Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 14 năm 2013

I. Mục tiêu

 1/ Kiến thức :

 Công dụng của dấu ngoặc kép.

 2/ Kĩ năng:

 -Sử dụng dấu ngoặc kép.

 - Sử dụng phối hợp dấu ngoặc kép với các dấu khác.

 - Sửa lỗi về dấu ngoặc kép.

 3/ Thái độ :

 - Hiểu công dụng và biết cách sử dụng dấu ngoặc kép trong khi viết.

 - HS đã học dấu ngoặc kép ở tiểu học

II. Chuẩn bị của GV và HS :

1/ Chuẩn bị của GV :

 -Thiết bị dạy học: giáo án , bảng phụ .

 - Học liệu : SGK, SGV, giấy A0 .

2/ Chuẩn bị của học sinh :

- SGK, đọc ví dụ và trả lời các câu hỏi ; định hướng trước phần luyện tập .

- Tìm và cho các ví dụ tương tự khác .

 

doc13 trang | Chia sẻ: minhanh03 | Lượt xem: 822 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 14 năm 2013, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
p.
-Thực hiện theo yêu cầu
b)-Từ “dải lụa’’ Đánh dấu từ được hiểu theo nghĩa đặc biệt “Dải lụa” - hình ảnh ẩn dụ - chỉ chiếc cầu đẹp mềm mại như dải lụa.
c)- Từ “Văn minh , Khai hóa” - Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu từ ngữ hiểu theo nghĩa mỉa mai châm biếm.
-Thực hiện theo yêu cầu.
-Tên các vở kịch
d)- Dùng để đánh dấu tên các vở kịch.
-HS lắng nghe .
-HS trả lời
I Công dụng:
Dấu ngoặc kép dùng để:
- Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp.
- Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt hay có hàm ý mỉa mai
- Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tập san, được dẫn
HĐ 2: Luyện tập ( 15 phút )
 a. Phương pháp : vấn đáp, quy nạp , thuyết trình .
 b.Các bước hoạt động:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
 HS đọc và nêu yêu cầu bài tập 1.
- Muốn nêu được công dụng của dấu ngoặc kép trong mỗi trường hợp trên thì em phải căn cứ vào đâu?
b) Thông báo với ta điều gì?
? Em thấy dấu ngoặc kép trong câu văn này dùng để làm gì? ? Vì sao?
? Tương tự như vậy ở các câu còn lại dấu ngoặc kép dùng để làm gì?
c. Đánh dấu lời dẫn trực tiếp
d. Đánh dáu từ ngữ được dẫn trực tiếp từ hai câu thơ .
 GV treo bảng phụ có bài tập 2. Yêu cầu HS đọc thông tin bảng phụ SGK/ 143 và trả lời câu hỏi
 -Muốn thực hiện được yêu cầu bài tập thì em phải làm gì?
GV nhắc lại công dụng của dấu hai chấm?
? Ở trường hợp a em dùng dấu hai chấm và dấu ngoặc kép vào chỗ nào ?
? Dùng dấu ngoặc kép và dấu hai chấm đó để làm gì?
? Cách làm tương tự ở các phần còn lại
GV: Gọi 2 em học sinh lên làm ở dưới lớp cả lớp làm vào vở
Sau đó GV: gọi học sinh nhận xét và bổ sung.
 Đọc và nêu yêu cầu bài tập 3 ?
Bài tập yêu cầu ta làm gì?
? Để thực hiện được yêu cầu của bài tập ta cần phải làm như thế nào?
Nắm chắc công dụng của dấu câu.
? Em hãy nêu nội dung thông báo của đoạn văn trên?
? Từ đó hãy cho biết tại sao hai đoạn văn có cùng nội dung mà lại dùng dấu câu khác nhau.
Đọc thông tin sgk.
Trả lời, nhận xét, bổ sung.
+ Nắm được công dụng của dấu ngoặc kép .
+ Nắm được nội dung của từng đoạn trích .
- Đánh dấu từ ngữ được dùng với hàm ý mỉa mai .
-HS tự trình bày .
Đọc thông tin sgk.
- Hiểu được nội dung của đoạn trích và ý nghĩa của nó
- Nắm chắc được công dụng của dấu ngoặc kép và dấu hai chấm
Trả lời, nhận xét, bổ sung.
Đọc thông tin .
- Ta nắm được nội dung của câu văn
-Thực hiện theo yêu cầu.
HS trình bày
II . Luyện tập
Bài tập 1/SGK/142
Giải thích công dụng của dấu ngoặc kép trong những đoạn trích sau :
b. Đánh dấu từ ngữ được dùng với hàm ý mỉa mai.
c. đánh dấu lời dẫn trự tiếp
d. đánh dáu từ ngữ được dẫn trực tiếp từ hai câu thơ
Bài tập 2
Hãy đặt dấu hai chấm và dấu ngoặc kép và chỗ thích hợp trong những đoạn trích sau và giải thích.
a.-Dùng dấu hai chấm sau từ “cười bảo” - để báo trước lời thoại
- Dấu ngoặc kép ở “cá tươi” và “Tươi”- dùng để đánh dấu từ ngữ được dẫn trực tiếp
b. Đặt dấu hai chấm sau “chú tiến Lê” - dùng để báo trước lời dẫn trực tiếp.
- đặt dấu ngoặc kép vào phần “ cháu hãy...với cháu”- báo trước lời dẫn trực tiếp.
c. Đặt dấu hai chấm sau “bảo hắn”.
- Dùng báo trước lời dẫn trực tiếp.
Đặt dấu ngoặc kép cho phần dẫn lại: Đây là...một sào”
Bài tập 3
Vì sao hai câu sau đây có ý nghĩa giống nhau mà dùng dấu câu khác nhau.
Dùng dấu ngoặc kép đánh dấu lời dẫn trực tiếp (lời nói của Bác Hồ)
Không dùng dầu ngoặc kép vì là lời dẫn gián tiếp (dẫn không nguyện vẹn 
IV.Tổng kết và hướng dẫn học tập ( 5 phút )
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
1/ Tổng kết ( củng cố )
 Dấu ngoặc kép dùng để làm gì ? Cho ví dụ ?
2/Hướng dẫn tự học ( dặn dò )
- Tìm đoạn văn có dấu ngoặc kép, thử bỏ dấu ngoặc kép và điền trở lại.
- Soạn bài : Luyện nói thuyết minh về 1 thứ đồ dùng.
 + Quan sát bình thủy ( làm ở nhà)
 + Bộ phận nào quan trọng nhất của bình thủy ?
 + Lập dàn ý ?
-HS thực hiện .
-HS thực hiện .
-HS thực hiện .
Tập làm văn :
LUYỆN NÓI : THUYẾT MINH VỀ MỘT THỨ ĐỒ DÙNG
Ngày soạn: 29/10/2014
Tiết : 54
Tuần dạy: 14 
I. Mục tiêu:
 1/ Kiến thức:
 - Cách tìm hiểu, quan sát và nắm được đặc điểm, cấu tạo, công dụng ,của những vật dụng gần gũi với bản thân.
 - Cách xây dựng trình tự các nội dung cần trình bày bằng ngôn ngữ nói về 1 thứ đồ dùng trước lớp.
 - Củng cố, nâng cao kiến thức và kĩ năng làm bài văn thuyết minh về 1 thứ đồ dùng.
 2/ Kĩ năng:
 -Tạo lập văn bản thuyết minh.
 -Sử dụng ngôn ngữ dạng nói trình bày chủ động 1 thứ đồ dùng trước tập thể lớp.
 3 / Thái độ : Biết trình bày thuyết minh 1 thứ đồ dùng bằng ngôn ngữ nói.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
 1 / Chuẩn bị của giáo viên :
 - Thiết bị dạy học: giáo án .
 - Học liệu : sgv, sgk .
 2/ Chuẩn bị của học sinh :
 - Luyện nói theo dàn ý đã chuẩn bị trước ở nhà .
 - Dựa vào quan sát, tìm hiểu thực tế và gợi ý trong sgk trang 144 ( lập dàn ý )
III. Tổ chức các hoạt động học tập :
 1/ Ổn định lớp ( 1 phút ) :
 KTSS, nề nếp .
 2/ Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút )
 Thế nào là đề và cách làm một bài văn thuyết minh?
3/Tiến hành bài học :
HĐ 1: Hình thành kiến thức ( 14 phút )
 a.Phương pháp : Vấn đáp, thuyết trình, nghiên cứu, thảo luận .
 b.Các bước hoạt động :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Hướng dẫn HS nắm vài nét về yêu cầu và cách làm bài văn thuyết minh.
GV: chép đề lên bảng
? Đọc và xác định yêu cầu đề?
? Đề văn thuộc thể loại nào ?
? Đối tượng cần thuyết minh là gì?
*Lập dàn bài .
? Bài văn thuyết minh gồm mấy phần.
? Nêu yêu cầu nhiệm vụ của từng phần.
? Hãy trình bày dàn ý cho đề bài trên (dàn ý đại cương).
Đọc thông tin sgk.
Trả lời, nhận xét, bổ sung.
Trả lời, nhận xét, bổ sung.
Trả lời, nhận xét, bổ sung.
Đọc lại bài và trả lời.
I.Chuẩn bị ở nhà:
Đề bài: Thuyết minh về cái phích nước (bình thuỷ).
I. Quan sát và tìm hiểu:
- Thể loại: Thuyết minh
- Đối tượng: đồ vật- cái phích nước.
II .Dàn ý:
1. Mở bài: 
Giới thiệu khái quát về cái phích nước (bình thuỷ).
2. Thân bài: Giới thiệu về cấu tạo, nguyên tác sử dụng của phích nước (bình thuỷ).
3. Kết bài: Nêu vị trí, tác dụng của phích nước trong cuộc sống.
 HĐ 2: Luyện nói ( 20 phút )
a.Phương pháp : Thuyết trình .
b.Các bước hoạt động:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Dựa vào dàn ý chi tiết đã chuẩn bị ở nhà hãy trình bày :
? Phần mở bài em giới thiệu như thế nào?
Gọi 2-3 học sinh trình bày
GV: gọi học sinh nhận xét và sửa bổ sung.
? Em hãy trình bày phần thân bài?
? Để giới thiệu được cấu tạo chiếc phích nước ta sử dụng phương pháp gì?
? Vậy cái phích cấu tạo mấy phần ? Nêu cụ thể từng phần?
? Lớp vỏ thường được làm bằng chất liệu gì?
? Có màu sắc trang trí ra sao?
? Có tác dụng bảo vệ ruột phích như thế nào?
? Hãy trình bày giới thiệu lớp vỏ phích?
- GV: nhận xét về nội dung, ngữ điệu, tác phong.
? Ruột phích thường làm bằng chất liệu gì? cấu tạo như thế nào?
? Hãy trình bày giới thiệu phần ruột phích?
HS: Trình bày- GV nhận xét ngữ điệu, tác phong
? Phích nước được bảo quản và sử dụng như thế nào cho tốt và có hiệu quả?
? Trình bày phần sử dụng và bảo quản phích nước?
-> GV nhận xét bổ sung.
? Phích có tác dụng như thế nào?
 - Dùng để đựng nước sôi-pha trà, pha sữa, rất tiện lợi trong sinh hoạt hàng ngày.
? Hãy trình bày phần kết bài .
GV: Vì cấu tạo đơn giản, sử dụng tiện lợi, bởi vậy từ lâu cái phích đã trở thành vật dụng quen thuộc không thể thiếu trong mỗi gia đình Việt Nam.
Trả lời, nhận xét, bổ sung.
Trình bày.
Đọc và nhận xét.
Trả lời, nhận xét, bổ sung.
Phương pháp phân loại phân tích
Trả lời, nhận xét, bổ sung.
Trả lời, nhận xét, bổ sung.
Trả lời, nhận xét, bổ sung.
Trình bày, giới thiệu.
Trả lời, nhận xét, bổ sung.
Trả lời, nhận xét, bổ sung.
Trả lời, nhận xét, bổ sung.
Trả lời, nhận xét, bổ sung.
HS Trình bày
Trả lời, nhận xét, bổ sung.
Trả lời, nhận xét, bổ sung.
III .Luyện nói
1/ Mở bài: Cái phích nước là đồ dùng quen thuộc trong mọi gia đình người dân Việt nam, vì thế nó không thể thiếu trong cuộc sống của mỗi chúng ta, nó đã trở nên gắn bó và thân thiết với mỗi chúng ta.
2/ Thân bài:
- Giới thiệu cấu tạo phích nước
+ Lớp vỏ
+ Lớp ruột
- Lớp vỏ thường được làm bằng sắt, nhôm nhựa, tre đan.
- Màu sắc: đủ các loại màu: xanh, đỏ, tím, trắng, hồng, hoa văn trang trí ra sao.
- Bao bọc ruột phích khỏi vỡ.
- Ruột phích như một chai thỷ tinh có hai lớp, giữa hai lớp có một khoảng cách nhỏ được hút hết các khí người ta gọi lầ chân khôngđể làm mất khả năng truyền nhiệt ra lớp vỏ.
- Phía trong lớp thuỷ tinh trắng bạc có tác dụng hắt nhiệt trở lạiđể giữ nhiệt.
- Miệng phích nhỏ hơn thân phích làm giảm khả năng thoát nhiệt.
- Phía dưới có một cái núm nhỏ, nơi rút không khí ra, rất dễ nứt. Nếu nứt không khí lọt vào hai lớp thuỷ tinh thì phích không còn khả năng giữ nhiệt.
- Đổ nước sôi 1000C vào phích có thể giữ nhiệt được 6-8 tiếng đồng hồ mà vẫn còn 700C
- Khi đổ xong nước sôi và phích không ấn chặt phích tránh gây nổ.
- Cần có giá đựng phích để tránh đổ vỡ, gây bỏng con người nhất là trẻ em.
3/ Kết bài: Nêu tác dụng của

File đính kèm:

  • doctuan 14 GA van 86 HKI.doc
Giáo án liên quan