Giáo án Ngữ văn 9 học kỳ I - Năm học 2013-2014

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

I.Chuẩn:

1.Kiến thức:

-Một số biểu hiện của phong cách Hồ Chí Minh trong đời sống và trong sinh hoạt.

-ý nghĩa của phong cách HCM trong việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.

-Đặc điểm của bài nghị luận xã hội qua một đoạn văn cụ thể.

2.Kĩ năng:

-Nắm bắt nội dung văn bản nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với thế giới và bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc.

-Vận dụng các biện pháp nghệ thuật trong việc viết văn bản về một vấn đề thuộc lĩnh vực văn hóa, lối sống.

3.Thái độ:

- Giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh;Từ lòng kính yêu tự hào về Bác, học sinh có ý thức tu dưỡng, học tập, rèn luyện theo vẻ đẹp trong phong cách của Bác:sự kết hợp hài hòa giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, vĩ đại và bình dị, thanh cao và khiêm tốn.

 

doc216 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1609 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 học kỳ I - Năm học 2013-2014, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hương pháp:Nêu vấn đề+Thảo luận+ Giải quyết vđ.
-KTDH:Động não, thảo luận nhóm.
D. Tiến trình lên lớp:
 + ổn định 
 +Kiểm tra: 
	-Vai trò của yếu tố miêu tả trong VB tự sự ?
	-Cho ví dụ?
 +Triển khai bài mới:
Hoạt động của gv và hs
a.Hoạt động 1
GV cho HS đọc lại VB " Kiều ở lầu Ngưng Bích"Em hãy tìm những câu thơ miêu tả cảnh và những câu thơ tả tâm trạng Thuý Kiều? 
?Dấu hiệu nào cho em biết điều đó? 
?Miêu tả nội tâm có tác dụng ntn đối với việc khắc hoạ nhân vật trong VB tự sự?
HS đọc đoạn văn VD2
Nhận xét cách miêu tả nội tâm nhân vật của tác giả.
?Vậy thế nào là miêu tả nội tâm trong VB tự sự. Người ta miêu tả nội tâm bằng cách nào?
?Từ đó em rút ra kết luận gì về cách miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự?
?Đọc ghi nhớ SGK?
Nội dung cần đạt
I. Tìm hiểu yếu tố miêu tả nội tâm trong VB tự sự.
1. Ví dụ. (SGK)
2. Nhận xét.
* Tả cảnh:
- Trước lầu… bụi hồng dặm kia
- Buồn trông… ghế ngồi
* Miêu tả nội tâm.
- Bên trời góc bể… người ôm.
ị Biết được là nhờ các dấu hiệu
+ Miêu tả bên ngoài quan sát được (cảnh tự nhiên, con người)
+ Miêu tả nội tâm tức suy nghĩ của Kiều, về thân phận cô đơn, bơ vơ nơi đất khách nghĩ về cha mẹ chốn quê nhà ai chăm sóc phụng dưỡng lúc tuổi già…
- Sự phân biệt miêu tả TN và nội tâm chỉ là tương đối.
- Miêu tả nội tâm đ Khắc hoạ chân dung tinh thần của nhân vật. Yếu tố này không tái hiện được bằng miêu tả ngoại hình.
* Ngoại hình: Mặt co rúm, vết nhăn xô, nước mắt chảy, đẩu ngẹo, miệng mếu.
* Nội tâm: đau khổ cùng cực
- Miêu tả nội tâm nhằm khắc họa “chân dung tinh thần,, của nhân vật, tái hiện lại những trăn trở dằn vặt , những rung động tinh vi trong tình cảm, tư tưởng của nhân vật. Vì thế miêu tả nội tâm có vai trò và tác dung rất to lớn trong việc khắc họa đặc điểm, tính cách nhân vật.
3.Kết luận: Ghi nhớ (SGK trang 117)
HS đọc chậm ghi nhớ.
b.Hoạt động 2 . II.Luyện tập
Bài tập 1.
Thuật lại đoạn trích MGS mua Kiều ( T 97) bằng văn xuôi. Chú ý miêu tả nội tâm của nàng Kiều.
* Sau khi Kiều quyết định bán mình chuộc cha, có một mụ mối đã đánh hơi thấy món hời liền sốt sắng dẫn 1 gã đàn ông đến nhà Vương ông.
Gã đàn ông ấy khoảng hơn 40 tuổi, ăn mặc chải chuốt tới mức đỏm dáng
Cứ nhìn cách ăn mặc cầu kì của gã, người ta cũng có thể đoán được đây là một gã đàn ông vô công rồi nghề hoặc thuộc loại ăn chơi đàng điếm. Khi vào nhà Vương ông, gia chủ chưa kịp mời thì gã đã ngồi tót lên ghế một cái thật ngạo mạn, xấc xược. Đến khi chủ nhà hỏi han trò chuyện thì gã bộc lộ rõ chân tướng của một kẻ vô học bằng những câu trả lời cộc lốc, trống không. Gã có vẻ đắc chí ngồi gật gù ngắm nhìn mụ mối giở trò vén tóc, nắn tay để kiểm tra nàng Kiều như một món hàng ngoài chợ. Rồi có vẻ ưng ý gã bắt đầu một cuộc mặc cả đúng một nòi con buôn. Trong khi mụ mối và MGS dường như đang say với một cuộc mua bán thì nàng Kiều đáng thương chết lặng đi trong nỗi đau đớn, tủi nhục ê chề. Nàng đâu ngờ cuộc đời mình lại đến nông nỗi này? Cuối cùng thì cuộc mặc cả cũng đến hồi kết thúc. Chao ôi, một người con gái tài sắc, đoan trang, hiếu thảo như nàng Kiều mà cuối cùng chỉ là một món hàng được đưa giá" vâng ngoài bốn trăm" thôi ư?
Người viết xưng tôi kể lại vụ xử án. Trong quá trình kể kết hợp lời dẫn ý nhân vật khác tái hiện tam trạng nàng kiều lúc gặp Hoạn Thư
 HS viết vào vở bài tập
 GV y/c hs đọc trước lớp
GV : Kể lại việc gây ra cho bạn là việc gì, diễn ra như thế nào, lưu ý miêu tả tâm trạng khi gây ra việc không hay đó.
 GV y/c hs lập dàn ý trước khi viết bài
:
Bài tập 2 :đóng vai nàng kiều viết đoạn văn kể lại việc báo ân báo oán....
Bài tập 3 :Ghi lại tâm trạng của em sau khi để xảy ra một chuyện có lỗi với bạn.
e.TổNG KếT-RúT KINH NGHIệM
	+Củng cố:
-Miêu tả ngoại cảnh là ntn?
-Miêu tả nôi tâm là gì?
-Quan hệ giữa mt bên ngoài và mt nội tâm?
-Tác dụng của mt nội tâm?
	+Hướng dẫn về nhà:
- Làm bài tập còn lại.
-Phân tích một đoạn văn tự sự có sử dụng các yếu tố miêu tả tâm trạng nhân vật đã học.
- Chuẩn bị bài :Tổng kết từ vựng.
	+Đánh giá chung về buổi học:
............................................................................................................................................................................................................................................
	+Rút kinh nghiệm
............................................................................................................................................................................................................................................
Tiết :39
NS: 21/10/2013
Hướng dẫn chuẩn bị chương trình địa phương phần văn (thực hiện theo dự án)
a.mục tiêu cần đạt:
I.Chuẩn:
1.Kiến thức:
-Sự hiểu biết về các nhà văn, nhà thơ ở địa phương.
-Sự hiểu biết về tác phẩm văn thơ viết về địa phương.
-Những chuyển biến của văn học địa phương sau năm 1975.
2.Kỹ năng:
-Sưu tầm, tuyển chọn bài viết văn thơ viết về địa phương.
-Đọc, hiểu và bình thơ văn viết về địa phương.
-So sánh đặc điểm văn học địa phương giữa các giai đoạn.
3.Thái độ:
-Trân trọng, tự hào về những tác giả người địa phương.
II.Nâng cao, mở rộng: (Về kiến thức, kĩ năng)
B. Chuẩn bị :
-GV: giáo án, tư liệu.
-Hs: Soạn kĩ bài học
C. PHƯƠNG PHáP Và KTDH:
-Phương pháp:Nêu vấn đề + Thảo luận + Giải quyết vđ.
-KTDH: Động não
D. Tiến trình lên lớp:
 + ổn định 
 +Kiểm tra: 
	-Vai trò của yếu tố miêu tả trong VB tự sự ?
	-Cho ví dụ?
 +Triển khai bài mới:
	*Khởi động: 
	-ở lớp 8 các em được tìm hiểu về văn học địa phương đến năm 1975 và bài học hôm nay yêu cầu chúng ta tiếp tục để bổ sung những hiểu biết về văn học địa phương.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
-Lưu ý: Chú trọng đến các tác giả địa phương 
-Các tác phẩm hay viết về địa phương của các tác giả không phảI quê ở địa phương củng có thể tuyển chọn vào bảng thống kê.
-Thống kê theo trình tự thời gian xuất hiện của tác phẩm.
Hoạt động 2:
Tiết này giáo viên hướng dẫn học sinh về tìm các tài liệu liên quan đến hai tác giả này.
-Học sinh thảo luận tìm các tác phẩm của hai tác giả này, chuẩn bị những tiết chương trình địa phương sau.
1.Hướng dẫn học sinh trình bày danh mục các tác giả, tác phẩm của địa phương theo bảng sau:
Họ tên
Năm sinh
Quê quán
Tác phẩm
Nội dung
2.Các tác phẩm chính:
-Hoàng Phủ Ngọc Trường
Thể loại bút ký:
-Ngôi sao trên đỉnh Phu Vân Lâu (1971)
-Rất nhiều ánh lửa (1079, giảI thưởng Văn học Hội nhà văn Việt Nam 1980-1981)
-Ai đã đặt tên cho dòng sông, Nhà xuất bản Thuận Hóa, Huế 1984
-Bản di chúc của cỏ lau(Truyện ký, 1984)
-Hoa tráI quanh tôI (1995)
-Huế di tích và con người (1995)
-Ngọn núi ảo ảnh (2000)
-Rượu hồng đào chưa uống đã say (Truyện ký 2011)
-Trịnh Công Sơn và đàn Lya của hoàng tử bé (Bút ký văn hóa, 2005)
-Miền cỏ thơm (2007)
-Ai đã đặt tên cho dòng sông. Tinh tuyển bút ký ha nhất, Nxb Hội nhà văn, 2010
*Thể loại thơ:
-Những dấu chân qua thành phố (1976)
Người háI phù dung (1992)
*Thể loại nhàn đàm:
-Nhàn đàm, Nxb Trẻ, 1997
-Người ham chơI, Nxb Thuận Hóa, 1998
-Miền gáI đẹp, Nxb Thuận Hóa( Tặng thưởng Văn học Hội nhà văn Việt Nam 2001)
*Chế Lan Viên:
-Thơ:
+Xuân: Điêu tàn (1937) Gửi các anh (1954)
+ánh sáng và phù sa (1960), Hoa ngày thường (1967), DãI đất vùng trời (1976), HảI theo mùa (1977), Hoa trên đá (1984), Tuyển tập thơ Chế Lan Viên (Tập I, 1985; Tập II, 1990), Ta gửi cho mình (1986), Di cảo thơ I, II, III (1992, 1993, 1995)
-Văn:
+Vàng sao (1942)
+Thăm Trung Quốc (Bút ý, 1963)
+Những ngày nổi giận (Bút ký, 1966)
+Bác về quê ta (Tạp văn, 1972)
+Giờ của đô thành (Bút ký, 1977)
+Nàng tiên trên mặt đất (1985)
-Tiểu luận phê bình:
Kinh nghiệm tổ chức sáng tác (1952), Nói chuyện thơ văn (1962), suy nghĩ và bình luận (1971), Bay theo đường bay dân tộc đang bay (1976), Nghĩ cạnh dòng thơ (1981), Từ gác Khuê Văn đến quán Trung Tân (1981), Ngoại vi thơ (1987), Nàng và tôI (1992)
e.TổNG KếT-RúT KINH NGHIệM
	+Củng cố:
 - Hệ thống lại các tác giả , tác phẩm đã tìm ở bảng thống kê.
	+Hướng dẫn về nhà:
- Tìm hiểu cụ thể về một vài tác phẩm.
- Soạn trước bài :Tổng kết từ vựng.
	+Đánh giá chung về buổi học:
............................................................................................................................................................................................................................................
	+Rút kinh nghiệm
............................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 40
NS:22/10/2013
Tổng kết về từ vựng
(Tiết 1)
A. Mục tiêu cần đạt
I.Chuẩn:
1.Kiến thức:
	-Một số khái niệ liên quan đến từ vựng.
2.Kỹ năng:
	-Cách sử dụng từ hiệu quả trong nói ,viết, đọc -hiểu văn bản và tạo lập văn bản. 
3.Thái độ:
	-Học tập chăm chỉ, nghiêm túc, biết quí trọng và giữ gìn những kiến thức đã học.
	*Các KNS cơ bản được giáo dục:
	-Giao tiếp:Biết sử dụng phương ngữ trong giao tiếp.
	-Ra quyết định:Biết phân tích và cách sử dụng các phương ngữ thích hợp trong giao tiếp cá nhân.
II.Nâng cao,mở rộng:Vận dụng kiến thức đẵ học khi giao tiếp trong cuộc sống.
B. Chuẩn bị
-GV: Giáo án+Bảng phụ
-HS:Ôn kĩ kiến thức
c.phơng pháp và ktdh
	-Phương pháp: Nêu vđ+thảo luận+tổng hợp
-KTDH:Thực hành, động não.
d.tiến trình lên lớp
	+Ôn định:
	+Kiểm tra bài cũ:	(kết hợp khi ôn tập)
 +Triển khai bài mới:
Hoạt động của gv và hs
 a.Hoạt động 1
Từ trong tiếng việt phân làm mấy loại? (bảng phụ)
Thế nào là từ đơn? cho ví dụ
Thế nào là từ phức? cho ví dụ.
Từ phức chia làm mấy loại? Thế nào là ghép? Ví dụ?
Thế nào là từ láy? Cho ví dụ.
GV khái quất bằng mô hình cấu tạo
Xác định từ láy, từ ghép ở VD I2
 b.Hoạt động 2
Thành ngữ là gì? cho ví dụ?
Xác định thành ngữ, tục ngữ và giải thích ý nghĩa?
- Chia lớp 4 nhóm, tổ chức trò chơi " Tìm thành ngữ chỉ ĐV, TV"
Giải thích ý nghĩa và đặt câu với thành ngữ?
Tìm dẫn chứng sử dụng thành ngữ trong văn học?
Nêu khái niệm?
- Đọc mục II2
- Chọn cách hiểu đúng

File đính kèm:

  • docNGU NAN 9 HOC KI I.doc