Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 1

I – MỤC TIÊU:

 1/ Kiến thức:

- Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích Tôi đi học.

- Nghệ thuật miêu tả tâm lí trẻ nhỏ ở tuổi đến trường trong một văn bản tự sự qua ngòi bút Thanh Tịnh.

 2/ Kĩ năng:

- Đọc – hiểu đoạn trích tự sự có yếu tố miêu tả và biểu cảm.

- Trình bày những suy nghĩ, tình cảm về một sự việc trong cuộc sống của bản thân.

 3/Thái độ : lòng yêu quê hương qua hình ảnh ngôi trường và cảm xúc chân thành .

 4/Kỹ năng sống cần đạt trong bài :

 Suy nghĩ sáng tạo : phân tích , bình luận về những cảm xúc của nhân vật chính.Xác địnhgiá trị bản thân , trân trọng kỹ niệm, trách nhiệm với chính mình.Giao tiếp: trao đổi, trình bày suy nghĩ / ý tưởng bản thân về nội dung và nghệ thuật trong truyện.

II.CHUẨN BỊ:GV soạn bài ,tranh nhà văn Thanh Tịnh

 Hs soạn kỹ theo hướng dẫn học bài

 

doc8 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1695 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ác hình ảnh so sánh giàu hình ảnh, giàu sức gợi cảm được gắn với các cảnh sắc thiên nhiên tươi sáng, trữ tình
- Miêu tả tinh tế, chân thực diễn biến tâm trạng của ngày đầu tiên đi học.
- Sử dụng ngôn ngữ giàu yếu tố biểu cảm, hình ảnh so sánh độc đáo, ghi lại dòng liên tưởng, hồi tưởng của nhân vật tôi.
- Giọng điệu trữ tình trong sáng.
* Sức cuốn hút: Tình huống truyện; tình cảm ấm áp trìu mến của người lớn đối với các em nhỏ; hình ảnh thiên nhiên, ngôi trương và các so sánh giàu sức gợi cảm;
HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên
HS tổng hợp, khái quát lại dòng cảm xúc, tâm trạng của nhân vật “tôi” thành các bước theo trình tự thời gian.
II- ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN:
1/ Nội dung:
 a. Những sự việc khiến nhân vật tôi có những liên tưởng về ngày đầu tiên đi học của mình: Biến chuyển của cảnh vật sang thu, hình ảnh những em bé núp dưới nón mẹ lần đầu tiên đi đến trường,...
 b. Những hồi tưởng của nhân vật tôi:
 - Không khí của ngày hội tựu trường: náo nức, vui vẻ nhưng cũng rất trang trọng;
 - Tâm trạng, cảm xúc, ấn tượng của nhân vật tôi về thầy giáo, trường lớp, bạn bè và những người xung quanh trong buổi tựu trường đầu tiên.
2/ Nghệ thuật:
- Miêu tả tinh tế, chân thực diễn biến tâm trạng của ngày đầu tiên đi học.
- Sử dụng ngôn ngữ giàu yếu tố biểu cảm, hình ảnh so sánh độc đáo, ghi lại dòng liên tưởng, hồi tưởng của nhân vật tôi.
- Giọng điệu trữ tình trong sáng.
3/ Ý nghĩa:
- Buổi tựu trường đầu tiên sẽ mãi không thể nào quên ttrong kí ức của nhà văn Thanh Tịnh.
- Thanh Tịnh đã diễn tả dòng cảm nghĩ bằng nghệ thuật tự sự xen miêu tả và biểu cảm, với những rung động tinh tế qua truyện ngắn “tôi đi học”.
4/ Hướng dẫn tự học: (10p)
 - Đọc lại các văn bản viết về chủ đề gia đình và nhà trường đã học.(k-g-tb)BT 2/SGK
 - Ghi lại những ấn tượng, cảm xúc của bản thân về một ngày tựu trường mà em nhớ nhất(hs Kh-giỏi).
 - Soạn bài: (18 ph) Hs g – k : bài tập…Tb : Phần I
Cấp độ khái quát nghĩa của từ ngữ để hiểu được thế nào là từ ngữ nghĩa rộng?
 thế nào là từ ngữ nghĩa hẹp? từ đó có thể vẽ được sơ đồ thể hiện cấp độ khái quát nghĩa của từ ngữ trong một nhóm từ ngữ cho trước.
* Rút kinh nghiệm :……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
ND:8A7( 18/08/2011)8A8(20/8/2011)	
 TUẦN 01 TIẾT 03 CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT CỦA NGHĨA TỪ NGỮ	 
I. Mục tiêu:
1/ Kiến thức: 
- Các cấp độ khái quát về nghĩa của từ ngữ.- Phân biệt được các cấp độ khái quát về nghĩa của từ ngữ.
 - Biết vận dụng hiểu biết về cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ vào đọc hiểu và tạo lập văn bản. 
2/ Kĩ năng: 
Thực hành so sánh, phân tích các cấp độ khái quát về nghĩa của từ ngữ.
3.Thái độ : hiểu và yêu quí tiếng Việt.
4.Kỹ năng sống cần đạt trong bài: Kỹ năng khái quát thực hành và liên tưởng
II–Chuẩn bị : GV : bảng phụ – học sinh các mục I.
III _ TIến TRINH TRÊN LỚP :
Ổn định lớp L (1p)
Kiểm tra bài soạn : 3p
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG LƯU BẢNG
Hoạt động 1: Khởi động
1.ổn định
2.Kiểm tra bài cũ
3. Giới thiệu bài mới: (2 P)
HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên
Hoạt động 2: Tìm hiểu chung( 20p)
ØHãy quan sát sơ đồ SGK và trả lời câu hỏi.
ØNghĩa của từ động vật rộng hơn hay hẹp hơn nghĩa của các từ thú, chim, cá? Vì sao?
ØNghĩa của từ thú rộng hơn hay hẹp hơn nghĩa của các từ voi, hươu? Nghĩa của từ chim rộng hơn hay hẹp hơn nghĩa của từ tu hú, sáo? Nghĩa của từ cá rộng hơn hay hẹp hơn nghĩa của từ cá rô, cá thu? Vì sao?
ÄQua tìm hiểu và phân tích, ta thấy nghĩa của một từ ngữ có thể rộng hơn (khái quát hơn) hoặc hẹp hơn( ít khái quát hơn) nghĩa của từ ngữ khác.
ØHãy cho biết : Khi nào một từ ngữ được coi là có nghĩa rộng? khi nào một từ ngữ được coi là có nghĩa hẹp?
Ä
Từ sơ đồ trên, Nghĩa của từ thú, chim, cá rộng hơn nghĩa của những từ nào, đồng thời hẹp hơn nghĩa của từ nào?
Kết luận: Ä
HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên
HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên
HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên
HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên
HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên
I-TỪ NGỮ NGHĨA RỘNG, TỪ NGỮ NGHĨA HẸP:
Nghĩa của một từ ngữ có thể rộng hơn (khái quát hơn) hoặc hẹp hơn( ít khái quát hơn) nghĩa của từ ngữ khác.
- Một từ ngữ được coi là có nghĩa rộng khi phạm vi nghĩa của từ ngữ đó bao hàm phạm vi nghĩa của một số từ ngữ khác.
- Một từ ngữ được coi là có nghĩa hẹp khi phạm vi nghĩa của từ ngữ đó được bao hàm trong phạm vi nghĩa của một từ ngữ khác
- Một từ ngữ có nghĩa rộng đối với những từ ngữ này, đồng thời có thể có nghĩa hẹp đối với một từ ngữ khác.
Hoạt động 3: Luyện tập ( 10p )
Ø Lập sơ đồ thể hiện cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ ttrong mỗi nhóm từ ngữ ttrong bài tập 1 SGK trang 10 – 11.
.
Ø Tìm từ ngữ có nghĩa rộng so với nghĩa của các từ ngữ ở mỗi nhóm ttrong bài tập 2 ttrang 11 SGK.
Ø Tìm các từ ngữ có nghĩa được bao hàm trong phạm vi nghĩa của mỗi từ ngữ có trong bài tập 3 trang 11 SGK.
HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên
HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên
HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên
II- LUYỆN TẬP:
Bài tập 1:
ÁO
Y PHỤC
a.
QUẦN
ÁO
Quần dài, quần đùi Áo dài, sơ mi
Súng
Vũ khí
Bom
 b. 
Súng trường, đại bát Bomba càng, bom bi
Bài tập 2: 
 a. Chất đốt.
 b. Nghệ thuật.
 c. Thức ăn.
 d. Nhìn.
 e. Đánh.
Bài tập 3:
a. Xe cộ: xe đạp, xe máy, xe hơi, …
 b. Kim loại: Sắt, đồng, nhôm,…
 c. Hoa quả: cam, quýt, bưởi,...
 d. Họ hàng: Cô, chú, bác,...
 e. Mang:Xách, khiêng, gánh,…
4/ Hướng dẫn tự học:
 - Về nhà học bài. Làm bài tập 4 trang 11 SGK: Chỉ ra những từ ngữ không thuộc cùng một phạm vi nghĩa.( HS tb )
 - Đọc đoạn văn bản trong bài tập 5 trang 11 SGK, sau đó tìm 3 động từ thuộc cùng một phạm vi nghĩa theo yêu cầu bài tập 5 và lập sơ đồ thể hiện cấp độ khái quát về nghĩa của các từ ngữ đó.( hs kh – giỏi )
 - Soạn bài: Tính thống nhất về chủ đề của một văn bản theo những yêu cầu sau:
+ Đọc lại văn bản “Tôi đi học” và trả lời câu hỏi 1,2,3 mục I trang 12 SGK.( HS TB)
+ Tìm hiểu các câu hỏi mục II để nắm được tính thống nhất về chủ đề của văn bản.( HS KH)
	+ Đọc văn bản rừng cọ quê tôi của tác giả Nguyễn Thái Vận. xác định văn bản viết về đối tượng nào? Trình tự trình bày đối tượng và vấn đề sau đó thử phát biểu chủ đề của văn bản-HS G* Rút kinh nghiệm : :…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
ND: 8a8(1 /08/2011)8a7(1 /8/2011)
 TUẦN 01 TIẾT 04	
TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN
I – Mục tiêu ;
 1/ Kiến thức: 
- Chủ đề văn bản. Thấy được tính thống nhất về chủ đề của văn bản và xác định được chủ đề của một văn bản cụ thể.
- Những thể hiện của chủ đề trong một văn bản.
 2/ Kĩ năng: 
- Đọc – hiểu và có khả năng bao quát toàn bộ văn bản.
- trình bày một văn bản(nói,viết) thống nhất về chủ đề. Biết viết một văn bản bảo đảm tính thống nhất về chủ đề.
 3/ Thái độ :
Có ý thức chẩn bị kỹ nội dung các văn bản trong giao tiếp để tạo hiệu quả cao.
 4.Kỹ năng sống cần đạt trong bài : biết tạo dưng thói quen trình bày khoa học
II .Chuẩn bị :
GV : Bảng phụ.
Hs : Nội dung đã dặn soạn . 
III. Tiến trình thực hiện : 
 1..ổn định (1 p)
2.Kiểm tra bài soạn : ( 2p)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG LƯU BẢNG
Hoạt động 1: Khởi động(2 p )
 Giới thiệu bài mới: Khi các em làm một bài văn tức là tạo lập một văn bản. Nếu các em không đọc kỹ yêu cầu của đề thì bài viết sẽ không đạt yêu cầu, nhiều khi là lạc đề tức là làm bài không đúng chủ đề. Vậy chủ đề là gì? Làm thế nào để bài viết không bị lạc đề? Tiết học hôm nay sẽ cung cấp những kiến thức cần thiết để chúng ta trả lời những câu hỏi như thế.
HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên
Hoạt động 2: Tìm hiểu chung 15p
ØTrong văn bản Tôi đi học, tác giả nhớ lại những kĩ niệm sâu sắc nào trong thời thơ ấu của mình. Sự hồi tưởng ấy gợi lên những ấn tượng trong lòng tác giả?
ØNội dung trả lời câu hỏi trên chionhs là chủ đề của văn bản Tôi đi học. Hãy phát biểu chủ đề của văn bản này.
ØQua nhận thức trên, phát biểu một cách khái quát chủ đề là gì? Ä 
ØHãy cho biết : Căn cứ vào đâu mà em là văn bản Tôi đi học nói lên những kĩ niệm của tác giả về buổi tựu trường đầu tiên?
ØTìm các từ ngữ chứng tỏ tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật “tôi” trong buổi tựu trường đầu tiên.
ØTìm các từ ngữ, các chi tiết nêu bật cảm giác mới lạ xen lẫn bỡ ngỡ của nhân vật “tôi” khi cùng mẹ đi đến trường, khi cùng các bạn đi vào lớp
ØQua phân tích, thế nào là tính thống nhất về chủ đề của một văn bản?Ä
ØĐể đảm bảo tính thống nhất về chủ đề cần có những điều kiện nào?Ä
ØHãy trình bày cách viết một văn bản đảm bảo tính thống nhất về chủ đề?Ä
Trong văn bản, tác giả nhớ lại kĩ niệm sâu sắc buổi tựu trường đầu tiên của thời thơ ấu. sự hồi tưởng ấy gợi lên cảm giác trong sáng nãy nở trong lòng tác giả.
Đó là tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật tôi ở buổi tựu ttruwowngf đầu tiên trong đời.
HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên
Dựa vào nhan đề cho phép dự đoán văn bản nói về chuyện tôi đi học.Đó là những kĩ niệm về buổi đầu tiên đi học của “Tôi”, nên đại từ “Tôi” và từ ngữ biểu thị ý nghĩa “ Đi học” được lập đi lập lại nhiều lần.
HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên
-Cảm nhận về con đường
Thay đổi hành vi
-Cảm nhận về ngôi trường
Cảm giác bỡ ngỡ , lúng túng khi xếp hàng vào lớp
-Trong lớp học:Cảm giác xa mẹ.
HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên
HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên
HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên
I-CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN:
Chủ đề là đối tượng và vấn đề chính mà văn bản biểu đạt
II-TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN:
1. Khái niệm: Mọi chi tiết trong văn bảnđều nhằm biểu hiện đối tượng và vấn đề chính được đề cập đến trong văn bản, các đơn vị ngôn ngữ đều bám sát vào chủ đề.
2. Những điều kiện để đảm bảo tính thống nhất về chủ đề của một văn bản: Mối quan hệ chặt chẽ giữa nhan đề và bố cục, giữa các phần của văn bản và những câu văn, từ ngữ then chốt.
3. Các

File đính kèm:

  • docNgu Van 8 tuan 1 kien thuc chuan.doc
Giáo án liên quan