Giáo án Ngữ văn 9 - 26

I. Mục tiêu

Nhắc lại được khái niệm và yêu cầu của bài văn nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích), biết cách làm những bài nghị luận này.

1. Kiến thức

- Những yêu cầu đối với bài văn nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)

- Cách tạo lập văn bản nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích).

2. Kỹ năng

- Nhận diện được bài văn nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) và kĩ năng làm bài nghị luận thuộc dạng này.

- Đưa ra được những nhận xét, đánh giá về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) đã học trong chương trình.

3. Thái độ

Tích cực tìm hiểu kiến thức, xây dựng bài và thực hành.

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên: Giáo án

2. Học sinh: Soạn bài

III. Phương pháp: Đàm thoại, gợi mở, nêu vấn đề

 

doc9 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1877 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 - 26, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ạn trích)
2. Kỹ năng.
- Xác định yêu cầu nội dung và hình thức của một bài văn nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)
- Tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn bài, viết bài, đọc lại bài viết và sửa chữa cho bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích).
3. Thái độ
Tích cực tìm hiểu kiến thức, xây dựng bài và thực hành.
II. Chuẩn bị:
Giáo viên: Giáo án
Học sinh: Soạn bài
III. Phương pháp: Đàm thoại, gợi mở, nêu vấn đề …
IV. Tiến trình giờ dạy.
Ổn định: (1P)
Kiểm tra sĩ số.
Kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh.
Kiểm tra(7P)
Câu hỏi: Trình bày khái niệm và yêu cầu của bài văn nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)?
Bài mới
Giới thiệu(1P)
Các em biết thế nào là bài văn nghị luận một tác phẩm truyện hoặc đoạn trích – một thể loại nghị luận văn học! Hôm nay chúng ta tìm hiểu cách làm bài nghị luận về một tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)!
Các hoạt động
THẦY - TRÒ
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG I 10P
Cho học sinh đọc các đề bài và trả lời câu hỏi SGK
Vấn đề nghị luận của các đề?
Yêu cầu nghị luận là gì? Phân biệt các yêu cầu của đề?
Cho một đề bài nghị luận tương tự?
Nhận xét hoạt động của học sinh.
I. Đề bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích).
1. Các đề bài:
2. Nhận xét:
a. Vấn đề nghị luận về tác phẩm truyện:
- Hình tượng nhân vật.
- Diễn biến truyện.
b. Yêu cầu nghị luận: 
- Suy nghĩ: nêu nhận xét.
- Phân tích: nêu nhận xét.
HOẠT ĐỘNG II 26P
Cho học sinh đọc đề bài
- Nêu vấn đề của bài nghị luận?
- Nét nổi bật nhất của nhân vật.?
- Tính cách nhân vật thông qua tình huống sự việc.?
- Hoàn cảnh xuất hiện tình huống.?
- Cách xây dựng tình huống để nhân vật bộc lộ phẩm chất.?
Cho học sinh nêu cách lập dàn bài
Mở bài?
Thân bài?
Kết bài?
II. Các bước làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích).
* Đề: SGK.
1. Tìm hiểu đề và tìm ý.
a. Tìm hiểu đề: Tình yêu làng quyện chặt tình yêu nước của nhân vật.
b. Tìm ý:
- Nét nổi bật nhất của nhân vật: yêu làng, yêu nước.
- Tính cách nhân vật thông qua tình huống sự việc: + Xấu hổ khi nghe tin làng theo giặc.
+ Không ai hiểu cho ông.
+ Vui mừng khi nghe tin tốt về làng
- Hoàn cảnh xuất hiện tình huống.
+ Vui hớn hở khi ở nhà thông tin ra.
+ Mọi người căm ghét Việt gian
- Cách xây dựng tình huống để nhân vật bộc lộ phẩm chất.
+ Đưa ra tin đồn thất thiệt.
+ Kết thúc bằng nguồn tin thong báo lại.
2. Lập dàn bài.
a. Mở bài: 
- Giới thiệu xuất xứ truyện
- Nêu vấn đề cần nghị luận.
b. Thân bài.
- lđ1: Tình yêu làng, nước của nhân vật
- lđ2: Nghệ thuật xây dựng truyện.
c. Kết bài.
- Đánh giá giá trị của tác phẩm.
- Liên hệ thực tế.
Trình bày cách viết mở bài?
Trình bày cách viết thân bài?
Trình bày cách viết kết bài?
Sau khi viết xong ta phải làm gì? Vì sao?
Cho học sinh đọc ghi nhớ
Hết tiết 1
3. Viết bài:
a. Mở bài:
- Từ khái quát đến cụ thể.
- Nêu trực tiếp suy nghĩ của người viết.
b. Thân bài:
c. Kết bài: 
(Viết thành đoạn văn theo luận điểm.)
4. Đọc lại bài viết và sửa chữa:
* Ghi nhớ (SGK).
HOẠT ĐỘNG III 41P
Cho học sinh thảo luận nhóm và trình bày kết quả
Mở bài?
Thân bài?
Giáo viên nhận xét và đánh giá hoạt động.
III. Luyện tập:
* Đề (SGK).
1. Mở bài:
 Lão Hạc, một tác phẩm cùng tên của Nam Cao, phản ánh một vẻ đẹp của người nông dân trước cách mạng Tháng Tám.
2. Thân bài.
 Ta bắt gặp đầu tiên một lão già nghèo túng, khốn khổ. Nhà lão nghèo. Lão không thể cưới vợ được cho con nên con lão bỏ nhà đi đồn điến cao su làm thuê quyết tâm đổi đời. Lão sống cô độc chỉ biết làm bạn với con chó vàng – kỷ vật của con trai, nhưng cuối cùng không nuôi nổi, dù rất đau xót, lão phải bán chó. Sau đó lão làm gì ăn nấy. Nhưng ai mướn một lão già ốm yếu.
Củng cố (3P)
Nhắc lại nội dung bài học.
Dặn dò.(1P)
- Học nội dung và làm bài tập.
- Chuẩn bị: Luyện tập làm bài văn nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)
V. Rút kinh nghiệm.
Ngày soạn: 25/02/2014
Tiết thứ: 122
Ngày dạy: 05/3/2014
Bài: 
SANG THU
 Hữu Thỉnh
I. Mục tiêu
Trình bày được những cảm nhận tinh tế của nhà thơ về sự biến đổi của đất trời từ cuối hạ sang thu.
1. Kiến thức
Vẻ đẹp của thiên nhiên trong khoảnh khắc giao mùa và những suy nghĩ mang tính triết lí của tác giả.
2. Kỹ năng
- Đọc – hiểu một văn bản thơ trữ tình hiện đại.
- Thể hiện những suy nghĩ, cảm nhận về một hình ảnh thơ, một khổ thơ, một tác phẩm thơ.
3. Thái độ
Trân trọng giá trị cuộc sống, yêu thiên nhiên và chiêm nghiệm cuộc đời
II. Chuẩn bị:
Giáo viên: Giáo án
Học sinh: Soạn bài
III. Phương pháp: Đàm thoại, gợi mở, nêu vấn đề …
IV. Tiến trình giờ dạy.
Ổn định: (1)
Kiểm tra sĩ số.
Kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh.
Kiểm tra(7P)
Câu hỏi: Đọc thuộc lòng và trình bày nội dung bài thơ Viếng Lăng Bác.
Bài mới
Giới thiệu (1P)
Một nhà thơ viết hay, viết nhiều về những con người, cuộc sống nông thôn, về mùa thu đó là Hữu Thỉnh. Với bài sang thu các em thấy được điều đó.
Các hoạt động
THẦY - TRÒ
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG I 7P
Cho học sinh giới thiệu sơ lược về tác giả Hữu Thỉnh
Tên ?
Quê ?
Sự nghiệp?
Cho học sinh giới thiệu tác phẩm
Xuất xứ?
Thể loại?
Cho học sinh giải thích các từ khó SGK.
Nhận xét hoạt động của học sinh.
I. Tìm hiểu chung.
1. Tác giả: Hữu Thỉnh 1942
- Tên: Nguyễn Hữu Thỉnh
- Quê: Tam Dương – Vĩnh Phúc
- Sự nghiệp:
+ Nhà thơ trưởng thành trong quân đội.
+ Là tổng thư ký Hội nhà văn Việt Nam.
2. Tác phẩm:
- Xuất xứ: sáng tác vào gần cuối năm 1977
- Thể loại: Thơ 5 chữ, tự do.
3. Từ khó: SGK
HOẠT ĐỘNG II 20P
Cho học sinh đọc văn bản thơ
Nhận xét giọng đọc
Cảm nhận sự biến đổi của đất trời của nhà thơ ntn?
- Tín hiệu chuyển mùa?
- Tâm trạng?
 Tác giả cam nhận bằng giác quan nào? Điều đó chứng tỏ tác giả là người như thế nào khi đất trời có dấu hiệu đó?
Tìm sự phát hiện tinh tế của nhà thơ khi đất trời giao mùa?
Hương vị?
Hình ảnh?
Thời tiết?
II. Đọc – Hiểu văn bản.
1. Đọc.
2. Phân tích:
a. Biến đổi của đất trời:
- Tín hiệu chuyển mùa: 
+ Gió se – nhẹ, khô, hơi lạnh
+ Hương ổi – đặc trưng chin vào mùa thu.
- Tâm trạng: 
+ Bỗng – sự bất ngờ.
+ Hình như – sự bâng khuâng, ngỡ ngàng như thực như mơ.
=> Cảm nhận sự thay đổi đất trời qua xúc giác, khứu giác.
b. Sự tinh tế của nhà thơ.
- Gợi tả thời khắc giao mùa:
+ Hương ổi lan vào không gian, “phả vào gió se”
+ Sương giắng mắc nhẹ nhàng, “chùng chình qua ngõ”
+ Dòng sông trôi thanh thản, “được lúc dênh dàng”
+ Cánh chim hối hả, “bắt đầu vội vã” tránh rét.
+ Nắng nhạt dần, “còn bao nhiêu”.
+ Mưa đã ít, “vơi dần”.
Tìm từ diễn tả cảm giác, trạng thái?
Nhận xét ý nghĩa của các từ đó?
Nhận xét cách dùng từ ngữ để diễn đạt tâm trạng của tác giả?
Cho học sinh chon câu thơ hay trong bài để phân tích cái hay đó?
Tả thực ?
Tính hàm súc?
Tác giả muốn gửi gắm điều gì?
Cho học sinh đọc ghi nhớ SGK tr 71
+ Sấm bớt đi, “bất ngờ”
+ Hàng cây già dặn “đứng tuổi”
- Từ ngữ diễn tả cảm giác, trang thái.
+ Bỗng – thay đổi bất ngờ.
+ Phả vào – tác động mạnh mẽ.
+ Chùng chình – chậm chạp, lưỡng lự.
+ Hình như – trạng thái như thật, như hư.
+ Dềnh dàng – chậm rãi, khoan thai
+ Vắt nửa mình – giao giữa hai thời khắc.
=> Cảm nhận tinh tế qua hình ảnh, từ ngữ biểu cảm.
c. Câu thơ đặc sắc.
“ Sấm cũng bớt bất ngờ
Trên hang cấy đứng tuổi”
- Tả thực:
+ Sấm thưa dần, xa dần, mức độ không cao
+ Cây trưởng thành, già dặn, ít chịu sự tác động bên ngoài.
- Tính hàm súc: 
+ Sấm – sự bất thường của ngoại cảnh.
+ Cây đứng tuổi – sự từng trải của con người khi vượt qua nhiều thử thách
=> Gửi gắm suy ngẫm cuộc đời, con người từng trải thi vững vàng hơn trước tác động của ngoại cảnh.
*. Ghi nhớ.
HOẠT ĐỘNG III 5P
Cho học sinh viết đoạn văn theo yêu cầu SGK 
Nhận xét hoạt động của học sinh.
III. Luyện tập.
 Cái hay của khổ thơ đầu là tác giả sử dụng rất thành công các từ ngữ gợi tả cảm giác. Bắt đầu từ khứu giác “Bỗng nhận ra hương ổi, phả vào trong gió se”. Từ khứu giác đã lan truyền sang xúc giác, “gió se”. Cái hơi thu lành lạnh lan man ở da thịt đã tác động đến thị giác “sương chùng trình …”. Và mùa thu đã dần tượng hình “hình như thu đã về”.
Củng cố: (3P)
Nhắc lại nội dung bài học.
Dặn dò.(1P)
- Học thuộc bài thơ và ghi nhớ.
- Chuẩn bị bài : Nói với con.
V. Rút kinh nghiệm.
Ngày soạn: 25/02/2014
Tiết thứ: 123
Ngày dạy: 07/3/2014
Bài: 
NÓI VỚI CON
 Y Phương
I. Mục tiêu
Trình bày được tình cảm gia đình ấm cúng, tình yêu quê hương thắm thiết, niềm tự hào về sức sống mạnh mẽ, bền bỉ của “người đồn mình” và mong mỏi của một người cha với con qua cách diễn tả độc đáo của nhà thơ Y Phương.
1. Kiến thức
- Tình cảm thắm thiết của cha me đối với con cái.
- Tình yêu và niềm tự hào về vẻ đẹp, sức sống mãnh liệt của quê hương.
- Hình ảnh và cách diễn đạt độc đáo của tác giả trong bài thơ.
2. Kỹ năng
- Đọc – hiểu một văn bản thơ trữ tình.
- Phân tích cách diễn tả độc đáo, giàu hình ảnh, gợi cảm của thơ ca miền núi.
3. Thái độ
Trân trọng giá trị cuộc sống, kính trọng và gìn giữ nền văn hóa dân tộc.
II. Chuẩn bị:
Giáo viên: giáo án
Học sinh: Soạn bài
III. Phương pháp: Đàm thoại, gợi mở, nêu vấn đề …
IV. Tiến trình giờ dạy.
Ổn định.(1P)
Kiểm tra sĩ số
Kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh.
Kiểm tra: (7P)
Câu hỏi:
Đọc thuộc lòng và nêu nội dung bài thơ sang thu.
Bài mới
Giới thiệu (1p)
Lòng thương yêu con, ước mong thế hệ sau tiếp nối xứng đáng, phát huy truyền thống tổ tiên, quê hương vốn là tình cảm cao đẹp của con người Việt Nam ta. Bài thơ nói với con của Y Phương là lời tâm tình tâm huyết với con cái!
Các hoạt động
THẦY - TRÒ
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG I 7P
Cho học sinh giới thiệu sơ lược về tác giả Y Phương
Tên ?
Quê ?
Sự nghiệp?
Cho học sinh giới thiệu tác phẩm
Xuất xứ?
Thể loại?
Cho học sinh giải thích các từ khó SGK.
Nhận xét hoạt động của học sinh.
I. Tìm hiểu chung.
1. Tác giả: Y Phương 1948
- Tên: Hứa Vĩnh Sước
- Quê: Trùng Khánh – Cao Bằng
- Sự nghiệp:
+ Nhà thơ trưởng thành trong quân đội.
+ Là Ủy viên BCH Hội nhà văn Việt Nam.
- Phong cách: Thể hiện tâm hồn chân thật, mạnh mẽ, trong sáng, tư duy giàu hình ảnh.
2. Tác phẩm:
- Xuất xứ: sáng tác vào gần cuối năm 1980
- Thể loạ

File đính kèm:

  • docTuần 26.doc
Giáo án liên quan