởn doứ
- Ôn tập lại các ND trong tiết học.
- Soạn các nội dung còn lại.
Tiết 50
nghị luận trong văn bản tự sự
I. Mục tiêu cần đạt
 Giúp học sinh:
- Hiểu thế nào là nghị luận trong văn bản tự sự, vai trò và ý nghĩa của yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự.
- Luyện tập nhận diện các yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự và viết đoạn văn tự sự có sử dụng các yếu tố nghị luận.
- Giáo dục cho học sinh lòng say mê khám phá kiến thức.
II. Phương tiện dạy học.
-GV: SGK, SGV, máy chiếu,Tài liệu tham khảo khác.
-HS: Đọc và soạn bài theo sgk.
III. Các hoạt động dạy-học
1. OÅn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ.
-Coự nhửừng phửụng thửực chuyeồn nghúa tửứ vửùng.Nhửừng phửụng thửực naứy tuaõn theo moọt quy luaọt naứo khoõng ?vỡ sao?
	-Cho vớ duù minh hoùa?.
	3.Vaứo baứi mụựi: 
Phửụng phaựp
Noọi dung
*Hoaùt ủoọng 1:
GV goùi HS ủoùc ủoaùn vaờn 1 vaứ traỷ lụứi caõu hoỷi
(?)Xaực ủũnh caực caõu chửừ theồ hieọn roừ tớnh chaỏt nghũ luaọn trong ủoaùn trớch?
-HS thaỷo luaọn traỷ lụứi.
-Xuaỏt phaựt tửứ quy luaọt tửù nhieõn.
-Moỏi quan heọ baỷn chaỏt vaứ hieọn tửụùng.
-HS ủoùc ủoaùn trớch thụ 
 ( Truyeọn Kieàu )
Vụựi nhửừng laọp luaọn ủoự Kieàu cho raống Hoaùn Thử raỏt khoõn ngoan ủeỏn mửực noựi naờng phaỷi lụứi . ẹaởt Kieàu vaứo hoaứn caỷnh khoự xửỷ “ Tha ra thỡ cuừng mai ủụứi. Laứm ra thỡ cuừng ra ngửụứi nhoỷ nhen” .
-Tửứ nhửừng vieọc tỡm hieồu 2 ủoùan trớch HS thaỷo luaọn nhoựm ruựt ra keỏt luaọn ủaởc ủieồm gỡ trong vaờn baỷn?
-HS traỷ lụứi.
-Trong vaờn baỷn nghũ luaọn ngửụứi vieỏt thửụứng duứng nhửừng tửứ ngửừ nhử: taùi sao, noựi chung, toựm laùi, tuy nhieõn, ủeồ laứm gỡ?
-GV heọ thoỏng hoựa kieỏn thửực cho HS ghi phaàn ghi nhụự.
*Hoaùt ủoọng 2:
HS: ủoùc baứi thụ vaứ thaỷo luaọn theo tieõu ủeà.
I. Tỡm hieồu yeỏu toỏ nghũ luaọn trong vaờn baỷn tửù sửù.
1.ẹoaùn trớch 1:
ẹoùan vaờn theồ hieọn nhửừng suy nghú noọi taõm cuỷa nhaõn vaọt oõng Giaựo trong truyeọn Laừo Haùc.
a)Neõu vaỏn ủeà:
Neỏu khoõng bieỏt ủaứo saõu suy nghú tỡm hieồu baỷn chaỏt cuỷa con ngửụứi maứ chổ xeựt caực hieọn tửụùng beà maởt thỡ raỏt deó coự aực caỷm vụựi con ngửụứi.
b)Phaựt trieồn vaỏn ủeà:
Vụù toõi ( oõng Giaựo) khoõng phaỷi laứ ngửụứi aực tớnh nhửng laùi coự nhửừng lụứi noựi coự veỷ ớch kú vaứ laứm nhaón chổ vỡ hoù quaự khoồ.
c) Keỏt thuực vaỏn ủeà:
Khi ủaừ tửù thuyeỏt phuùc ủửụùc mỡnh, oõng Giaựo chổ buoàn chửự khoõng giaọn.
2.ẹoaùn trớch 2:
Trong 8 caõu thụ ủoaùn thụ neõu leõn 4 luaọn ủieồm
-Thửự nhaỏt: Toõi laứ ủaứn baứ neõn ghen tuoõng laứ chuyeọn thửụứng tỡnh.
-Thửự hai: Keồ coõng khi ủửa ra quan aõm caực khoõng khaực naứo tha boồng vaứ choỏn ủi cuừng khoõng theo.
-Thửự ba: Toõi cuừng thửụng yeõu chũ nhửng vieọc choàng chung thỡ khoõng ai nhửụứng cho ai.
-Thửự tử: Nhaọn heỏt toọi loói veà mỡnh xửỷ theỏ naứo thỡ do Thuựy Kieàu quyeỏt ủũnh.
-Ghi nhụự ( SGK ) HS ghi vaứo taọp.
II.Luyeọn taọp
1.Lụứi vaờn trong ủoaùn trớch “ Laừo Haùc” laứ lụứi cuỷa ai?.
2.ễÛ ủoaùn (b) HT ủaừ laọp luaọn nhử theỏ naứo?
4.Cuỷng coỏ:
	-Khi vieỏt moọt vaờn baỷn tửù sửù + Nghũ luaọn ta caàn chuự yự vaỏn ủeà gỡ?
5. Daởn doứ: 
	-Veà hoùc thuoọc baứi, xem laùi baứi taọp ủaừ laứm.
	-Soùan trửụực baứi “ ẹoứan thuyeàn ủaựnh caự” chuaồn bũ cho tieỏt tụựi.
Tuaàn 11
Ngày soạn: 22/10
 Tiết 51, 52 Bài 11.
Văn bản: đoàn thuyền đánh cá
 (Huy Cận)
I. Mục tiêu bài học
 Giúp học sinh:
- Thấy và hiểu được sự thống nhất của cảm hứng về thiên nhiên vũ trụ và cảm hứng về lao động của tác giả đã tạo nên những hình ảnh đẹp, tráng lệ, giàu màu sắc lãng mạn trong bài thơ Đoàn thuyền đánh cá.
- Rèn luyện kỹ năng cảm thụ và phân tích các yếu tố nghệ thuật (Hình ảnh ngôn ngữ, âm điệu) vừa cổ điển vừa hiện đại trong bài thơ.
- Giáo dục cho học sinh lòng tự hào về sự giàu đẹp của biển trời đất nước, giáo dục lòng say mê lao động, công hiến.
II. Phương tiện dạy học.
-GV: SGK, SGK,Tài liệu tham khảo khác.
-HS: Đọc và soạn bài theo sgk.
III. Các hoạt động dạy-học
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ.
 - Đọc thuộc lòng 1 đoạn thơ mà em thích nhất trong bài thơ về Tiểu đội xe không kính Vì sao em thích đoạn đó ?
- Cảm nhận của em về hình ảnh người lính lái xe Trường Sơn trong bài thơ?
3. Bài mới
- GV: Dẫn dắt vào bài…
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung 
 Hoạt động 1
GV: Hướng dẫn đọc, đọc mẫu.
? Nêu những hiểu biết của em về nhà thơ Huy Cận ?
? Nêu xuất xứ và hoàn cảnh ra đời của bài thơ?
? Bài thơ được chia làm mấy đoạn ? Nêu đại ý của từng đoạn ?
- Giáo viên chốt rồi chuyển
- Hs: Đọc văn bản.
- Huy Cận (1919-2005) nổi tiếng ở phong trào thơ mới với hồn thơ ảo não trong tập thơ Lửa thiêng. Sau cách mạng hồn thơ lại trần đầy niềm vui tươi tình yêu cuộc sống.
- Sáng tác khi tác giả đi thực tế ở vùng mỏ Quảng Ninh.
- In trong tập: “Trời mỗi ngày lại sáng” (1958)
- Bố cục: 3 khổ:
+ 2 khổ đầu: Cảnh ra khơi đánh cá và tâm trạng của con người.
+ 4 khổ tiếp: Cảnh đánh cá trên biển.
+ Khổ cuối: Cảnh trở về.
I- Đọc, chú thích.
1. Đọc
2. Chú thích
a. Tác giả.
b. Tác phẩm.
- Hoàn cảch sáng tác.
- Xuất xứ.
- Bố cục
Hoạt động 2
? Đọc và nêu cảm nhận về 2 khổ thơ đầu ?
? Đoàn thuyền đánh cá ra khơi vào thời điểm nào ?
? Tìm những chi tiết miêu tả cảnh thiên nhiên vào thời điểm đó ?
? Phân tích các giá trị nghệ thuật của những chi tiết đó ?
? Tìm những chi tiết miêu tả khí thế ra khơi của đoàn thuyền đánh cá ?
- Cảnh ra khơi đánh cá.
- Lúc mặt trời lặn,màn đêm dần buông xuống.
- Mặt trời ............ cửa.
- Nghệ thuật so sánh, nhân hoá, sử dụng động từ mạnh -> Cảnh hoàng hôn đẹp huy hoàng, rực rỡ lộng lẫy đầy tráng lệ
-> Là thời điểm mà mọi người nghỉ ngơi.
- Đoàn thuyền ............ khơi.
II- Tìm hiểu văn bản:
1. Cảnh ra khơi 

File đính kèm:

  • docGiao an Ngu Van 9 HK I HẾT TRANG 238.doc
Giáo án liên quan