Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 27
A – MỤC TIÊU: Giúp học sinh.
1.Kiến thức:
- Thấy được đoạn văn có ý nghĩa như lời tuyên ngôn độc lập của dân tộc ta ở thế kỷ XV.
- Thấy được phần nào sức thuyết phục của nghệ thuật văn chính luận Nguyễn Trãi: lập luận chặt chẽ, sự kết hợp giữa lý lẽ và thực tiễn.
2.Kĩ năng:
- So sánh các thể loại văn nghị luận cổ : Cáo,chiếu,hịch.
- Phân tích ,đối chiếu văn bản.
3.Thái độ:
- Tự hào về nền độc lập của nước nhà.
- Ý thức được nền độc lập ,tự chủ của nước nhà.
B.CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên:
- Soạn giáo án,SGK,tài kiệu liên quan.
- Bảng phụ.
2.Học sinh:
- Học bài cũ.
- Đọc bài mới,soạn bài theo câu hỏi trong SGK.
nữa được khẳng định đanh thép ở phần còn lại, ta qua phần 3. Gọi HS đọc phần còn lại ? Nội dung của đoạn này? - Sự thất bại của kẻ thù tham công, thích lớn ? Nhờ quan niệm đúng đắn về chính nghĩa và ý thức được nhưng nội dung hội đủ để khẳng định cái chủ quyền mà chủ quyền đó đã thể hiện rõ bằng sức mạnh “trừ bạo” của “nhân nghĩa”, kết quả của nhân nghĩa trừ bạo đó là gì? Những gì thuộc về Đại Việt, kẻ nào xâm phạm đến thì đó là mồ chôn chúng. Ở đoạn trên tác giả đã khẳng định những điều hiển nhiên từ lâu “từ trước vốn xưng”, “đã lâu”,”đã chia”,”cũng khác”... Tất cả đã khẳng định rõ ràng từ lâu. “vậy nên” Lưu Cung và Triệu Tiết do tham công thích lớn đã phải trả giá thích đáng. ? Từ những từ ngữ, kết cấu đó, em có nhận xét gì về nghệ thuật của văn bản? ? Bài cáo đã làm nổi bật nội dung gì? Hs suy nghĩ, trình bày Gv treo bảng sơ đồ kẻ sẵn. I.Tác giả, tác phẩm: 1Tác giả: - Nguyễn Trãi (1380-1442). - Là nhà yêu nước ,anh hùng dân tộc,danh nhân văn hóa thế giới. 2Tác phẩm: - Cáo là thể văn nghị luận cổ thường được vua chúa trình bày hay công bố một kết quả, sự nghiệp đến muôn dân. - Bình Ngô đại cáo được viết ngày 17 tháng chạp năm Đinh Mùi (1428),sau khi quân ta đại thắng quân Minh. - Đoạn trích này là phần mở đầu của văn bản trên. II.Đọc - hiểu văn bản: 1.Đọc: 2.Chú thích: 3.Bố cục: - Phần 1: Hai câu đầu-->Quan niệm nhân nghĩa. - Phần 2: 8 câu tiếp-->Chân lý về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc Đại Việt - Phần 3:còn lại-->Thực tiễn lịch sử III.Phân tích: 1.Vị trí và nội dung nguyên lý nhân nghĩa: “Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân, Quân điếu phạt trước lo trừ bạo.” “Yên dân”, “trừ bạo” -->Muốn dân yên phải giết giặc. -->Nhân nghĩa gắn liền với yêu nước. =>Quan niệm đúng đắn thể hiện tính nhân văn cao cả. 2. Chân lý về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc Đại Việt: - Nền văn hiến lâu đời. - Núi sông bờ cõi đã chia--> có cương vực lãnh thổ riêng. - Có phong tục riêng,tập quán riêng. - Có lịch sử riêng,chế độ riêng. -->Lời văn biền ngẫu, giọng hào hùng, lập luận chặt chẽ . => Khẳng định chủ quyền Đại Việt. 3.Thực tiễn lịch sử: Lưu Cung thất bại Triệu Tiết tiêu vong Cửa Hàm Tử. Sông Bạch Đằng. --> mồ chôn quân giặc. => Chính nghĩa thắng hung tàn. à Câu văn biền ngẫu: Khẳng định độc lập, tự hào về truyền thống đấu tranh vẻ vang của ta. --> Nhân hóa=> Mỗi tấc đất, ngọn núi, dòng sông đều gắn với những chiến công oanh liệt của dân tộc. IV. Tổng kết: (Ghi nhớ sgk) 4) Củng cố: - Từ bài này, em hiểu gì về Nguyễn Trãi? ? Khái quát quá trình tự lập luận bằng sơ đồ? Nguyªn lý nh©n nghÜa Trõ b¹o Yªu d©n Ch©n lý vÒ sù tån t¹i ®éc lËp cã chñ quyÒn Ch©n lý vÒ sù tån t¹i ®éc lËp cã chñ quyÒn Phong tôc L·nh thæ riªng LÞch sö ChÕ ®é, chñ quyÒn V¨n hiÕn Sức mạnh của nhân nghĩa sức mạnh của độc lập dân tộc 5) Dặn dò: - Học bài. - Chuẩn bị “Bàn luận về phép học” Tuần: 27 Ngày soạn://... Tiết : 98 Ngày dạy:/./.. Tiếng Việt HÀNH ĐỘNG NÓI A.MỤC ĐÍCH: Giúp học sinh. 1.Kiến thức: - Nắm được cách thực hiện hành động nói, xét trong quan hệ với các kiểu câu đã học. 2.Kĩ năng: - Tự giác trong việc làm bài tập. - Tìm và nhận biết nhanh và đúng. 3.Thái độ: - Nhận biết được các kiêu câu trần thuật và ác định mục đích nói của chúng. B. CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: - Soạn giáo án. - Bảng phụ. 2.Học sinh: - Học bài cũ. - Tìm hiểu bài mới theo gợi ý trong sgk. C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: - Hành động nói là gì? Cho ví dụ? - Nêu các kiểu câu hành động nói thường gặp? cho ví dụ? 3) Bài mới: - Giới thiệu bài : Tieát tröôùc chuùng ta ñaõ tìm hieåu : “ haønh ñoäng noùi vaø caùc kiểu hành động noùi”, nhöng hình thaønh noù baèng caùch naøo ? chuùng ta vaøo baøi hoïc hoâm nay. - Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Hoaït ñoäng 1 : Tìm hieåu caùch thöïc hieän haønh ñoäng noùi. Gọi học sinh đọc đoạn trích ở SGK. ? Yêu cầu học sinh đánh số thứ tự trước mỗi câu trần thuật? - GV treo bảng phụ: ? Yêu cầu học sinh xác định mục đích nói của những câu ấy bằng cách đánh dấu (+) vào ô thích hợp và dấu (-) vào ô không thích hợp theo bảng tổng hợp ở SGK? ? Nhận xét về mối quan hệ giữa câu trần thuật với hành động nói ? Yêu cầu học sinh lập bảng trình bày quan hệ giữa các kiểu câu: nghi vấn, cầu khiến, cảm thán, trần thuật, với các kiểu hành động nói trên (ở mục 1)? GV Choát yù : kieåu caâu traàn thuaät ñaõ phaân ñeå thöïc hieän muïc ñích trình baøy tuy nhieân coù nhöõng tröôøng hôïp noù duøng ñeå thöïc hieän muïc ñích ñieàu khieån. ? Chức năng chính của câu cầu khiến là gì? - Khi thực hiện hành động nói bằng câu cầu khiến với mục đích trình bày như câu 1, 2, 3 trên gọi là thực hiện hành động nói trực tiếp. Còn dùng câu trần thuật để thực hiện mục đích cảm thán gọi là dùng gián tiếp vì cảm thán vốn không phải là chức năng chính của câu trần thuật. ? Vậy có mấy cách thực hiện hành động nói? *Ví dụ: Thời oanh liệt nay còn đâu? à Dùng câu nghi vấn để diễn đạt hành động nói khác (hành động than thở) Gọi hs đọc phần ghi nhớ. Hoaït ñoäng 2 : Höôùng daãn laøm baøi taäp. II - Luyện tập: Hướng dẫn học sinh làm bài tập Luyện tập? I.Cách thực hiện hành động nói: 1.Yêu cầu 1: Câu Mục đích 1 2 3 4 5 Hỏi - - - - - Trình bày + + + - - Điều khiển - - - + + Hứa hẹn - - - - - Bộc lộ cảm xúc - - - - - - Câu trần thuật thường được dùng trong hành động trình bày,điều khiển. 2.Yêu cầu 2 HĐ nói Kiểu câu Hỏi Trình bày Điều khiển Hứa hẹn Bộc lộ cảm xúc Nghi vấn + - - - + Cầu khiến - - + - - Cảm thán - - - - + Trần thuật - + + - + *Ghi nhớ: sgk II.Luyện tập. Bài 2: * Những câu trần thuật có mục đích cầu khiến: a. Vì vậy, nhiệm vụ thiêng liêng của toàn dân ta lúc này là phải nâng cao tinh thần quyết chiến quyết thắng, quyết tâm giải phóng miền Nam, bảo vệ miền Bắc, tiến tới hòa bình thống nhất tổ quốc. - Hễ còn một tên xâm lược trên đất nước ta, thì ta còn phải tiếp tục chiến đấu, quét sạch nó đi. - Quân và dân miền Bắc quyết ra sức thi đua yêu nước, xây dựng chủ nghĩa xã hội và làm tròn nghĩa vụ của mình đối với đồng bào miền Nam ruột thịt. b. Điều mong muốn cuối cùng của tôi là: toàn Đảng, toàn dân ta phải đoàn kết phấn đấu, xâu dựng một nước Việt Nam hòa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh, và góp phần xứng đáng vào sự nghiệp cách mạng thế giới. èDùng câu trần thuật để kêu gọi làm cho quần chúng thấy gần gũi với lãnh tụ và thấy nhiệm vụ mà lãnh tụ gaio cho chính là nguyện vọng của mình. Bài 3: * Những câu có mục đích cầu khiến: “Được, chú ra nào” - Anh đã nghĩ thương em như thế thì hay là anh Đào giúp cho em một cái ngách sang bên nhà anh, phòng khi tắt lửa tối đèn có đứa nào đến bắt nạt thì em chạy sang - Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi. èDế Choắt yếu đuối hơn Dế Mèn nên nói lời đề nghị một cách khiêm nhường, nhã nhặn còn Dế Mèn thì huênh hoang và hách dịch. Bài 4: Câu dùng để hỏi người lớn: - Bác làm ơn chỉ dùm cháu bưu điện ở đâu ạ. - Bác có thể chỉ dùm cháu bưu điện ở đâu không ạ ? 4) Củng cố: ? Để xác định hành động nói, ta dựa vào đâu? Mục đích nói? ? Nhắc lại các kiểu hành động nói? 5) Dặn dò: - Về nhà hoàn thành các bài tập phần còn lại. - Chuẩn bị bài “Ôn tập về luận điểm” * Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Tuần: 27 Ngày soạn://... Tiết : 99 Ngày dạy:/./.. ÔN TẬP VỀ LUẬN ĐIỂM A - Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh: 1.Kiến thức: - Nắm vững hơn nữa khái niệm luận điểm. - Thấy rõ hơn mối quan hệ giữa luận điểm với vấn đề nghị luận và giữa luận điểm với nhau trong một bài văn nghị luận. 2.Kĩ năng: - Tìm hiểu ,nhận biết,phân tích luận điểm. - Sắp xếp các luận điểm trong bài văn nghị luận. 3.Thái độ: - Tránh được những sự hiểu lầm mà các em thường mắc phải (như lẫn lộn luận điểm với vấn đề cần nghị luận hoặc coi luận điểm là một bộ phận của vấn đề nghị luận) B.CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: - Soạn bài và thâm nhập giáo án + bảng phụ 2.Học sinh: - Đọc và trả lời câu hỏi phần tìm hiểu ví dụ. C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: - Kieåm tra vôû soaïn cuûa hs 3) Bài mới: * Giới thiệu bài mới: Caùc em ñaõ hoïc veà luaän ñieåm ôû chöông trình lôùp 7. Baøi hoïc hoâm nay nhaèm oân laïi kieán thöùc veà luaän ñeà, luaän dieåm. Vaø moái quan heä cuûa chuùng trong baøi vaên nghò luaän. * Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Ôn lại khái niệm luận điểm. ? Ở lớp 7 ta đã học rồi, một em hãy nhắc lại thế nào là luận điểm? GV yêu cầu học sinh lựa chọn câu trả lời đúng trong 3 câu đó? - Câu c. ? Bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta có những luận điểm nào? ? Luận điểm xuất phát và luận điểm kết luận? - Luận điểm xuất phát là tinh thần yêu nước của nhân dân ta. - Luận điểm kết luận là: Tinh thần yêu nước là của quý, phải trưng bày khi có giặc ngoại xâm. ? “Chiếu dời đô” có phải là một bài văn nghị luận không? Vì sao? ? Vậy việc mà một bạn nêu ra 2 luận điểm ở “chiếu dời đô” như trong SGK có đúng không? Vì sao? - Không,vì đấy chỉ là vấn đề nghị luận không phải là tư tưởng quan điểm. ? Vậy luận điểm trong bài văn nghị luận là gì? Hoạt động 2: Tìm hiểu mối quan hệ giữa luận điểm và vấn đề cần giải quyết trong bài văn nghị luận. ? Vấn đề đặt ra trong bài “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” là gì? Có thể làm sáng tỏ vấn đề đó được không, nếu trong bài văn Hồ Chí Minh chỉ đưa ra luận điểm: “Đồng bào ta ngày nay có lòng yêu nước nồng nàn”? ? Còn luận điểm của Lý Công Uẩn “Các triều đại dưới đây đã nhiều lần thay đổi kinh đô” th
File đính kèm:
- van 8 tuan 27.doc