Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 8

I .Mục tiêu .

 1/ Kiến thức :

 - Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong một tác phẩm truyện ngắn hiện đại Mĩ.

 - Lòng thông cảm, sự sẻ chia giữa những nghệ sĩ nghèo.

 - Ý nghĩa của tác phẩm nghệ thuật vì cuộc sống của con người.

 2/ Kĩ năng :

 - Vận dụng kiến thức về sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong một tác phẩm tự sự để đọc- hiểu tác phẩm .

 - Phát hiện, phân tích đặc điểm nổi bật về nghệ thuật kể chuyện của nhà văn.

 - Cảm nhận được ý nghĩa nhân văn sâu sắc của truyện.

 3/ Thái độ :

 - Hiểu được tấm lòng yêu thương những người nghèo khổ của nhà văn được thể hiện trong truyện.

 - Thấy được nghệ thuật kể chuyện độc đáo, hấp dẫn của tác giả OHen-ri.

 

docx15 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1775 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ười nghệ sĩ giàu tình yêu thương ?
-> GV chốt .
-Hỏi: Cụ là người như thế nào qua hành động đó?
-> GV chốt .
-Hỏi: Theo em, tác phẩm của cụ đã nói điều gì đối với một họa sĩ ?
->GV chốt .
-HS nghe, chú ý
- Chi tiết : “ sang đến nơi…..chẳng nói năng gì?”
-Sự lo lắng cho số mệnh của Giôn-xi.
-Vẽ chiếc lá một cách lặng lẽ.
- Nhờ thế mới gây được bất ngờ cho Giôn –xi và cả người đọc.
- Bởi nó đã mang lại sự sống cho Giôn-xi; cụ vẽ nó bằng cả tình thương, lòng nhân ái của những người nghèo khổ.
- Hình tượng .
-HS trả lời 
- HS trả lời .
II.Phân tích.
1/ Nội dung :
-Hình tượng người nghệ sĩ giàu tình yêu thương :
+ Cụ Bơ-men dù không nói ra lời nhưng tình yêu thương dành cho Giôn-xi thật cảm động: trong đêm mưa tuyết cụ đã vẽ chiếc lá lên tường, cụ đã nhen lên niềm tin, hi vọng, nghị lực sống cho Giôn- xi.
→Tác phẩm nghệ thuật chân chính vì nó mang lại sự sống của một con người .
TIẾT 30
- Hỏi: Nhân vật Xiu đối với Giôn- xi như thế nào ?
-> GV chốt .
-Hỏi: Sáng hôm sau, Xiu có biết đó là chiếc lá vẽ không ? Tìm dẫn chứng ?
-Hỏi: Nếu biết trước thì truyện còn hấp dẫn không ? Vì sao?
-Hỏi: Giôn-xi sống trong hoàn cảnh như thế nào ?
-Hỏi: Hoàn cảnh như thế thì tâm trạng cô ra sao ?
-Hỏi: Tại sao cô ấy lại có tâm trạng như thế ?
-> GV chốt .
-Hỏi: Nguyên nhân nào dẫn đến sự sống của cô?
-> GV chốt .
- Đó là một người bạn chân thành, tha thiết, xem Giôn-xi như 1 người em, người cùng cảnh ngộ, 1 tình bạn tốt đẹp.
- Không biết .Vì khi Giôn–xi bảo cô kéo mành lên thì làm theo một cách chán nản.
Cô cúi khuôn mặt hốc hác xuống…làm gì đây ?
Ngạc nhiên khi thấy chiếc lá còn bám trên tường : “ ô kìa…cuối còn trên cây”.
- Không .Vì như vậy thì làm sao hiểu hết được tình cảm của xiu đối với Giôn-xi.
- Một cô gái có sức khỏe yếu ớt, gần như cạn kiệt sức sống.
→ nghèo, bệnh tật .
- Không còn tin vào sự sống của mình.
- Tâm trạng chán nản của kẻ chờ đợi phút giây chia tay với cuộc đời .
-Thiếu nghị lực sống .
- Sự gan góc của chiếc lá khiến cô khăm phục (chóng chọi với thiên nhiên khắc nghệt, bám lấy cuộc sống)
- Sự tận tình của bạn.
- Sự hi sinh cao cả của cụ Bơ- men.
+ Xiu : tận tình, chu đáo chăm sóc Giôn-xi.
- Giôn-xi : bệnh tật, yếu đuối tuyệt vọng thiếu nghị lực .
-Cuối cùng Giôn-xi đã vượt qua cái chết.
KN :Sáng tạo-> KT :Thảo luận
-Hỏi: +Tác giả xây dựng cốt truyện ntn?
+ Ngoài cốt truyện tác giả còn dùng nghệ thuật gì?
-Hỏi: Em hãy chỉ ra cách đảo ngược tình huống 2 lần của tác giả ?
-Hỏi : Nghệ thuật đó có tác dụng gì ?
-> GV chốt .
- HS trả lời .
- HS trả lời .
-HS trả lời .
2/ Nghệ thuật :
- Xây dựng cốt truyện độc đáo, có nhiều tình tiết hấp dẫn, sắp xếp chặt chẽ, khéo léo.
- Nghệ thuật đảo ngược tình huống 2 lần
→thấy được tình yêu thương giữa những người nghèo khổ, đồng thời thể hiện sức mạnh của cuộc sống chiến thắng bệnh tật.
Hỏi : Văn bản Chiếc lá cuối cùng thể hiện điều gì ?
-> GV chốt .
-HS trả lời .
3/ Ý nghĩa của văn bản:
 Văn bản là câu chuyện cảm động về tình yêu thương giữa những người nghệ sĩ nghèo. Qua đó tác giả thể hiện quan niệm của mình về mục đích của sáng tạo nghệ thuật.
HĐ 3: Luyện tập ( 5 phút )
 a.Phương pháp giảng dạy : vấn đáp, diễn giảng , nghiên cứu .
	b.Các bước hoạt động:
:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 Nội dung
Tại sao nhà văn lại kết thúc truyện bằng lời kể của xiu mà không để giôn-xi phản ứng gì thêm?
-HS trả lời .
III. Luyện tập 
- Làm hấp dẫn người đọc cảm thấy nuối tiếc và cho nhân vật suy nghĩ thêm về cuộc sống.
IV. Tổng kết và hướng dẫn học tập . ( 5 phút )
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 Nội dung
1/Tổng kết ( củng cố ):
Vấn đề chính mà tác giả muốn gởi gắm trong truyện ngắn này là gì?
2/Hướng dẫn học tập ( dặn dò ):
 -Tìm trong văn bản đoạn nào em thích nhất ? Tại sao?
 -Soạn bài: Chương trình địa phương ( phần tiếng việt)
 + Tìm những từ ngữ địa phương mình chỉ mqh ruột thịt.
 + Tìm từ ngữ ở địa phương khác chỉ mqh ruột thịt : ca dao, tục ngữ ?
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện .
CHƯƠNG TRÌNH ĐIẠ PHƯƠNG
( Phần tiếng việt )
Ngày soạn : 19/9/2014
Tiết: 31
Tuần : 8
I. Mục tiêu
 - Hệ thống hóa từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích được dùng trong giao tiếp ở địa phương .
 - Các từ ngữ địa phương chỉ quan hệ ruột thịt ,thân thích.
 - Sử dụng từ ngữ địa phương chỉ quan hệ thân thích, ruột thịt .
II . Chuẩn bị của GV và HS :
 1/ Chuẩn bị của GV :
Thiết bị dạy học : giáo án , bảng phụ .
Học liệu : SGK, SGV, sách chuẩn, 
2/ Chuẩn bị của HS :
Đọc và trả lời các câu hỏi trong sgk , tìm và cho ví dụ tương tự .
Định hướng trước phần luyện tập .
III . Tổ chức các hoạt động học tập  :
 1/ Ổn định lớp ( 2 phút )
 Kiểm tra sỉ số, nề nếp .
 2/ Kiểm tra bài cũ ( 5 phút )
 Thế nào là tình thái từ ? Khi sử dụng tình thái từ ta cần chú ý điều gì ?
 3/ Tiến hành bài học :
 HĐ 1: Hình thành kiến thức ( 18 phút )
 	a.Phương pháp giảng dạy: vấn đáp, gợi tìm, quy nạp , nghiên cứu .
	b.Các bước hoạt động :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
GV Yêu cầu h/s thảo luận theo nhóm.
-Mỗi nhóm làm chung một bảng điều tra, rút ra nhận xét các từ ngữ nào không trùng với từ ngữ toàn dân, từ địa phương mình gọi đó là gì ?
->GV sửa chữa ,bổ sung .
- GV yêu cầu các nhóm tìm 1 số từ ngữ ở địa phương khác .
- Mỗi nhóm đại diện lên trình bài kết quả điều tra.
-> GV sửa chữa, bổ sung.
( Lưu ‏y‏́ : khi sử dụng từ ngữ địa phương phải đặt vào từng văn cảnh, trường hợp cụ thể.)
Các nhóm thảo luận->Đại diện trình bày.
Đại diện các tổ lên bảng dán kết qủa điều tra để đối chiếu so sánh.
- Làm theo nhóm .
- Đại diện nhóm lên bảng dán kết quả điều tra.
I. Từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích ở địa phương.
-Cha : tía, ba .
-Mẹ : má, vú
-Bác (chồng chị cha): dượng
-Cô (em gái của cha) : cô
-Chú (chồng em gái cha): dượng
-Bác (chị gái của mẹ):Dì
-Anh(em) trai của mẹ : cậu
II.Từ ngữ chỉ mối quan hệ ruột thịt thân thích ở địa phương khác
Địa phương Bắc Giang, Bắc Ninh,..
- Cha : bố, thầy
- Mẹ : u, mế
- Anh 2 : anh cả
- Cô : O
 HĐ 2: Luyện tập . ( 15 phút )
 a.Phương pháp giảng dạy : vấn đáp, gợi tìm, quy nạp , nghiên cứu .
 b.Các bước hoạt động :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
GV yêu cầu HS tìm (sưu tầm) 1 số câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ nói về mối quan hệ ruột thịt thân thích.
Yêu cầu HS chia theo nhóm làm bài.
->GV nhận xét , bổ sung.
-HS thực hiện theo yêu cầu của GV .
- Đại diện nhóm lên trình bày kết quả tìm được.
III . Luyện tập.
-Anh em như thể .....đỡ đần.
- chị ngã em nâng
-sẩy cha còn chú, sẩy mẹ bú dì.
- Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa
Miệng nhai cơm bún, lưỡi lừa cá xương.
- Có cha có mẹ thì hơn
Không cha, không mẹ, như đờn đứt dây.
IV. Tổng kết và hướng dẫn học tập . ( 5 phút )
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
1/ Tổng kết ( củng cố ) :
- Tiếp tục sưu tầm những từ ngữ địa phương mà em biết.
- Tìm môt số câu ca dao, tục ngữ nói về tình cảm ruột thịt gia đình.
2/ Hướng dẫn học tập ( dặn dò ) :
 - Tìm 1 số từ ngữ địa phương khác mà em biết.
 - Soạn bài : Lập dàn ý cho bài văn tự sự kết hợp miêu tả, biểu cảm.
 + Đọc, tìm yếu tố miêu tả, biểu cảm.
 + Lập dàn bài cho văn bản đó.
- HS thực hiện .
- HS thực hiện .
-HS thực hiện .
Tập làm văn:
LẬP DÀN Ý CHO BÀI VĂN TỰ SỰ
KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ, BIỂU CẢM
Ngày soạn : 19/9/2014
Tiết: 32
Tuần : 8
I.Mục tiêu :
 1/ Kiến thức :
 Cách lập dàn ý cho văn bản tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả ,biểu cảm.
 2/ Kĩ năng :
 - Xây dựng bố cục,sắp xếp các ý cho bài văn tự sự kết hợp với miêu tả, biểu cảm.
 -Viết một bài văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả, biểu cảm có độ dài khoảng 450 chữ
 3/ Thái độ :
 Biết lập bố cục và cách thức xây dựng dàn bài cho bài văn tự sự có yếu tố miêu tả,biểu cảm.
II. Chuẩn bị của GV và HS :
 1/ Chuẩn bị của GV :
Thiết bị dạy học : giáo án, bảng phụ .
Học liệu : SGK, SGV, sách chuẩn.
2/ Chuẩn bị của HS :
Đọc và trả lời các câu hỏi trong SGK
Định hướng trước phần luyện tập .
III. Tồ chức các hoạt động học tập :
 1/ Ổn định lớp: ( 2 phút )
 Kiểm tra sỉ số, nề nếp .
 2/ KTBC: ( 5 phút )
 Có mấy bước thực hiện một bài văn tự sự kết hợp hợp miêu tả, biểu cảm?
3/Tiến hành bài học :
 HĐ 1: Hình thành kiến thức: ( 18 phút )
 a.Phương pháp giảng dạy : đọc sáng tạo, nghiên cứu, gợi tìm, tái hiện .
 b.Các bước hoạt động :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Nội dung
Gọi h/s đọc: ''Món qùa sinh nhật''
-Hỏi: Hãy chỉ ra bố cục của văn bản, nêu nội dung khái quát của mỗi phần?
-> GV chốt .
-Hỏi: Truyện kể về việc gì?
-Hỏi:Người kể chuyện ở ngôi thứ mấy?
-Hỏi: Truyện xảy ra ở đâu? Trong hoàn cảnh nào? Thời gian nào?
-Hỏi: Câu chuyện xảy ra với ai ? Có những nhân vật nào? Ai là nhân vật chính? Tính cách của mỗi nhân vật?
-Hỏi: Câu chuyện diễn ra như thế nào?
- Hỏi : Các yếu tố miêu tả và biểu cảm được kết hợp sử dụng ở những chỗ nào trong văn bản?
- Hỏi : Câu chuyện kể được trình bày theo thứ tự nào ?
-Hỏi : Điều gì tạo nên sự bất ngờ trong câu chuyện ?
- Hỏi : Dàn ý chung của 1 bài văn tự sự là gì ?
-> GV chốt .
-Hỏi : Thế nào là lập dàn ý cho bài văn tự sự ?
->GV chốt .
- HS thực hiện .
-Trả lời, nhận xét, bổ sung.
- Kể về buổi sinh nhật.
-Ngôi kể thứ nhất số ít: ''tôi''.
-Tại nhà Trang, vào buổi sáng. Trang đang mong một người bạn thân nhưng chưa thấy đến.
- Tính cách:
+ Trang: hồn nhiên, sốt ruột.
+ Trinh: kín đáo , đằm thắm, chân thành.
+ Thanh: hồn nhiên.
- Mở đầu : buổi sinh nhật sắp tàn mà bạn thân chưa đến.
- Diễn biến : Trinh đến giải tỏa nỗi boăn khoăn của Trang.
- Kết thúc : cảm nghĩ của Trang về món quà sinh nhật.
- Miêu tả : Suốt buổi sáng, nhà tôi .... bao nhiêu thứ bày la liệt trên bàn.
- Tự sự: Nhân kỉ niệm ngày sinh ....
- Biểu cảm: Vui thì vui thật, nhưng vẫn cứ bồn ... kia mà.
-Thứ tự : hiệntại →Quá khứ .
- Từ 

File đính kèm:

  • docxtuan 8 ngu van 8 HKI.docx
Giáo án liên quan