Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 27 - Tiết 101 -102: Bàn Luận Về Phép Học (luận Học Pháp)
I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Bổ sung thêm kiến thức về văn nghị luận trung đại.
- Hiểu được hoàn cảnh sử dụng và đặc điểm của thể tấu trong văn học trung đại.
- Nắm được nội dung và hình thức của Bàn luận về phép học.
II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1/ Kiến thức:
- Những hiểu biết bước đầu về tấu.
- Quan điểm tư tưởng tiến bộ của tác giả về mục đích, phương pháp học và mối quan hệ của việc học với sự phát triển của đất nước.
- Đặc điểm hình thức lập luận của văn bản.
2/ Kĩ năng:
- Đọc – hiểu một văn bản viết theo thể tấu.
- Nhận biết, phân tích cách trình bày luận điểm trong đoạn văn diễn dịch và quy nạp, cách sắp xếp và trình bày luận điểm trong văn bản.
- Giao tiếp: trao đổi, trình bày suy nghĩ về tư tưởng tiến bộ của tác giả về mục đích, phương pháp học và mối quan hệ của việc học với sự phát triển của đất nước
III–HƯỚNG DẪN - THỰC HIỆN:
ẫu, trình lên vua chúa kiến nghị, đề nghị của mình. b. Xuất xứ: Trích phần ba bài tấu của Nguyễn Thiếp gởi cho vua Quang Trung khi ông vào Phú Xuân hội kiến với nhà vua. Hoạt động 2: Đọc - hiểu văn bản. (65 phút) GV: hướng dẫn đọc Giọng điệu chân tình , bày tỏ thiệt hơn, vừa tự tin , vừa khiêm tốn. GV: đọc mẫu “Ngọc không mài..tệ hại ấy” Nhận xét cách đọc. GV: hướng dẫn chú thích từ khó. ? Văn bản “Bàn luận về phép học có những nội dung chính nào? Chúng ta sẽ đi vào tìm hiểu từng nội dung . ? Nguyễn Thiếp đã khái niệm việc “học” như thế nào? ? Tác giả đã dùng nghệ thuật gì khi khái niệm việc học? ? Còn khái niệm “đạo” được giải thích ra sao? ? Từ những cách giải thích ấy, Nguyễn Thiếp đã xác định mục đích chân chính của việc học là gì? *Liên hệ thực tế: Đối với bản thân em thì mục đích học tập của em là gì? Gợi ý: - Trau dồi tri thức cho bản thân. - Rèn luyện và nâng cao phẩm chất đạo đức. - Góp phần xây dựng đất nước, xứng đáng là người chủ tương lai của đất nước. GV: Sau khi xác định mục đích của việc học, tác giả soi vào thực tế đương thời để đưa ra những nhận định .Vậy những nhận định đó là gì? Tiết học sau chúng ta sẽ tiếp tục tìm hiểu. Hết tiết 101 sang tiết 102 Gv: yêu cầu HS xem “Nước Việttệ hại ấy”. ? Tác giả phê phán những lối học lệch lạc nào? Bác Hồ đã từng nói: “ Có tài mà không có đức là người vô dụng; có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó”. ? Lối học hình thức là như thế nào? ? Liên hệ với ngày nay ,em hiểu lối học hình thức có nghĩa là gì? ? Em hiểu thế nào là “tam cương , ngũ thường”? ? Lối học hình thức ấy mang đến hậu quả như thế nào? GV: để tránh được những hậu quả ấy thì cần phải dạy và học như thế nào? ? Để khuyến khích việc học, Nguyễn Thiếp đã khuyên vua thực hiện chính sách gì? ?Em có nhận xét gì về những chính sách gì? GV: ngày nay ngoài học phổ thông nhà nước còn tổ chức dạy phổ cập, dạy bổ túc. Ngoài ra, nhà nước ta còn có những chính sách khuyến học, khuyến tài. ? Theo tác giả, phép dạy phải như thế nào? ? Phương pháp học như thế nào là phù hợp? Phương pháp mà Nguyễn Thiếp đưa ra, ngày nay còn áp dụng được không? (KNS: Giao tiếp) ? Em có nhận xét gì về những phương pháp mà Nguyễn Thiếp đưa ra? ? Có mục đích chân chính , có phương pháp tiến bộ sẽ đem đến kết quả gì? ? Theo Nguyễn Thiếp, việc học chân chính có tác dụng như thế nào? ? Em có nhận xét gì về nghệ thuật của văn bản? ? Văn bản “Bàn luận về phép học giúp em nhận thức được điều gì? GV: Liên hệ mục đích và phương pháp học tập của Bác Hồ. HS đọc phần còn lại HS: đọc các chú thích: 2,3 ,5,6,7 - Mục đích chân chính của việc học. - Những biểu hiện sai trái, lệch lạc của việc học và tác hại của nó. - Khẳng định quan điểm và phương pháp học đúng đắn. - Tác dụng của việc học chân chính. => “Ngọc không mài không thành đồ vật, người không học không biết rõ đạo”. => Dùng câu châm ngôn vừa dễ hiểu vừa tăng sức thuyết phục. Giải thích bằng hình ảnh so sánh cụ thể. => Giải thích một khái niệm vốn trừu tượng một cách ngắn gọn, rõ ràng. => Học để làm người. HS trả lời theo ý kiến riêng của mình. HS đọc thầm =>Học hình thức hòng cầu danh lợi, không biết đến tam cương ,ngũ thường. =>Học thuộc lòng câu chữ mà không biết nội dung, hữu danh vô thực, học chỉ để có tiếng, làm quan, được danh lợi. =>Học có bằng cấp mà không có tài năng thực sự. HS đọc chú thích SGK =>Chúa tầm thường, thần nịnh hót, kẻ trên ,người dưới đều bất tài, vô đạo. =>Mở thêm trường học ở phủ huyện, trường tư, cho nhiều đối tượng thành phần đều được đi học. =>Quan điểm ,chính sách tiến bộ so với thời trước. =>Dạy theo Chu Tử Thảo luận nhóm 4 (2 phút) - Học tiểu học để bồi lấy gốc rồi tuần tự tiến lên. - Học rộng rồi tóm lược cho gọn, theo điều học mà làm. - Phương pháp học Nguyễn Thiếp đưa ra ngày nay vẫn áp dụng được. =>Tuy chưa được cụ thể nhưng đúng đắn và tiến bộ. - Người tốt nhiều. - Triều đại ngay ngắn. - Thiên hạ thịnh trị. Học sinh trình bày Học sinh trình bày suy nghĩ của mình B. Tìm hiểu văn bản: I. Nội dung: 1. Mục đích chân chính của việc học. -“Ngọc không mài không thành đồ vật, người không học không biết rõ đạo”. - Đạo là lẽ đối xử hằng ngày giữa mọi người. =>Mục đích chân chính của việc học là : học để làm người. 2. Phê phán lối học lệch lạc , sai trái: - Lối học hình thức ,hòng cầu danh lợi. (không có tài) - Không biết đến tam cương, ngũ thường. (không có đức) => Tác hại: chúa tầm thường ,thần nịnh hót, nước mất nhà tan. 3. Những quan điểm và phương pháp học đúng đắn. - Mở thêm trường học. - Mở rộng thành phần đối tượng học. - Tạo điều kiện thuận lợi cho người đi học. - Tuần tự tiến lên, học từ thấp đến cao. - Học rộng nghĩ sâu ,biết tóm lược những điều cơ bản, cốt yếu nhất. - Học phải kết hợp với hành. => Quan điểm , phương pháp đúng đắn ,tiến bộ. 4. Tác dụng của việc học chân chính. - Đất nước có nhiều nhân tài. - Triều đại vững mạnh - Quốc gia hưng thịnh. => Việc học chân chính có tác dụng vô cùng to lớn . II. Nghệ thuật: - Lập luận bằng cách đối lập hai quan niệm về việc học. - Có luận điểm rõ ràng , lí lẽ chặt chẽ , lời văn khúc chiết , thể hiện tấm lòng của một trí thức chân chính đối với đất nước. III. Ý nghĩa văn bản: Bằng hình thức lập luận chặt chẽ , sáng rõ, Nguyễn Thiếp nêu lên quan niệm tiến bộ của ông về việc học. Hoạt động 3: Hướng dẫn tự học. (5 phút) - Tìm hiểu thêm về con người và cuộc đời của La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp. - Liên hệ với mục đích , phương pháp học tập của bản thân. - Nhớ được mười yếu tố Hán Việt được sử dụng trong văn bản. 4. Củng cố:(4 phút) Gv: phát bảng nhóm. Yêu cầu: Hãy khái quát trình tự lập luận của tác giả bằng sơ đồ. GV: ngày nay việc học chân chính không chỉ dừng lại trong khuôn khổ nhà trường mà các em còn có thể học tập qua mạng để tự kiểm tra kiến thức và bổ sung kiến thức... 5. Dặn dò: (1 phút) - Xem lại toàn bộ nội dung bài học để nắm vững kiến thức. - Xác định mục đích và phương pháp học đúng đắn. - Làm phần luyện tập: Phân tích sự cần thiết và tác dụng của phương pháp “ Học đi đôi với hành”. - Làm tốt phần hướng dẫn tự học - Soạn bài: Luyện tập xây dựng và trình bày luận điểm. + Lập dàn bài cho đề bài: “Hãy viết một bài báo tường để khuyên một số bạn trong lớp cần học tập chăm chỉ hơn”. Hs thảo luận nhóm (mỗi tổ 2 nhóm) Cử đại diện lên bảng trình bày. C. Hướng dẫn tự học: - Tìm hiểu thêm về con người và cuộc đời của La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp. - Liên hệ với mục đích , phương pháp học tập của bản thân. - Nhớ được mười yếu tố Hán Việt được sử dụng trong văn bản. - Soạn bài: Luyện tập xây dựng và trình bày luận điểm PHỤ LỤC (Câu trả lời phần củng cố) Phê phán những lệch lạc , sai trái. Mục đích chân chính của việc học Tác dụng của việc học chân chính Khẳng định quan điểm, phương pháp đúng đắn Tuaàn 27 Tieát 103 Ngày soạn: 19/2/2012 Ngày dạy: 22/2/2012 Tập làm văn LUYỆN TẬP XÂY DỰNG VÀ TRÌNH BÀY LUẬN ĐIỂM I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Hiểu rõ hơn về cách xây dựng và trình bày luận điểm . II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 1. Kiến thức: Cách xây dựng và trình bày luận điểm theo phương pháp diễn dịch, quy nạp. Vận dụng trình bày luận điểm trong một bài văn nghị luận . 2. Kĩ năng: - Nhận biết sâu hơn về luận điểm . - Tìm các luận cứ, trình bày luận điểm thuần thục hơn . - Giao tiếp: trao đổi, trình bày suy nghĩ về trình bày luận điểm theo phương pháp diễn dịch, quy nạp. Vận dụng trình bày luận điểm trong một bài văn nghị luận. III–HƯỚNG DẪN - THỰC HIỆN: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 1. Ổn định lớp:(1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ:(4 phút) ? Khi trình bày luận điểm trong bài văn nghị luận cần lưu ý điều gì? ? Em có nhận xét gì về cách lập luận và sắp xếp luận cứ? 3. Bài mới: * Giới thiệu bài:(1 phút) Để củng cố một cách chắc chắn hơn về cách xây dựng và trình bày luận điểm , tiến đến việc tìm và sắp xếp , trình bày luận điểm trong bài văn nghị luận . Chúng ta sẽ tìm hiểu qua bài “ Luyện tập xây dưng và trình bày luận điểm. Báo cáo sĩ số - Nội dung của luận điểm trong bài văn nghị luận được thể hiện rõ ràng chính xác , ngắn gọn trong câu chủ đề. - Trong đoạn văn trình bày luận điểm , câu chủ đề thường được đặt ở vị trí đầu tiên (diễn dịch) ; có khi câu chủ đề đặt ở vị trí cuối cùng (quy nạp). à Các luận cứ đầy đủ, cần thiết phải được sắp xếp và tổ chức lập luận theo một trình tự hợp lí để làm nổi bật luận điểm; lời văn diễn đạt trong sáng, có sức thuyết phục. LUYỆN TẬP XÂY DỰNG VÀ TRÌNH BÀY LUẬN ĐIỂM Hoạt động 1: Củng cố kiến thức. (10 phút) ? Luận điểm là gì? ? Mối quan hệ giữa luận điểm với vấn đề cần giải quyết trong bài văn nghị luận? ? Mối quan hệ giữa các luận điểm trong bài văn nghị luận? Học sinh trả lời àLuận điểm là những quan điểm , chủ trương mà người viết ( nói) nêu ra trong bài văn nghị luận àTrong bài văn nghị luận , luận điểm là một hệ thống (luận điểm chính, luận điểm phụ ) làm sáng tỏ vấn đề được đặt ra. àCác luận điểm vừa được sắp xếp theo trình tự hợp lí và liên kết chặt chẽ, vừa có sự phân biệt với nhau. A. Củng cố kiến thức: - Luận điểm là những quan điểm , chủ trương mà người viết ( nói) nêu ra trong bài văn nghị luận - Trong bài văn nghị luận , luận điểm là một hệ thống (luận điểm chính, luận điểm phụ ) làm sáng tỏ vấn đề được đặt ra. - Các luận điểm vừa được sắp xếp theo trình tự hợp lí và liên kết chặt chẽ, vừa có sự phân biệt với nhau. Hoạt động 2: Luyện tập. (23 phút) ? Đề bài trên yêu cầu vấn đề gì? ? Có thể sử dụng hệ thống luận điểm trong SGK không ? Vì sao? ? Nêu những luận điểm chưa chính xác và giải thích? ? Vậy ta nên sắp xếp các luận điểm này như thế nào cho hợp lí? (KNS: Giao tiếp) ? Yêu cầu của bài tập 1 trong mỗi câu là gì? Học sinh đọc đề bài à Khuyên bạn cần học tập chăm chỉ. à Không vì có phần chưa hợp lí. Cách sắp xếp luận điểm chưa hợp lí. à Luận điểm a có phần nói đến lao động tốt , không phù hợp với vấn đề. Còn thiếu những luận điểm cần thiết “ Phải chăm học mới học giỏi, mới thành tài” . Khiến mạch văn
File đính kèm:
- NGU VAN 8.doc