Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 14 - Tiết 53 - Năm học 2013 – 2014

I – Mục tiêu

– Hướng dẫn HS hiểu vai trò của quan sát, học tập, tích tuỹ kiến thức phục vụ bài thuyết minh; ý nghĩa của từng phương pháp thuyết minh;

– Rèn luyện kĩ năng vận dụng các phương pháp thuyết minh vào thực hành;

– Có ý thức sử dụng các phương pháp thuyết minh vào văn bản thuyết minh.

II – Chuẩn bị

– GV: SGK + giáo án;

– HS: SGK + chuẩn bị bài

III – Tiến trình lên lớp

1. Ổn định lớp: KTSS + trật tự

2. Kiểm tra bài cũ

CH: Văn bản thuyết minh là gì? Cho ví dụ một VBTM mà em đã được học.

3. Hướng dẫn học bài mới

 

doc18 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1505 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 14 - Tiết 53 - Năm học 2013 – 2014, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
sống con người
- Theo dõi, ghi bài
- Trả lời: trực tiếp, đọc là nhận biết
- Theo dõi, ghi bài
- Trả lời: có đề có, có đề không
- Trả lời: muốn người viết trình bày tri thức về đối tượng yêu cầu của đề
- Theo dõi, ghi bài
- Trả lời: nêu đối tượng thuyết minh để người viết có đề tài thuyết minh
- Trả lời: nêu đối tượng TM
- Theo dõi, ghi bài
- Thực hiện
- Theo dõi, sửa chữa
HĐ 2: Tìm hiểu cách làm bài văn thuyết minh
 2. Cách làm bài văn thuyết minh
 a. Tiến trình làm bài
- Tìm hiểu đề: xác định kiểu bài, đối tượng TM
- Tích luỹ, huy động kiến thức về đối tượng: quan sát, học hỏi, tham khảo tài liệu về đối tượng ghi chép,...
- Xây dựng bố cục: 3 phần
- Tạo lập văn bản: dựa trên dàn ý, bố cục đã xây dụng
- Kiểm tra, sửa chữa VB
 b. Tìm hiểu cách làm bài
* Tìm hiểu đề: xác định đối tượng TM, phạm vi tri thức phải TM
* Tích luỹ, huy động kiến thức về đối tượng: quan sát, học hỏi, tham khảo tài liệu về đối tượng ghi chép,...
* Bố cục: 3 phần
- MB: giới thiệu đối tượng TM
- TB: TM cụ thể về từng đặc điểm, thành phần, khía cạnh của đối tượng
- KB: kết luận, nhận xét chung về đối tượng sau khi TM
*Nội dung TM phải đi từ cái nền tảng/chính yếu đến cái phát triển, chi tiết/ phụ
* Để làm rõ đối tượng TM phải dùng nhiều PPTM nhưng sử dụng các PPTM phải phù hợp với đối tượng TM và trình độ người tiếp nhận
* Ngôn ngữ TM phải chính xác, rõ ràng,dễ hiểu,... phù hợp trình độ người tiếp nhận
* Ghi nhớ (SGK, tr. 140)
* Thuyết giảng+nhắc lại những điểm phải có trước khi tiến hành làm một bài văn
(?) Đọc VB SGK?
(?) Thảo luận về câu trả lời các CH?
(?) Đối tượng TM của VB này là gì? Ở phương diện nào?
* Nhận xét, kết luận
(?) Để TM phương diện cấu tạo của xe đạp, người viết đã TM cụ thể những điểm nào của xe đạp
(?) Đã đầy đủ các mặt cấu tạo của một phương tiện đi lại chưa?
* Nhận xét
(?) Để TM được đầy đủ, người viết phải có gì?
* Nhận xét, kết luận
(?) Bố cục VB này có mấy phần? Kể tên, vị trí. Nêu nội dung từng phần?
(?) Vậy một bài văn TM sẽ gồm có mấy phần? Nhiệm vụ mỗi phần là gì?
*Nhận xét, kết luận
(?) Theo em, các bộ phận trên được TM trong TB theo thứ tự nào?
(?) Cách TM như vậy có hợp lý không? Vì sao? (gợi ý: xe ngựa có trước)
* Nhận xét, bổ sung 
* Kết luận
(?) Để TM cấu tạo của xe đạp bài văn đã dùng những PPTM nào?
* Bổ sung: phân loại, phân tích, giải thích
(?) Tác dụng của những PP này?
(?) Theo em, ở đây, có thể dùng PPSS để so sánh cấu tạo của xe đạp với xe gắn máy không? Vì sao?
* Nhận xét, kết luận: không nên, vì sẽ làm người đọc khó hình dung về cấu tạo của xe đạp hơn, nếu người đọc chưa hiểu về cấu tạo của xe gắn máy
(?) Vậy khi làm bài văn TM cần chú ý gì về PPTM?
(?) Em có nhận xét gì về ngôn ngữ của bài văn trên? (gợi ý)
* Nhận xét, kết luận
(?) Hệ thống lại cách làm bài được rút ra: Qua việc tìm hiểu cách làm bài văn TM trên, em rút ra được gì về cách làm một VBTM?
* Nhận xét
* Tổng kết bài học
(?) Đọc ghi nhớ.
- Theo dõi, ghi bài
- Đọc
- Thực hiện
- Trả lời: xe đạp, ở phương diện cấu tạo
- Theo dõi, ghi bài
- Trả lời: hệ thống truyền động, điều khiển, chuyên chở
- Trả lời: đầy đủ
- Theo dõi
- Trả lời: có kiến thức về cấu tạo xe đạp
- Theo dõi, ghi bài
- Trả lời: 3 phần, M-T-K, Đ1, Đ2-5, Đ6,7. MB giới thiệu vai trò của xe đạp đối với người VN, đặc điểm cấu tạo chung của xe đạp; TB TM cấu tao từng phần của xe đạp; KB tái khẳng định giá trị sử dụng của xe đạp
- Trả lời: 3 phần. MB: giới thiệu về đối tượng, TB: TM cụ thể về đối tượng, KB: khái quát về đối tượng
- Theo dõi, ghi bài
- Trả lời: từ nguyên lí hoạt động đến bộ phận vận hành, chuyên chở
- Trả lời: hợp lí, vì TM từ cái cơ sở ban đầu của một phương tiện đi lại trước: nguyên lí hoạt động/cái chính
- Theo dõi
- Ghi bài
- Trả lời: liệt kê, nêu số liệu, ví dụ,...
- Theo dõi
- Trả lời: giúp người đọc hiểu về cấu tạo của xe đạp
- Trả lời: không
- Theo dõi, ghi bài
- Trả lời: ngôn ngữ không biểu cảm, dễ hiểu
- Theo dõi, ghi bài
- Theo dõi
- Đọc
HĐ 3: Luyện tập
II – Luyện tập (về nhà)
(?) Lập dàn ý cho bài văn TM về SGK NV8, tập 1 (chuẩn bị cho bài Luyện nói: Thuyết minh về một thứ đồ dùng)
- Ghi đề
Củng cố
HS: trao đổi với GV về những đề trong bài học chưa nắm vững;
GV: hệ thống lại toàn bộ nội dung bài học, giải đáp những vấn đề HS đặt ra.
Dặn dò, hướng dẫn tự học
Học bài, làm bài tập;
Hướng dẫn chuẩn bị bài Chương trình ngữ văn địa phương: văn học, Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm
IV – Rút kinh nghiệm
Phong Thạnh, ngày....... tháng 11 năm 2013
Kí duyệt
Ngày soạn: 11/11/2013
Tuần: 14, tiết: 55
Bài:
CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN ĐỊA PHƯƠNG: VĂN HỌC
I – Mục tiêu
Giúp HS nhận thức bước đầu về những tác phẩm viết về địa phương qua tác phẩm, tác giả tiêu biểu;
Rèn luyện kĩ năng cảm thụ, tìm hiểu, phân tích tác phẩm văn học;
Hình thành ý thức yêu quí, tự hào về quê hương, văn học ở địa phương.
II – Chuẩn bị
GV: SGK+giáo án
HS: SGK+chuẩn bị bài
III – Tiến trình lên lớp
Ổn định lớp: KTSS + trật tự
Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra phần thực hành luyện tập của bài Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh
Hướng dẫn học bài mới
HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
NỘI DUNG BÀI HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Giới thiệu chung về lịch sử, văn hoá
 ở Bạc Liêu, về Trọng Nguyễn
I – Bạc Liêu và Trọng Nguyễn
 1. Bạc Liêu, lịch sử và văn hoá
- Có truyền thống đấu tranh chống bất khuất, kiên cường chống áp bức, bất công, giặc ngoại xâm;
- Đa dân tộc"Đa VH;
- Con người kiên cường nhưng cũng rất nghệ sĩ; đất anh hùng nhưng cũng rất nghệ thuật.
 2. Trọng Nguyễn, người vinh danh vọng cổ
- Trọng Nguyễn (1938), tên thật: Nguyễn Phú Xuân, con thứ tám trong một gia đình nông dân nghèo, nguyên quán: Đầm Dơi_Cà Mau (hiện nay);
- Tham gia chiến đấu, hoạt động nghệ thuật từ những năm 1960, nguyên UVBCH Hội Nghệ sĩ sân khấu Việt Nam, Chủ tịch hội Hội VH-NT tỉnh Bạc Liêu,…;
- Sáng tác từ trước năm 1975, phục vụ đắc lực cho cuộc kháng chiến chống Mĩ, có nhiều tác phẩm tiêu biểu: Giọt máu oan cừu, Rừng thần (cải lương), Bạc Liêu ngày ấy, Bên sông Vàm Cỏ, Cánh đồng năng, Chợ Mới, Giọt sữa cuối cùng, Quê anh quê em, Ơn Đảng,..., trong đó, có nhiều tác phẩm lấy nguồn cảm hứng từ đất và người Bạc Liêu;
- Vọng cổ đưa Trọng Nguyễn đến với nhân dân nhưng Trọng Nguyễn chính là người vinh danh xứng đáng cho vọng cổ.
* Thuyết giảng, trao đổi về lịch sử, văn hoá ở Bạc Liêu: lịch sử đấu tranh, ý nghĩa của địa danh Bạc Liêu, về ca dao, nói thơ Bạc Liêu, Dạ cổ hoài lang...
* Thuyết giảng về tiểu sử, sự nghiệp sáng tác và cống hiến nghệ thuật của Trọng Nguyễn đối với quê hương Bạc Liêu
- Theo dõi, ghi bài
- Theo dõi, ghi bài
Hoạt động 2: Tìm hiểu tác phẩm Cánh đồng năng
II – Tìm hiểu tác phẩm Cánh đồng năng
 1.Tìm hiểu chung
- Đọc
- Xuất xứ: Trích từ Giọt sữa cuối cùng, tuyển tập những bài vọng cổ được nhiều người yêu thích(2004)
- Đề tài: có tính cách mạng: Mẹ VNAH, quê hương Bạc Liêu
- Chủ đề: Thông qua tác phẩm, tác giả đã ngợi ca, tôn vinh sự hi sinh thầm lặng mà cao cả của những người mẹ Việt Nam trong sự nghiệp giải phóng dân tộc.
 2. Phân tích
a. Hình tượng người mẹ anh hùng
- Tiễn người con trai duy nhất lên đường chiến đấu"sự hi sinh thầm lặng mà cao cả"tinh thần yêu nước của mẹ
- Mẹ dồn nén tình cảm vì yêu nước, tin tưởng con sẽ lại về với mẹ con sẽ về: như một tất yếu của thuỷ triều sông Hoà Thạnh"sự hi sinh thầm lặng mà cao cả"tinh thần yêu nước của mẹ
- Mẹ không thể tin được con mẹ đã hi sinh, nghẹn ngào đến không biểu hiện được: “Nhận chiếc ba lô nước mắt mẹ không còn” "sự đau đơn đớn đến tột cùng của một người mẹ
- Con là tất cả với mẹ, không gì có thể thay thế con."tình thương bao la của mẹ
"Phẩm chất cao quí của người VN
" Hình tượng trở nên điển hình
b. Nghệ thuật
- Từ ngữ giàu hình ảnh: “Con về đây thăm mẹ/Giữa mùa me thay lá non tơ/Cánh đồng năng con cò trắng bơ vơ/Đang kiên nhẫn vượt đường xa về tổ” "me thay lá, cánh đồng năng, con cò trắng- - Sử dụng nhiều biện pháp tu từ: “Bao niềm riêng theo về. Gió đang giao mùa. Trời thu nắng lùa, xô nỗi buồn, kéo nghiêng bóng chiều.” "nhân hoá: niềm riêng, nắng cũng hành động: “theo về”, “lùa”, “xô”, “kéo nghiêng”,
cò, cánh đồng năng
"giàu tính biểu cảm
- Kết cấu hồi tưởng: hiện tại"quá khứ"hiện tại"như tâm sự"dễ đi vào lòng người
"Tác phẩm giàu chất thơ
- Chi tiết chọn lọc: mẹ nấu bữa cơm canh chua cá ngát nấu lá me (xuất hiện 2 lần)"khắc hoạ tình thương sâu sắc của mẹ dành cho con; sau khi con đi mẹ thức vì nhớ con nhưng sau khi con hi sinh mẹ lại đợi"không có gì có thể thay thế con trong lòng mẹ"con là tất cả
"tài năng của người nghệ sĩ xuất thân từ nhân dân
 3. Kết luận
- Trọng Nguyễn là nhà văn, nghệ sĩ tiêu biểu của tỉnh Bạc Liêu, đồng bằng Sông Cửu Long;
- Hình ảnh quê hương, con người Bạc Liêu nói riêng, Nam bộ nói chung trong tác phẩm của ông đã trở nên điển hình;
- Mỗi bài vọng cổ của ông vừa là một tác phẩm âm nhạc vừa là một tác phẩm văn học đậm chất thơ, văn.
(?) Đọc? 
(?) Cho biết TP viết về ai, nhắc đến địa danh nào? 
(?) Từ những con người, địa danh được phản ánh, em cho biết TP lấy đề tài gì?
* Nhận xét, kết luận
(?) Qua TP, tác giả muốn ca ngợi điều gì?
* Nhận xét, kết luận
(?) Đối với một người mẹ, con cái là tất cả. Nhưng mẹ Phan Thị Lựu đã tiễn người con trai đồng thời là người con duy nhất của mẹ lên đường chiến đấu. Mẹ yêu con và mẹ cũng hiểu Tổ quốc cần con như mẹ cần con vậy. Mẹ đã gạt nước mắt tiễn con. Em có suy nghĩ gì về hành động ấy của mẹ PTL?
* Nhận xét, kết luận
(?) Sau khi tiễn con đi rồi mẹ nhớ con đến không ngủ được. Không được nhìn thấy con, mẹ đã cố hình dung hình dáng của con: “Nhớ mặt nó tròn, đôi vai nó rộng”, “ít nói hay cười”. Và như bao người mẹ bình thường khác, bỗng mẹ giật mình vì đứa con duy nhất của mình đã xa mình rồi. Nhưng trách nhiệm của một người dân mất nước, mẹ đã trấn an mình: “Kháng chiến mà... ai ngồi yên cho được, tất cả cùng góp sức chung tay.” Nghĩ đến cuộc kháng chiến có thể sẽ kéo dài, mẹ lại nhủ: “Chuyện nước non đâu phải ngày một ngày hai”. Nhờ suy nghĩ ấy, “mẹ thấy nguôi nỗi nhớ”. Mẹ đã dồn nén tình cảm riêng tư, đặt nợ

File đính kèm:

  • docDe van thuyet minh va cach lam bai van thuyet minh.doc
Giáo án liên quan